1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức đúng đắn về xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội – sự cần thiết đối với công tác quản trị địa phương ở Việt Nam hiện nay

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Nhận thức đúng đắn về xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội – sự cần thiết đối với công tác quản trị địa phương ở Việt Nam hiện nay tập trung giới thiệu lý thuyết xung đột xã hội đồng thời đề cập đến vấn đề quản lý và các phương pháp giải tỏa xung đột xã hội. Từ đó, chỉ rõ vai trò của việc nhận thức đúng đắn về xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội để vận dụng vào việc quản lý và giải tỏa xung đột xã hội ở Việt Nam hiện nay.

NHẬN THỨC ĐÖNG ĐẮN VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI – SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Đỗ Thị Hiện TÓM TẮT Xung đột xã hội tƣợng không tránh khỏi đời sống xã hội, thuộc tính trình phát triển Giải quyết, giải tỏa quản lý tốt xung đột xã hội theo xu hƣớng phát triển khách quan xung đột xã hội khơng sinh điểm nóng xã hội điểm nóng trị - xã hội Trong công tác quản trị địa phƣơng nhằm mục tiêu phát triển bền vững nay, yêu cầu cấp bách Bài viết tập trung giới thiệu lý thuyết xung đột xã hội đồng thời đề cập đến vấn đề quản lý phƣơng pháp giải tỏa xung đột xã hội Từ đó, rõ vai trò việc nhận thức đắn xung đột xã hội giải xung đột xã hội để vận dụng vào việc quản lý giải tỏa xung đột xã hội Việt Nam TỪ KHÓA: Nhận thức, Xung đột xã hội, Việt Nam NỘI DUNG Đặt vấn đề Trƣớc đổi mới, khái niệm hầu nhƣ khơng xuất cách thức nƣớc ta Mọi vấn đề có liên quan thƣờng đƣợc xem xét dƣới khái niệm ―mâu thuẫn‖, ―đấu tranh giai cấp‖ Cách tiếp cận giản đơn làm cho việc nhìn nhận giải tranh chấp, xung đột khơng hiệu quả, chí phức tạp Thực tiễn địi hỏi phải có hƣớng tiếp cận khách quan, khoa học, không ―né tránh‖ để nhận diện, lý giải chất tìm giải pháp xử lý tranh chấp, xung đột cách thích hợp Theo hƣớng đó, nghiên cứu khẳng định vai trò việc nhận thức đắn xung đột xã hội, giải xung đột xã hội việc quản trị địa phƣơng Việt Nam cần thiết có giá trị thực tiễn Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử xã hội, mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội; đồng thời đề tài nghiên cứu quan điểm, lý thuyết nhà nghiên cứu xã hội học, lịch sử nƣớc vấn đề nghiên cứu để đƣa kết luận 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phƣơng pháp phân tích - phê khảo sử liệu: sở phân tích nguồn tƣ liệu chuyên khảo tài liệu tổng kết có liên quan đến vấn đề xã hội, mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội, giải xung đột xã hội, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nƣớc đề cập liên quan đến đề tài (các số liệu, minh chứng, kiện tiêu biểu địa phƣơng…) đƣợc đăng tải sách, báo, tạp Giảng viên Trƣờng Đại học Hoa Sen, Tp.HCM 10 chí; báo cáo tổng kết quan Đảng, Nhà nƣớc, kết khảo sát điều tra đề tài khoa học đƣợc xã hội hóa, niên giám thống kê hàng năm,… Tác giả phát hiện, đánh