1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ước La Hay năm 1996 - sự cần thiết đối với việc nghiên cứu khả năng gia nhập của Việt Nam

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 740,96 KB

Nội dung

Trong khuôn khổ Hội nghị La Hay, các vấn đề liên quan đến trẻ em có yếu tố nước ngoài đặc biệt được các quốc gia thành viên dành sự quan tâm rất lớn. Các khía cạnh về bảo vệ trẻ em được đề cập đến trong Hội nghị La Hay cho đến thời điểm hiện tại bao gồm: Nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi con nuôi quốc tế, hành vi bắt cóc trẻ em và đặc biệt là bảo vệ trẻ em.

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÔNG ƯỚC LA HAY NĂM 1996 - SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM Lê Xuân Tùng* *ThS Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Thông tin viết: Từ khóa: Cơng ước La Hay năm 1996, tư pháp quốc tế, trẻ em Lịch sử viết: Nhận : 30/3/2021 Biên tập : 18/4/2021 Duyệt : 21/4/2021 Tóm tắt: Trong khn khổ Hội nghị La Hay, vấn đề liên quan đến trẻ em có yếu tố nước ngồi đặc biệt quốc gia thành viên dành quan tâm lớn Các khía cạnh bảo vệ trẻ em đề cập đến Hội nghị La Hay thời điểm bao gồm: nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi ni quốc tế, hành vi bắt cóc trẻ em đặc biệt bảo vệ trẻ em Trong đó, Cơng ước La Hay năm 1996 quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận, thi hành hợp tác liên quan đến trách nhiệm cha mẹ biện pháp bảo vệ trẻ em (Công ước La Hay năm 1996) đánh giá Công ước tiên tiến mục tiêu Công ước nhằm bảo vệ trẻ em tình có tính chất quốc tế tránh xung đột pháp luật liên quan xảy biện pháp bảo vệ trẻ em Do đó, việc nghiên cứu Cơng ước La Hay năm 1996 để tiến đến khả gia nhập cần thiết cho Việt Nam thời điểm Article Infomation: Keywords: Hague Conference of 1996; private international law; children Article History: Abstract: Within the framework of Hague Conference, issues related to children with foreign elements are especially concerned by contracting members Aspects of child protection covered in the Hague Conference up to present include: support obligations, international adoption, child abduction and especially children protection Among them, the Hague Convention of 1996 is considered as an advanced Convention when its aim is to protect children in international situations and avoid possible conflicts of law related to child protection measures Therefore, it is extremely necessary to review the Convention towards the possibility of accession of Viet Nam at present Received Edited Approved : 30 Mar 2021 : 18 Apr 2021 : 21 Apr 2021 Việt Nam quốc gia giới coi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nội dung trọng yếu chiến lược phát triển đất nước1 Trẻ em cơng dân đặc biệt gia đình xã hội quan tâm, bảo vệ, chăm sóc Trẻ em non nớt thể chất tinh thần nên em khơng thể tự thực đầy đủ quyền mà hầu hết phải dựa vào người lớn cha mẹ người giám hộ Khi thực pháp luật về bảo đảm quyền trẻ em, quốc gia đặt lên Xem tại: https://laodong.vn/thoi-su/cham-soc-bao-ve-tre-em-la-mot-nhiem-vu-chien-luoc-trong-tam-dephat-trien-dat-nuoc-623607.ldo, truy cập ngày 12/9/2020 Số 11(435) - T6/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT hàng đầu nguyên tắc bảo vệ lợi ích tốt dành cho trẻ em (ensure the best interests) tương ứng với độ tuổi phát triển thể chất tinh thần trẻ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế gia tăng, vấn đề bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có yếu tố nước ngồi cần chung tay hợp tác quốc gia giới thông qua điều ước song phương hay đa phương2 Năm 1990, Việt Nam quốc gia khu vực châu Á, nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 19893 Đặc biệt, kể từ ngày 10/4/2013, Việt Nam trở thành thành viên thức Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Với tư cách thành viên, Việt Nam tham gia định sách, xây dựng cơng ước hợp tác vấn đề tư pháp quốc tế phương hướng tương lai Hội nghị La Hay Trong khuôn khổ Hội nghị La Hay, vấn đề liên quan đến trẻ em có yếu tố nước ngồi đặc biệt quốc gia thành viên danh quan tâm lớn4 Các khía cạnh bảo vệ trẻ em đề cập đến Hội nghị La Hay bao gồm: Các nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi ni quốc tế, hành vi bắt cóc trẻ em đặc biệt bảo vệ trẻ em Trong đó, Cơng ước La Hay năm 1996 đánh giá5 công ước tiên tiến mục tiêu Công ước nhằm bảo vệ trẻ em tình có tính chất quốc tế tránh xung đột pháp luật liên quan xảy biện pháp bảo vệ trẻ em Công ước La Hay năm 1996 1.1 Tổng quan Công ước La Hay năm 1996 Vào thập niên 80 kỷ 20, mà vấn đề liên quan đến trẻ em có yếu tố nước ngồi đặc biệt bùng nổ, ba Công ước trẻ em Hội nghị La Hay phát triển khoảng thời gian 16 năm, từ năm 1980 đến năm 1996 với mục đích cung cấp chế thiết thực cho phép quốc gia thành viên chung tay việc hợp tác bảo vệ trẻ em6 Đầu tiên Cơng ước năm 1980 khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em với mong muốn bảo vệ trẻ em phạm vi quốc tế khỏi ảnh hưởng xấu bị mang bị giữ lại trái phép Sau đó, vào năm 1993, Công ước bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni ni có yếu tố nước thiết lập Xem http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-va-nguyen-tac-quoc-te-ve-quyen-tre-em, truy cập ngày 15/10/2020 Unicef Việt Nam, Kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, xem https://www.unicef.org/ vietnam/vi/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-chuy%E1%BB%87n/k%E1%BB%B7-ni%E1%BB%87m-30n%C4%83m-c%C3%B4ng-%C6%B0%E1%BB%9Bc-li%C3%AAn-h%E1%BB%A3p-qu%E1%BB%91cv%E1%BB%81-quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em Elisabeth J Ryan, For the Best Interests of the Children: Why the Hague Convention of Intercountry Adoption Needs to Go Farther, as Evidenced by Implementation in Romania and the United States, Boston College International and Comparative Law Review Henry Setright QC & Marcus Scott-Manderson QC, PAPER BUILDINGS, 1996 Hague Convention Seminar, https://www.4pb.com/wp-content/uploads/2012/06/Hague_Seminar_Final_Draft.pdf, truy cập ngày 31/10 /2020 Xem tại:https://www.familylawweek.co.uk/site.aspx?i=ed105739, truy cập ngày 12/8/2020 Số 11(435) - T6/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT để điều chỉnh việc nuôi nuôi quốc tế việc bảo vệ quyền lợi ích trẻ em nước nhận nước gốc Công ước năm 1996 quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận, thực thi hợp tác liên quan đến trách nhiệm cha mẹ biện pháp bảo vệ trẻ em có phạm vi rộng so với hai công ước trước bao trùm lượng lớn phương pháp dân công tác bảo vệ trẻ em Tính đến tháng 9/2019, có tổng cộng 123 quốc gia trở thành thành viên Công ước La Hay năm 19937 Đáng ý, 52 quốc gia thành viên phần lớn đến từ nước châu Âu châu Mỹ; châu Phi có quốc gia Ma-rốc cịn châu Á chưa có thành viên Mỹ ký Công ước La Hay từ năm 2010 q trình phê chuẩn Cơng ước cịn bị bỏ ngỏ8 Đây điểm đáng ý xem xét khả gia nhập Việt Nam từ kinh nghiệm quốc gia khu vực Công ước La Hay năm 1996 gồm 63 điều, chia làm chương9 bao gồm: (i) Phạm vi công ước, (ii) Quyền tài phán, (iii) Luật áp dụng, (iv) Công nhận thi hành, (v) Hợp tác, (vi) Những quy định chung, (vii) Điều khoản cuối Các quy định nêu Công ước La Hay năm 1996 có tính thống cao, tránh khả xảy định gây nên xung đột Công ước xác định trách nhiệm quan nơi trẻ em thường trú (habitual residence), trách nhiệm quốc gia nơi trẻ em tạm trú phải có biện pháp cần thiết bảo vệ trẻ em Điều Công ước La Hay năm 1996 không nêu rõ định nghĩa biện pháp bảo vệ quy định vấn đề cụ thể mà biện pháp bảo vệ áp dụng nằm phạm vi Cơng ước Quan trọng hơn, điều khoản hợp tác Công ước tạo khung pháp lý cho việc trao đổi thông tin phối hợp quan hành nhà nước quốc gia khác Công ước La Hay năm 1996 không ràng buộc quốc gia thành viên phải sửa đổi luật pháp quốc nội cho phù hợp với Công ước, thực tế, quốc gia thành viên có bổ sung, hồn thiện pháp luật nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực Công ước Công ước La Hay năm 1996 xây dựng thiết chế để giải vấn đề quyền ni dưỡng phát sinh cha mẹ ly thân sống quốc gia khác nhau, tránh việc quan tài phán nhiều quốc gia có thẩm quyền để định vụ việc Xem tại: https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/status-table/?cid=70, truy cập lần cuối ngày 14/10/2020 Xem tại: Linda Silberman “The 1996 Hague Convention on the Protection of Children: Should the United States Join?” Family Law Quarterly 34, no (2000): 239-70, truy cập lần cuối ngày 24/5/2021, http://www jstor.org/stable/25740289 https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/status-table/?cid=70, truy cập lần cuối ngày 24/5/2021 Xem https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/full-text/?cid=70, truy cập lần cuối vào 15/9/2020 10 Số 11(435) - T6/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Những điều khoản Chương công nhận thực thi Công ước thiết kế nhằm mục đích tránh việc tranh chấp hay khởi kiện lại việc cấp dưỡng liên lạc, đồng thời đảm bảo rằng, định nơi trẻ có thường trú hưởng ưu tiên Những điều khoản Chương hợp tác khuyến khích việc trao đổi thơng tin cách cần thiết trở thành kênh hữu hiệu cho việc tìm kiếm giải pháp, chẳng hạn hịa giải… