1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống cảnh bảo sớm khủng hoảng kinh tế, tài chính - tiền tệ và sự cần thiết đối với Việt Nam

15 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 462,62 KB

Nội dung

Nội dung bài viết đề cập hệ thống cảnh báo sớm (EWS) có thể nâng cao khả năng ngăn ngừa các cuộc khủng hoảng xảy ra trong tương lai. Xu hướng toàn cầu hóa với sự di chuyển tự do của dòng vốn, sự yếu kém nội tại của hệ thống ngân hàng Việt Nam và sự cạnh tranh gay gắt của các công ty tài chính nước ngoài đã và đang làm gia tăng tính dễ tổn thương của nền kinh tế và hệ thống tiền tệ, tài chính, ngân hàng Việt Nam trước các cú sốc bên trong và bên ngoài thị trường, đặt các hệ thống này trước nguy cơ bất ổn và rủi ro luôn thường trực, khó lường.

TÀI CHÍNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BẢO SỚM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ, TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Lan* Tóm tắt Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy q trình phát triển hệ thống tài ngân hàng nước thường xảy khủng hoảng theo chu kỳ gây hậu tiêu cực kinh tế-xã hội nặng nề Nhằm đối mặt với khủng hoảng kinh tế tài hạn chế tiêu cực nó, nhà kinh tế học giới nghiên cứu xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm (EWS) nâng cao khả ngăn ngừa khủng hoảng xảy tương lai Xu hướng tồn cầu hóa với di chuyển tự dòng vốn, yếu nội hệ thống ngân hàng Việt Nam cạnh tranh gay gắt cơng ty tài nước ngồi đã và làm gia tăng tính dễ tổn thương của nền kinh tế và hệ thống tiền tệ, tài chính, ngân hàng Việt Nam trước các cú sốc bên và bên ngoài thị trường, đặt hệ thống trước nguy bất ổn và rủi ro thường trực, khó lường Do vậy, việc thiết lập vận hành EWS Việt Nam cần thiết cấp bách Từ khóa: hệ thống cảnh báo sớm; khủng hoảng tài chính- tiền tệ; mơ hình tín hiệu - mơ hình phi tham số; mơ hình hồi quy - mơ hình tham số; mơ hình tiêu Mã số: 253 Ngày nhận bài: 05/04/2016 Ngày hoàn thành biên tập: 20/04/2016 Ngày duyệt đăng: 20/04/2016 Abstract The theoretical and experimental studies show that in the process of development of the banking and financial systems of all countries there are often occurring cyclical crisis and have caused negative effects on socio-economic In order to deal with the financial and economic crisis and limit its negative effects, economic scholars have studied the construction of an Early Warning System (EWS) which can detect the ability of preventing the financial and economic crisis occurring in the future The trend of globalization with free capital flow transition, the internal weaknesses of Vietnam’s banking system and sharp competition of foreign financial firms have been increasing vulnerable feature of economy and monetary, financial and banking system of Vietnam while occurring shock inside and outside market, putting such systems to be in danger of instability and standing, unmanaged risks For this reasons, the establishment and operation of EWS in Vietnam is necessary and urgent Key words: Early Warning System-EWS; Financial- money crisis; Signal model -non parametric model; Regression model -Parametric model; Indicator model Paper No.253 Date of receipt: 05/04/2016 Date of revision: 20/04/2016 Date of approval: 20/04/2016 * TS, Trường Đại học Ngoại thương; email: buichuclinh@gmail.com 52 Taïp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Số 82 (5/2016) TÀI CHÍNH Hệ thống cảnh báo sớm gì? Xét cách tổng quan, hệ thống cảnh báo sớm (Early Warning System-EWS) hệ thống cá nhân hay tổ chức thiết lập để cảnh báo mối nguy hiểm tương lai, nhằm giúp họ chuẩn bị trước để đối mặt với rủi ro có giải pháp để giảm thiểu phòng tránh mối nguy hiểm Trong lĩnh vực kinh tế, tài chính- tiền tệ hoạt động ngân hàng, EWS hiểu hệ thống số thước đo, tiêu chí giúp nhận diện sớm cảnh báo cho cấp có thẩm quyền NHTM nguy cơ, rủi ro tiềm tàng bất ổn, tổn thương kinh tế vĩ mơ, tài chính- tiền tệ nước, từ cho phép sớm nhận diện nguy khủng hoảng tương lai từ giai đoạn đầu hình thành có phản ứng sách kịp thời để ngăn ngừa không cho xảy hạn chế thiệt hại khủng hoảng Thực tế cho thấy, khủng hoảng kinh tế, tài chính- tiền tệ xảy vòng 20 năm trở lại khủng hoảng kinh tế Mexico (1994-1995), khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực Châu Á (1997-1998), khủng hoảng Braxin khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 gần nhất.v.v gây thiệt hại to lớn, nặng nề tài tiềm lực kinh tế Do vậy, việc xây dựng vận hành hệ thống cảnh báo sớm (EWS) khủng hoảng kinh tế, tài chính- tiền tệ vấn đề cần thiết đặc biệt nước phát triển nổi, có Việt Nam Nguy xảy khủng hoảng tài tiền tệ cần thiết phải xây dựng EWS cho Việt Nam 2.1 Nguy xảy khủng hoảng tài chính- tiền tệ Việt Nam Soá 82 (5/2016) Là kinh tế phát triển, tích cực hội nhập với kinh tế giới, kinh tế Việt Nam tiềm ẩn nguy xảy khủng hoảng tài chính- tiền tệ, bất ổn sau: Trước hết, thấy bất ổn chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) giai đoạn (2010-2015) bình quân năm đạt 5,9%/ năm, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015 đạt 6,68%, đánh giá cao so với nước khu vực Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng suất nhiều ngành, lĩnh vực thấp, hệ số sử dụng vốn (ICOR) cao Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, hệ số ICOR trung bình giai đoạn 2001-2005 đạt 4,88, giai đoạn 2006-2010 tăng lên 6,96 giai đoạn 2011-2015 6,91 Tuy nhiên, so với quốc gia khác trải qua giai đoạn phát triển tương đồng Việt Nam hệ số ICOR Việt Nam mức cao Điều thể chất lượng tăng trưởng Việt Nam thấp, tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc vào vốn, vậy, kinh tế dễ bị “tổn thương” nặng nề biến động bất lợi từ mơi trường bên ngồi Thứ hai, tăng trưởng tín dụng q nóng Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 2009-2011 Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh Việt Nam thể hình Thực tiễn quan sát nước có khủng hoảng tiền tệ hoạt động ngân hàng cho thấy tăng trưởng tín dụng cao ln trước khủng hoảng tiền tệ Việt Nam tăng trưởng tín dụng nhanh suốt năm vừa qua Như hệ tất yếu lạm phát leo thang với tốc độ nhanh Tất Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 53 TÀI CHÍNH % 50 45 40 35 30 25 20 15 10 -5 T7/2009 T1/2010 T7/2010 T1/2011 T7/2011 T1/2012 T7/2012 Hình Tăng trưởng tín dụng Việt Nam từ 2009 đến 2012 Nguồn: OECD Statistic, 2013 cho thấy tăng trưởng tín dụng nóng Việt Nam, kéo theo nguy khủng hoảng tài tiền tệ ngày hữu Thứ ba, bất ổn hệ thống ngân hàng Việt Nam Việc thành lập at, nhiều NHTM định chế tài phi ngân hàng với quy mô nhỏ dẫn đến ngân hàng quy mô nhỏ không đủ đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, thua lỗ kéo dài buộc phải sát nhập vào ngân hàng lớn Tính đến ngày 31/12/2015 lãnh thổ Việt Nam 36 NHTM Tuy nhiên số lớn1 so với quy mô kinh tế chật hẹp với GDP năm 2015 khoảng 193 tỷ USD (Tổng cục Thống kê, 2015) Đồng thời lực vốn hầu hết ngân hàng thấp so với nước khu vực Trong số 36 ngân hàng có 17 ngân hàng vốn điều lệ 5.000 tỷ, có ngân hàng vốn khoảng 3.000 tỷ (vốn tối thiểu theo quy định NHNN) Vietinbank ngân hàng dẫn đầu hệ thống vốn điều lệ với 37.234 tỷ đồng (tương đương khoảng 1,7 tỷ USD), so với ngân hàng nước khu vực số nhỏ Năng lực vốn thấp, cộng với tăng trưởng tín dụng nóng nợ xấu NHTM mức cao làm gia tăng những rủi ro tiềm tàng đối với sự an toàn hoạt động của hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng Việt Nam Thứ tư, bội chi NSNN mức cao, nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn Theo số liệu từ Bộ Tài chính, mức bội chi NSNN Việt Nam, từ 2009 đến nhìn chung ln mức cao 5%/GDP, đặc biệt năm 2010 (gần 7%/GDP), có cải thiện năm 2012 từ năm 2013 đến mức cao (năm 2015 6,1%/GDP) Mức bội chi NSNN cao kéo dài nhiều năm kéo theo nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ Nếu so sánh với Hàn Quốc, kinh tế lớn thứ 12 giới mà có khoảng 25 ngân hàng, Thái Lan, kinh tế có mức GDP năm gần gấp Việt Nam có khơng đến 30 ngân hàng 54 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Số 82 (5/2016) TÀI CHÍNH lớn (tỷ lệ nợ cơng/GDP vào cuối năm 2015 khoảng 62,2%, nợ Chính phủ/GDP 50,3%, nợ nước ngồi quốc gia/GDP 43,1%) Do nợ công phần lớn nợ nước nên nợ nước quốc gia tăng theo nợ công, gây sức ép tài khoản vãng lai ổn định tỷ giá Và ngược lại, rủi ro tỷ giá tạo áp lực trở lại lên nợ công, cộng thêm việc sử dụng vốn vay số dự án hiệu thất thốt, lãng phí làm gia tăng những rủi ro tiềm tàng đối với sự an toàn hoạt động của hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng Việt Nam Hình 2: Nợ cơng thâm hụt NSNN (% GDP) Nguồn: Bộ Tài chính, (*) số liệu Bộ Tài ước Thứ năm, tài khoản vãng lai Việt Nam nhiều năm liên tục trạng thái thâm hụt Mặc dù có cải thiện năm 2012-2013 nhìn chung tài khoản vãng lai Việt Nam từ năm 2002 đến nhiều năm liên tục trạng thái thâm hụt Điều có nghĩa tiết kiệm ln thấp đầu tư nước, để bù đắp khoảng thâm hụt này, bình quân năm Việt Nam phải vay nước khoản vay tương ứng khoảng từ 6,5 - 7% GDP Hơn nữa, xuất Việt Nam chủ yếu xuất thô hàng hóa có giá trị thấp, phải nhập hầu hết yếu tố đầu vào cho sản xuất Điều làm tăng nguy khủng hoảng cho hệ thống tài tiền tệ Số 82 (5/2016) Hình 3: Cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2002-2012 Nguồn: NHNN, 2013 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 55 TÀI CHÍNH Thứ sáu, xu hướng toàn cầu hóa, mở cửa, hội nhập với thị trường thế giới cùng với sự dịch chuyển tự của dòng vốn, nhu cầu hoạt động kinh tế đối ngoại tăng cao và sự cạnh tranh gay gắt của các công ty, tổ chức tài chính nước ngoài đã và làm gia tăng tính dễ tổn thương của nền kinh tế và hệ thống tiền tệ, tài chính, ngân hàng Việt Nam trước các cú sốc, biến động và diễn biến không thuận bên và bên ngoài thị trường, đặt hệ thống trước nguy bất ổn và rủi ro thường trực, đa dạng, khó lường Từ lý thấy Việt Nam giai đoạn xảy khủng hoảng tài - tiền tệ với xác suất không nhỏ 2.2 Sự cần thiết phải xây dựng vận hành hệ thống cảnh báo sớm (EWS) khủng hoảng kinh tế, tài chính- tiền tệ Việt Nam Việc xây dựng vận hành hệ thống cảnh báo sớm (EWS) khủng hoảng kinh tế, tài chính- tiền tệ vấn đề cần thiết Việt Nam Điều xuất phát từ lý sau: Một là, tầm quan trọng mang tính nền tảng và cốt lõi của ổn định kinh tế vĩ mô đến toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, đặc biệt là hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng vai trò đặc biệt của sự ổn định về tiền tệ, tài chính, ngân hàng đến sự ổn định của nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế Hai là, với bất ổn kinh tế nêu cho thấy các nguy tiềm tàng về rủi ro, bất ổn kinh tế vĩ mô và căng thẳng, khủng hoảng về tài chính tiền tệ ngày gia tăng, đe dọa nền kinh tế và hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam Ba là, kinh nghiệm thực tiễn giới cho thấy tổn thất mà khủng hoảng gây chi phí để giải quyết, xử lý hậu thường vơ cùng nặng nề, đồng thời tác động 56 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI khủng hoảng sâu rộng kéo dài nhiều năm Với lợi ích quan trọng thiết thực việc nhận diện, giám sát có hiệu nguy tiềm ẩn rủi ro, hệ thống cảnh báo sớm (EWS) xem công cụ cảnh báo đắc lực, cho phép Chính phủ quan hoạch định sách Việt Nam kịp thời đưa đối sách thích hợp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn khủng hoảng giảm thiểu rủi ro tiêu cực đến kinh tế Bốn là, những hệ thống và mô hình hiện tại không đủ để cho phép cảnh báo sớm nguy rủi ro, khủng hoảng Hiện nay, chưa có Bộ, Ngành nào của Việt Nam chính thức công bố về việc thiết lập và vận hành một hệ thống cảnh báo sớm giúp nhận diện sớm các rủi ro và nguy khủng hoảng/căng thẳng của nền kinh tế và hệ thớng tài chính- tiền tệ, ngân hàng Trong bối cảnh vấn đề bất ổn nói trên, hệ thống cảnh báo sớm rủi ro kinh tế vĩ mơ, tài chính-tiền tệ hoạt động ngân hàng cần thiết lập để giám sát, nhận diện sớm về những rủi ro, nguy tiềm tàng của sự bất ổn về kinh tế vĩ mô, hoặc nguy xảy khủng hoảng tài chính, tiền tệ, từ đó có những phản ứng, điều chỉnh hoặc biện pháp chính sách kịp thời để ngăn ngừa, hoặc xử lý, giảm thiểu tối đa nguy cơ, mức độ bất ổn, khủng hoảng xảy nền kinh tế và toàn hệ thống ngân hàng là hết sức cần thiết và cấp bách Các phương pháp phổ biến giới sử dụng xây dựng hệ thống EWS Thực tế, cơng trình nghiên cứu giới thiết lập hệ thống cảnh báo sớm dựa chủ yếu vào phương pháp bản, là: (1) phương pháp tín hiệu (hay gọi phi tham số); (2) phương pháp hồi quy (hay gọi tham số) (3) phương pháp Soá 82 (5/2016) TÀI CHÍNH tiêu Sau nội dung phương pháp: 3.1 Phương pháp tín hiệu (Phương pháp phi tham số) Phương pháp tín hiệu lần giới thiệu cơng trình nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ Lizondo, Kaminsky Reinhart công bố vào năm 1998, sau bổ sung thêm phát triển nhiều nhà nghiên cứu Edison (2000), Bruggemann Linne (2000) quan nghiên cứu tổ chức quốc tế (như ADB, IMF) Phương pháp tín hiệu dựa giả thiết là: diễn biến tiêu kinh tế có xu hướng bất thường giai đoạn tiền khủng hoảng Hành vi bất thường tiêu xem tín hiệu cảnh báo khủng hoảng tương lai Một tín hiệu nguy hiểm phát tiêu cảnh báo vượt khỏi diễn biến bình thường tiêu đó, tín hiệu tốt sau thực có khủng hoảng, tín hiệu sai sau khơng có xảy khủng hoảng (nhiễu) Phương pháp tín hiệu tìm kiếm mức ngưỡng tối ưu (ngưỡng cảnh báo rủi ro) cho tiêu để tối đa hóa khả dự báo tiêu (dựa nguyên tắc chủ yếu tối thiểu hóa tỷ lệ nhiễu tín hiệu) Xác suất xảy khủng hoảng tương lai tăng cao có nhiều tiêu cảnh báo khủng hoảng biến động vượt ngưỡng cảnh báo Sử dụng phương pháp tín hiệu để xây dựng mơ hình EWS bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định thời gian xảy tình khủng hoảng khứ lựa chọn độ dài cửa sổ khủng hoảng: Việc xác định thời gian xảy tình khủng hoảng q khứ tiến hành thông qua hay nhiều cách khác nhau: (1) đánh dấu thời điểm khứ chuyên gia kinh tế nhận định xảy khủng hoảng (2) đánh dấu thời điểm chứng kiến phát ngòi nổ, chẳng hạn thời điểm đồng Bath Thái Lan giá 50% (trong khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu Á (1997), hay thời điểm ngân hàng Leman Brothers Mỹ tuyên bố phá sản…hoặc (3) đánh dấu thời điểm chứng kiến biến động bất thường tiêu coi biểu khủng hoảng (ví dụ tăng đột biến lãi suất, sụt giảm nghiêm trọng dự trữ ngoại hối số chứng khoán.v.v.) Sau xác định thời điểm xảy khủng hoảng khứ, cần lựa chọn độ dài cửa sổ2 khủng hoảng nhằm theo dõi khoảng thời gian định trước xảy tình khủng hoảng khứ, từ quan sát nhận diện dấu hiệu bất thường xuất khoảng thời gian mức độ nghiêm trọng chúng nhằm nhận diện tín hiệu cảnh báo sớm trước khủng hoảng tình trạng căng thẳng xảy thực tế Trên sở đó, xác định tiêu cảnh báo (là tiêu giúp báo hiệu sớm nguy khủng hoảng) ngưỡng cảnh báo (ngưỡng nguy hiểm mà vượt qua ngưỡng rủi ro khủng hoảng dễ xảy ra) Bước 2: Lựa chọn tiêu cảnh báo Theo nghiên cứu Kaminsky, Lizondo Reinhart (1998) tiêu cảnh báo thường lựa chọn nhiều tiêu kinh tế vĩ mô, cán cân Độ dài cửa sổ 12 tháng, 18 tháng, chí 24 tháng Số 82 (5/2016) Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 57 TÀI CHÍNH toán như: tài khoản vốn, cấu nợ, tài khoản vãng lai, tự hóa tài chính, vấn đề khác tài chính, khu vực thực, khu vực tài khóa, yếu tố thể chế yếu tố trị.v.v Trong đó, tiêu dự trữ ngoại tệ, tỷ giá thực, tăng trưởng tín dụng, thâm hụt ngân sách, nợ công, cán cân thương mại, lạm phát nước đa số nghiên cứu cho tiêu hữu ích dự báo khủng hoảng tài chính- tiền tệ Bước 3: Xác định mức ngưỡng cho tiêu cảnh báo Việc xác định ngưỡng cho tiêu cảnh báo nhằm xác định khả xảy khủng hoảng Mức ngưỡng phân chia thành hai vùng: vùng bình thường vùng nguy hiểm vào xác suất xảy khủng hoảng Đối với giai đoạn, kết quan sát tiêu vượt mức ngưỡng rơi vào vùng nguy hiểm tiêu phát tín hiệu cảnh báo Trong tín hiệu phát tiêu, có tín hiệu cảnh báo (nghĩa phát tín hiệu trước khủng hoảng) tín hiệu cảnh báo sai (nghĩa có cảnh báo khơng có khủng hoảng xảy sau khơng có cảnh báo sau khủng hoảng có xảy ra), cụ thể chia thành loại sau: Bảng 1: Các khả kết dự báo mơ hình EWS Khủng Khơng hoảng có khủng xảy hoảng xảy trong vòng n vòng n tháng tháng tiếp theo Phát tín hiệu A B Khơng phát tín hiệu C D 58 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Trong đó: • A sớ lần chỉ tiêu đó phát tín hiệu cảnh báo thời gian tiền khủng hoảng (cảnh báo đúng) • B sớ lần chỉ tiêu đó phát tín hiệu cảnh báo sau khơng có khủng hoảng (cảnh báo giả- nhiễu) • C sớ lần chỉ tiêu đó khơng phát tín hiệu cảnh báo mặc dù thời gian tiền khủng hoảng (bỏ sót cảnh báo) • D sớ lần chỉ tiêu đó khơng phát tín hiệu cảnh báo sau khơng có khủng hoảng (cảnh báo đúng) Việc tìm kiếm “ngưỡng cảnh báo tối ưu” cho tiêu nhằm mục đích tối đa hóa lực dự báo tiêu Có thước đo có thể giúp đo lường lực cảnh báo của một chỉ tiêu sau: (a) Tỷ lệ nhiễu tín hiệu cảnh báo (NSR=Noise-to-Signal Ratio): là tỷ lệ giữa số lần chỉ tiêu phát tín hiệu cảnh báo sai với số lần tiêu phát tín hiệu cảnh báo (gọi tắt là tỷ lệ nhiễu tín hiệu) Tỷ lệ tính tốn theo công thức sau: NSR = [B/(B+D)]/[A/(A+C)] Tỷ lệ nhiễu tín hiệu của một chỉ tiêu càng thấp, thì khả cảnh báo khủng hoảng của chỉ tiêu đó càng cao Nếu tỷ lệ nhiễu tín hiệu của một chỉ tiêu lớn có nghĩa là khả chỉ tiêu đó phát tín hiệu cảnh báo sai lớn khả chỉ tiêu đó phát tín hiệu cảnh báo đúng, đó chỉ tiêu này không có khả cảnh báo khủng hoảng và sẽ phải loại khỏi danh mục các chỉ tiêu cảnh báo (b) Xác xuất khủng hoảng có điều kiện (CP), tính theo cơng thức: CP = A/(A+B) Trong đó, CP xác suất xảy khủng hoảng vòng 12 tháng tới với điều kiện chỉ tiêu Số 82 (5/2016) TÀI CHÍNH cảnh báo đó phải phát ít nhất tín hiệu cảnh báo Xác xuất khủng hoảng có điều kiện (CP) của một chỉ tiêu cảnh báo càng cao thì khả cảnh báo khủng hoảng của chỉ tiêu này càng lớn CP có liên quan tới cả loại sai số sau: • Sai số loại I: (khơng phát tín hiệu cảnh báo xảy khủng hoảng): C/(A+C) • Sai số loại II: (Cảnh báo giả): B/(B+D) Sai số loại I giảm nghĩa số lượng C giảm số lượng A tăng lên (với giả định A + C không đổi với mẫu định) dẫn đến CP tăng lên; Sai số loại II giảm nghĩa B làm tăng CP Một chỉ tiêu được coi là có khả cảnh báo nếu xác xuất khủng hoảng có điều kiện (CP) của nó lớn xác xuất khủng hoảng không điều kiện (UP) nghĩa : CP>UP Trong đó, UP khơng đổi mẫu định xác định sau: UP=(A+C)/ (A+B+C+D) (c) Tỷ trọng của các thời kỳ tiền khủng hoảng (các tháng rơi vào cửa sổ khủng hoảng) mà một chỉ tiêu cảnh báo giúp xác định được, gọi là SP, mà SP=A/(A+C) SP là nghịch đảo của sai số loại C giảm sẽ dẫn tới A tăng, nếu mẫu A+C không đổi thì SP sẽ tăng (d) Số lượng các cuộc khủng hoảng mà trước đó chỉ tiêu cảnh báo có phát tín hiệu cảnh báo ít nhất một lần thời gian tiền khủng hoảng Thước đo chỉ chủ yếu quan tâm đến việc một chỉ tiêu cảnh báo có phát tín hiệu cảnh báo hay không thời kỳ tiền khủng hoảng mà không quan tâm nhiều đến sớ lần Số 82 (5/2016) phát tín hiệu cảnh báo, tức chỉ cần đếm số lượng các cuộc khủng hoảng mà trước đó chỉ tiêu cảnh báo có phát tín hiệu cảnh báo ít nhất một lần thời gian tiền khủng hoảng Bước 4: Xây dựng tiêu dự báo tổng hợp Sau lựa chọn tiêu dự báo ngưỡng cảnh báo nó, tiến hành xây dựng tiêu dự báo tổng hợp xác định bất ổn tài Các tiêu cảnh báo lựa chọn mơ hình phi tham số phải có tỷ lệ nhiễu/tín hiệu nhỏ Sau lựa chọn tiêu cảnh báo đạt tiêu chuẩn, dựa giả định số lượng tiêu cảnh báo phát tín hiệu cảnh báo khủng hoảng nhiều xác suất để khủng hoảng xảy thực tế cao, tiêu tổng hợp xây dựng tính tốn theo cách là: tiêu tổng hợp tổng túy tổng có trọng số giá trị nhị phân tất tiêu cảnh báo chọn Với tiêu tổng hợp tính tốn theo phương pháp bình qn gia quyền, trọng số tính dựa hệ số báo nhiễu Các tiêu tổng hợp tính tốn cho tồn mơ hình cho khu vực riêng lẻ (như khu vực kinh tế thực, kinh tế đối ngoại…) Bước 5: Dự báo khủng hoảng Các tiêu tổng hợp sử dụng để dự đoán xác suất khủng hoảng Điều thực cách chia tất mẫu quan sát thành nhiều nhóm, nhóm tương ứng với phạm vi cụ thể tiêu tổng hợp tính toán tỷ lệ tháng tiền khủng hoảng (thuộc cửa sổ khủng hoảng) cho nhóm theo cơng thức: Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 59 TÀI CHÍNH Trong đó: It giá trị tiêu tổng hợp thời điểm t, Il giới hạn thấp vùng cụ thể tiêu tổng hợp, Iu giới hạn vùng Một tiêu tổng hợp phát tín hiệu cảnh báo vào tháng cụ thể xác suất dự đoán khủng hoảng vượt mức ngưỡng cảnh báo Việc lựa chọn mức ngưỡng xác suất đòi hỏi kết hợp sai số loại I sai số loại II Một điểm lưu ý ngưỡng xác suất nên cao xác suất khủng hoảng vô điều kiện Đối với xác suất có điều kiện khủng hoảng ước lượng từ liệu mẫu sử dụng để dự báo xác suất khủng hoảng giai đoạn mẫu Phương pháp phi tham số có ưu, nhược điểm sau đây: Về ưu điểm: Trước hết, phương pháp đơn giản cách tiếp cận tham số dễ dàng thích nghi với khác biệt mức độ sẵn có số liệu biến; Thứ hai, biến tuân theo giả định phân phối xác xuất định; Thứ ba, phương pháp cho phép sử dụng nhiều tiêu cảnh báo lúc (có thể lên tới 100 tiêu cảnh báo), từ cho phép theo dõi tiêu toàn diện phản ảnh tất khu vực dễ tổn thương kinh tế hệ thống tài chính, ngân hàng, cho phép nhìn thấy kết nối rõ ràng từ tiêu riêng lẻ đến tiêu tổng hợp Qua đó, cho phép vừa đánh giá nguy khủng hoảng tổng thể, vừa theo dõi, đánh giá riêng lĩnh vực nhỏ, nhánh nhỏ kinh tế có nguy tổn thương gia tăng; Cuối phương pháp tín hiệu, biến số xem xét riêng rẽ nên thuận tiện cho việc tiến hành phân tích sâu 60 Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Về nhược điểm: Thứ nhất, phương pháp tín hiệu khơng tính đến tác động tương tác biến Việc xem xét tiêu cảnh báo với tư cách đóng góp riêng lẻ vào nguy xảy khủng hoảng, bỏ qua hệ tương tác biến; Thứ hai, phương pháp sử dụng phép thử ý nghĩa tiêu chuẩn thống kê để kiểm tra phù hợp chuỗi số liệu đưa vào mơ hình cảnh báo; Thứ ba, phương pháp tín hiệu áp đặt số ràng buộc phi tuyến tính lên phương thức mà tiêu cảnh báo tác động đến xác suất xảy khủng hoảng, thể qua việc dựa giả định, tiêu phát tín hiệu cảnh báo khủng hoảng vượt qua mức ngưỡng an tồn tiêu Điều kiện áp dụng: Do chủ yếu sử dụng số kinh tế vĩ mô nên điều kiện áp dụng đòi hỏi cao tính minh bạch thông tin số 3.2 Phương pháp hồi quy (Phương pháp tham số) Phương pháp hồi quy việc ước lượng xác suất xảy khủng hoảng tương lai mơ hình kinh tế lượng sở biến lựa chọn rời rạc, sử dụng mơ hình nhị phân Probit Logit nhà kinh tế học Eichengreen, Rose Wyphlosz đề xướng năm 1995-1996 sau ứng dụng hoàn thiện nhiều nhà kinh tế khác Frankel Rose (1996), Ber Patillo (1999) IMF… hoàn thiện mặt phương pháp luận góp phần quan trọng cơng tác cảnh báo khủng hoảng nhà hoạch định sách vĩ mơ Về bản, mơ hình tham số thực qua bước sau: Bước 1: Thiết lập biến phụ thuộc Để thiết lập biến phụ thuộc, cần phải tiến Số 82 (5/2016) TÀI CHÍNH hành: (1) Xác định tình khủng hoảng khứ, áp dụng quy tắc cách thức tương tự phương pháp tiếp cận tín hiệu; (2) Quyết định độ dài “cửa sổ khủng hoảng”- khoảng thời gian liền trước thời điểm bắt đầu xảy khủng hoảng (ví dụ 12 tháng), chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, hệ thống tài chính, tiền tệ phụ thuộc vào kích thước mẫu liệu; (3) Thiết lập biến phụ thuộc giả yi,t cách cho biến nhận giá trị tất quan sát nằm cửa sổ khủng hoảng ngược lại Bước 2: Lựa chọn biến giải thích Việc lựa chọn biến giải thích mơ hình tiến hành dựa ý nghĩa kinh tế biến, sẵn có liệu độ tin cậy thống kê biến đưa vào mơ hình, cho chọn biến có lực cảnh báo tốt cho khủng hoảng xảy khứ tương lai Bước 3: Chạy mơ hình để ước lượng xác suất khủng hoảng Phương pháp hồi quy dựa giả thiết: xuất khủng hoảng tài tuân theo phân phối xác suất định Trong đó, biến khủng hoảng đóng vai trò biến phụ thuộc Biến phụ thuộc biến nhị phân, lấy giá trị ứng với quan sát nằm giai đoạn khủng hoảng ứng với quan sát nằm giai đoạn khác Biến nhị phân sau ước lượng hàm hay nhiều tiêu cảnh báo khủng hoảng Vì vậy, để ước lượng xác suất xảy khủng hoảng, mơ hình kinh tế lượng dạng Probit Logit sử dụng để ước lượng tham số biến lựa chọn Phương pháp hồi quy dạng Probit/ Logit biểu thị dạng hàm số sau: Soá 82 (5/2016) Yi,t* = β’xi,t + uit (1) Trong đó: xi,t vec tơ biến giải thích ; β’ vec tơ tham số tương ứng; uit sai số có phân phối chuẩn, độc lập, có giá trị bình quân phương sai đơn vị; chữ i t nhỏ đại diện cho quốc gia khoảng thời gian; Y*i,t biến ẩn đo lường khả xảy khủng hoảng ngân hàng kinh tế i thời điểm t Biến Y*i,t biến không quan sát biến Yi,t biến quan sát với giá trị khủng hoảng ngân hàng thực xảy kinh tế i thời điểm t, nhận giá trị trường hợp khác, sử dụng quy tắc sau: Yi,t = Yi,t* >0 Yi,t = Yi,t*

Ngày đăng: 04/02/2020, 05:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w