giá thông tin đồng thời nghiên cứu so sánh sử liệu cách đó, dùng tƣ liệu để kiểm chứng tƣ liệu khác, tổng hợp vật rời rạc thu đƣợc xây dựng chuỗi qui tắc cần thiết để nhóm hóa vật rời rạc thành chỉnh thể khoa học - Phƣơng pháp lịch sử: phƣơng pháp xem xét trình bày trình phát triển vật, tƣợng lịch sử theo trình tự liên tục nhiều mặt mối liên hệ với vật, tƣợng khác - Phƣơng pháp lơgíc: phƣơng pháp xem xét, nghiên cứu kiện lịch sử dƣới dạng tổng quát, nhằm vạch chất, khuynh hƣớng tất yếu, quy luật vận động lịch sử - Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết khác: so sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống… đƣợc kết hợp sử dụng trình nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nhận thức xung đột xã hội giải xung đột xã hội Trên giới, trƣớc thời kỳ phục hƣng, triết học thƣờng coi tranh cãi, giao tranh xung đột mối đe dọa hồ bình đạo đức, gây chiến tranh tan vỡ cộng đồng Do vậy, ngƣời ta không cho phép coi tranh chấp xung đột dạng hiển nhiên, bình thƣờng đáng hành động Cùng với q trình tục hoá thời kỳ Phục hƣng, trói buộc tơn giáo tƣ duy, triết học trị đƣợc cởi bỏ, theo ngƣời ta bƣớc thừa nhận tồn xung đột Những tiền đề thuyết xung đột đƣợc xác lập Niccolo Macchiavelli (1469-1527) lấy việc phân tích hợp lý hình thức hành động xã hội làm trọng tâm, coi xung đột ―cuộc chiến‖ hợp lý; Thomas Hobber (1588-1679) xem tham vọng quyền lực tƣ lợi chất chƣa đựng xung đột ngƣời; Charles Darwin (1809-1882) xây dựng thuyết Darwin xã hội Thế nhƣng, ngƣời đƣợc coi tạo nên tảng kinh điển cho thuyết xung đột K.Marx (18181883), Marx Weber (1864-1920) Georg Simmel (1858-1918) Sau này, Ralf Dahrendorf (1929-2009), Lewis Corse (1913-2003) Anatoly Rapoport (1911-2007), Wright Mills (1916-1962) bƣớc hoàn thiện thuyết xung đột Thuyết xung đột cho đời sống xã hội dựa sở quyền lợi, thƣờng nảy sinh mâu thuẫn, đối lập lợi ích, từ dẫn tới xung đột nhóm Mâu thuẫn xung đột làm cho hệ thống xã hội bị phân hoá ln có xu hƣớng hƣớng tới thay đổi Ở Việt Nam, nghiên cứu xung đột xã hội ngày đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Theo nghà nghiên cứu Phạm Xuân Cần ―xung đột xã hội với tƣ cách hình thức tảng biến đổi xã hội, giai đoạn phát triển cao mâu thuẫn hệ thống quan hệ ngƣời, tập đoàn xã hội, thiết chế xã hội xã hội nói chung, đƣợc đặc trƣng đối lập lợi ích quan điểm, đƣợc biểu hành vi đụng độ, xô xát cộng đồng 11 xã hội cá nhân với nhau‖2 Tiến sĩ Phan Tân cho ―xung đột xã hội đƣợc hiểu tình trình xã hội mà tồn mâu thuẫn lợi ích cá nhân nhóm xã hội, nhóm xã hội xã hội nói chung, thể đối lập, bất đồng, tranh chấp khác nhận thức, thái độ, cảm xúc, nhu cầu, giá trị, mối quan tâm nguồn lực tài nguyên – xã hội đôi lúc đƣợc thể xả hành vi đụng độ, vũ trang‖3 Nhƣ vậy, xung đột xã hội mâu thuẫn, xung đột, bất đồng, xung khác lợi ích, ý kiến, quan điểm… dẫn đến đấu tranh với hình thức, quy mô mức độ khác nhau, từ phía quan hệ xã hội Xung đột trạng thái thƣờng xuyên sống ngƣời, tồn cấp độ: Trong gia đình, nhóm nhóm, xã hội xã hội… Tuy nhiên, xung đột đƣợc coi xung đột xã hội, mà xung đột có tính chất xã hội đƣợc coi xung đột xã hội Xung đột xã hội hình thức biến đổi xã hội Xung đột xã hội xẩy cá nhân với cá nhân (khi cá nhân đại diện cho lực lƣợng xã hội định), nhóm với nhóm khác, giai cấp với giai cấp khác, quốc gia với quốc gia khác… Suy cho chủ thể xung đột xã hội nhóm xã hội Mâu thuẫn nguyên nhân sâu xa trực tiếp xung đột, xung đột thể mâu thuẫn trạng thái cực trị Trạng thái đƣợc biểu dƣới hành vi đụng độ hữu hình thực tế Xung đột phát sinh đƣợc đẩy lên đỉnh điểm không ý thức chủ thể, mà cịn có vai trị to lớn xung vơ thức có ý thức từ bên ngồi Khơng có mâu thuẫn khơng có xung đột, nhiên khơng phải mâu thuẫn chuyển hố thành xung đột, mâu thuẫn chuyển hoá thành xung đột tích tụ đủ lƣợng tới hạn Không phải xung đột đƣợc xem động lực tiến bộ, nhƣng phải thừa nhận rằng, thân xung đột khía cạnh tạo số tác động tích cực, đặc biệt cảnh báo xã hội cách nghiêm khắc, tạo áp lực để giải vấn đề cịn tồn đọng (bất bình đẳng, thiếu dân chủ, tham nhũng…) Nghĩa là, xung đột đóng vai trị tích cực, đòn bẩy thúc đẩy, giúp sửa chữa thiếu sót khẳng định thay đổi có tính tiến Đặc biệt, bối cảnh xã hội ổn định, xung đột có vai trị tích cực phát triển xã hội Cụ thể xung đột có vai trị cảnh báo xã hội, buộc nhà cầm quyền phải ý khắc phục bất ổn xã hội đƣợc xung đột cảnh báo Trong xã hội ổn định, xung đột không phá vỡ cộng đồng, mà ngƣợc lại làm tăng cố kết để ứng phó có hiệu với bất ổn Về mặt tâm lý, xung đột góp phần giải toả, khơng để tích tụ căng thẳng thái Tuy nhiên, dù theo thuyết ngƣời ta phải thừa nhận: xung đột thƣờng tập hợp hành vi vƣợt khuôn khổ pháp luật, chứa đựng nguy đe doạ ổn định xã hội an ninh trật tự Do đó, xung đột nói chung nằm Phạm Xuân Cần (2002), Xung đột xã hội phát sinh trình đổi Nghệ An – giải pháp ngăn ngừa xử lý nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, Công an tỉnh Nghệ an, Tr.6 Phan Tân (2013), Xung đột xã hội – từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Công An nhân dân, tr.12 12 mong đợi nhà nƣớc - chủ thể ln tìm cách làm cho xã hội ổn định Rõ ràng, nhìn nhận tác động tích cực xung đột khơng có nghĩa khuyến khích xung đột, mà ngƣợc lại, cần phải tìm cách xử lý mâu thuẫn cách hợp lý đƣờng phi xung đột Làm đƣợc nhƣ vậy, mặt phát huy đƣợc vai trò xung đột, mặt khác hạn chế đƣợc hậu xấu mà mang lại Xung đột xã hội tƣợng xã hội tất yếu khách quan xã hội phát triển Đối với Việt Nam, bối cảnh đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xung đột xã hội nhƣ: Xung đột công nghiệp; Xung đột đất đai quản lý xung đột đất đai; Tôn giáo xung đột tôn giáo Việt nam… điều không tránh khỏi Xung đột công nghiệp xung đột chủ thể nhƣ ngƣời lao động, giới chủ, cơng đồn, đảng trị, nhà nƣớc doanh nghiệp, xí nghiệp cơng nghiệp Hiện nƣớc ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo hƣớng này, tỷ trọng cơng nghiệp cấu kinh tế ngày cao Khu vực kinh tế tƣ nhân đóng góp tới 39-40% GDP Phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tƣ nhân vào GDP, để đến năm 2020 đạt khoảng 50%; năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030 khoảng 60-65%4 Theo đó, số lƣợng cơng nhân ngày tăng Theo Chiến lƣợc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 2010-2020 Việt nam có khoảng 10 triệu công nhân lao động khu công nghiệp Trong q trình lao động, mâu thuẫn cơng nhân ngƣời sử dụng lao động nảy sinh tất yếu Ở miền Nam, tƣợng diễn nhiều địa phƣơng nhƣ Bình Dƣơng, Đồng Nai, Tp.Hồ Chí Minh5… với đình cơng hàng loạt công nhân Nguyên nhân xung đột không túy lợi ích kinh tế mà cịn liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ văn hóa, giáo dục, tập qn ứng xử bên… thực tế, tính đại diện cơng đồn xung đột thấp, sách quản lý nhà nƣớc có nhiều bất cập Xung đột đất đai nƣớc ta có chiều hƣớng ngày tăng Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, hàng loạt khu công nghiệp đời thay đổi mạnh mẽ cấu dân cƣ với thay đổi quan hệ đất đai Các khu công nghiệp, khu đô thị dân chiếm lĩnh đất đai thuộc vùng sản xuất lƣơng thực, thực phẩm truyền thống lợi ích gắn với quan hệ đất đai trở nên đặc biệt nhạy cảm quan trọng Những tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột liên quan đến sở hữu, quản lý, sử dụng đất đai diễn ngày phổ biến gay gắt Việc thu hồi, giải tỏa, đền bù nhiều nơi chƣa hợp lý với sách pháp luật đất đai thiếu đồng không bắt kịp thực tế đẩy mạnh tranh chấp, mâu thuẫn đất đai thành xung đột xã hội nhiều nơi trở thành điểm nóng xung đột trị- xã hội Rõ ràng, nhận thức xung đột xã hội, nhận diện tính chất xung đột nhằm giải tỏa điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội đảm bảo mục tiêu Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Xem: http://www.laodong.vn/home/360 cong-nhan-ngung-viec-doi-tien ; http://vietbao.vn/xahoi/cong-nhandap-pha-nha-xuong-vi-bi-quyt-luong 13 phát triển bền vững Việt Nam nói chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam điều cần thiết 3.2 Ý nghĩa việc nhận thức đắn xung đột xã hội giải xung đột xã hội việc quản trị địa phương Chủ nghĩa Mác - Lênin coi đấu tranh giai cấp dẫn tới cách mạng xã hội biện pháp giải xung đột cách triệt để Nhƣng, xung đột khơng có đấu tranh giai cấp, mà cịn tồn dƣới nhiều hình thức cấp độ khác Những ngƣời theo thuyết xung đột cho rằng, tiền đề việc xử lý xung đột phải thừa nhận tồn Trên sở thừa nhận tồn xung đột, việc xử lý dẫn đến hai kết cục Kiểu kết cục thứ nhất, đƣợc gọi ―tổng số không giành cho hai ngƣời‖ Theo kiểu này, có kẻ thắng - ngƣời thua, hai thua Kiểu kết cục đƣợc áp dụng cho xung đột dựa mâu thuẫn đối kháng dung hoà Trong hầu hết điều kiện khác, kiểu kết cục không đƣợc ƣa chuộng Kiểu kết cục thứ hai ―cả hai thắng‖ Theo đó, xung đột đƣợc dàn xếp cho tổn thƣơng đƣợc chia phần thắng lợi, tùy theo tƣơng quan lực lƣợng Đây mơ hình đƣợc ƣa chuộng Trong công tác quản trị địa phƣơng nay, có nhận thức xung đột xã hội, phân tích, nhận diện, đánh giá ―dàn xếp‖ đƣợc xung đột Xung đột xã hội tồn khách quan địa phƣơng Các xung đột xã hội chủ yếu địa phƣơng Việt Nam tập trung vào xung đột công nghiệp, xung đột đất đai, xung đột tôn giáo… Giải tốt xung đột xã hội tạo động lực cho xã hội phát triển Công tác quản trị địa phƣơng đòi hỏi nhà quản trị cần tích cực tìm kiếm, đề giải pháp đồng bộ, hiệu để giải tỏa, xử lý xung đột xã hội Để hƣớng tới kết cục này, giải pháp giải xung đột phải đƣợc thiết kế theo hƣớng nghiêng phía điều hoà xung đột chủ yếu Dựa quan điểm khác chất, nguyên nhân, vai trò xung đột xã hội, mà ngƣời ta có quan điểm khác biện pháp, cách thức xử lý Có thể hƣớng tới số giải pháp sau: Trước hết thể chế hoá xung đột, nghĩa đƣa hình thức xung đột xã hội vào khn khổ quản lý đƣợc pháp luật Bằng cách này, giảm đƣợc tính vơ phủ hạn chế tác hại xung vô thức xung đột Đối với nhà nƣớc việc ban hành Luật (Luật Lao động, Luật đất đai, Luật dân sự…) cố gắng thể chế hố xung đột Đối với địa phƣơng, ngồi việc nắm thực pháp luật Tránh xung đột pháp lý tức nghĩa thiếu quán thi thực thi luật Hai là, cần quán triệt phƣơng châm coi trọng ngăn ngừa không để phát sinh xung đột, xung đột xảy phải tìm cách thu nhỏ, không để kéo dài, lây lan Thừa nhận tồn tại, đánh giá vai trò xung đột xã hội, đồng thời đảm bảo ổn định trị xã hội định hƣớng xuyên suốt việc ngăn ngừa xử lý xung đột xã hội Trong đó, kiên trì vận động, thƣơng lƣợng quản lý phƣơng thức chủ yếu để xử lý mâu thuẫn xung đột 14 Giải pháp ngăn ngừa xung đột xã hội quan trọng tìm cách quản lý phân tầng xã hội, mà trƣớc hết phân hố giàu nghèo Đảm bảo cơng bằng, dân chủ trình giải vấn đề xã hội Chẳng hạn, ngăn ngừa xung đột công nghiệp, bên cạnh việc ý đến chế độ tiền lƣơng, chế độ bảo hiểm cơng nhân quản trị địa phƣơng cần chủ động nắm bắt cung cầu biến động cung cầu lao động, chủ động thống kê, thông tin mức sống, thu nhập ngƣời lao động địa bàn, có động thái kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động bên giải tranh chấp lao động theo Luật nhanh chóng, kịp thời; Hay, ngăn ngừa xung đột đất đai từ sớm quan chịu trách nhiệm quản lý đất đai địa phƣơng Ủy ban nhân dân Sở tài nguyên môi trƣờng cần quản lý thực quy hoạch tổng thể sử dụng đất tỉnh, huyện, làm đầu mối thẩm định phê duyệt quyền sử dụng đất… cần cơng khai, minh bạch, dân chủ Các thông tin giá bồi thƣờng, quyền nghĩa vụ bên cần minh bạch đƣợc giải theo hƣớng coi trọng lợi ích ngƣời dân thu hồi, giải tỏa, tính giá đất theo giá thị trƣờng Cần gắn quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, quy hoạch sử dụng đất với kế hoạch giải việc làm đào tạo nghề Việc triển khai thu hồi đất cần gắn với tuyên truyền khâu học nghề, chuyển nghề tự tạo việc làm ngƣời dân, trƣớc hết cho lớp niên chỗ, có kế hoạch đào tạo họ cho phù hợp với nghề cấu lao động doanh nghiệp Khắc phục tình trạnh quy hoạch treo, nơng dân khơng đất mà khơng có việc làm đồng thời phối hợp tốt cấp ban, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội đẻ nắm bắt nhu cầu tuyển dụng thông tin thị trƣờng lao động, có kế hoạch ƣu tiên sử dụng lao động địa phƣơng… Ba là, xây dựng thiết chế dân chủ thực hành dân chủ sở bí để ngăn ngừa xung đột Cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống tiếp nhận, đánh giá, phản hồi xử lý ý kiến nhân dân dƣ luận xã hội, không để tích tụ căng thẳng xã hội cách khơng cần thiết Ở đây, vai trị Cơng đồn, Mặt trận tổ chức xã hội cần đƣợc thực mạnh mẽ hiệu Đó giải pháp để hạn chế đến mức thấp vơ phủ hành động vơ thức, nhƣ lợi dụng để kích động Việc tổ chức, vận động, hòa giải tuyên truyền, thuyết phục bên xung đột cần đƣợc thực không sở pháp luật mà cịn dựa tinh thần tình làng nghĩa xóm, đồn kết cộng đồng dân cƣ, đảm bảo lợi ích đáng ngƣời dân… Ngồi ra, quyền quan chức phải xây dựng phƣơng án, rèn tập kỹ để chủ động ứng xử với xung đột cách đắn văn minh Trong nhiều xung đột địa phƣơng, việc xử lý xung đột chƣa đúng, nhiều ban, ngành không thực chức Chẳng hạn, giải tỏa xung đột, để thi hành án công an đối đầu với ngƣời dân, nhƣ vừa đơn độc, vừa làm xung đột bị đẩy lên cao xử lý nóng vội, chƣa xuất phát từ việc lắng nghe, đồng cảm với ngƣời dân Trên thực tế, điều hồ xung đột cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải phối hợp nhiều giải pháp cách kiên trì mềm dẻo 15 Kết luận Mâu thuẫn xung đột bạn đồng hành động lực xã hội Một xã hội khơng có mâu thuẫn xung đột xã hội ngƣng đọng trì trệ, khơng có sức sống Nhƣng sống cần ổn định, đó, muốn có ngƣời bạn đồng hành hồình thân thiện Nhận thức tồn vai trò mâu thuẫn, xung đột, có cách ứng xử thích hợp, chắn tác nhân làm cho xã hội lành mạnh, ổn định, gắn kết phát triển Mặc dù ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu xung đột xã hội nƣớc ta Song, để thay đổi nhận thức vấn đề xã hội vốn đƣợc coi ―nhạy cảm‖ cần đầu tƣ nghiên cứu nghiêm túc, cần đƣợc nhà lãnh đạo thống quan điểm, quan tâm, đồng thuận chủ động có biện pháp để trao đổi, tuyên truyền có biện pháp xử lý, giải tỏa xung đột kịp thời, hiệu quả./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Xuân Cần (2002), Xung đột xã hội phát sinh trình đổi Nghệ An – giải pháp ngăn ngừa xử lý nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, Công an tỉnh Nghệ an Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Phan Tân (2013), Xung đột xã hội – từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Công An nhân dân www.laodong.com.vn www.vietbao.vn 16 ... thành xung đột xã hội nhiều nơi trở thành điểm nóng xung đột trị- xã hội Rõ ràng, nhận thức xung đột xã hội, nhận diện tính chất xung đột nhằm giải tỏa điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội. .. cơng tác quản trị địa phƣơng nay, có nhận thức xung đột xã hội, phân tích, nhận diện, đánh giá ―dàn xếp‖ đƣợc xung đột Xung đột xã hội tồn khách quan địa phƣơng Các xung đột xã hội chủ yếu địa. .. phƣơng Việt Nam tập trung vào xung đột công nghiệp, xung đột đất đai, xung đột tôn giáo… Giải tốt xung đột xã hội tạo động lực cho xã hội phát triển Cơng tác quản trị địa phƣơng địi hỏi nhà quản trị

Ngày đăng: 29/10/2022, 09:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w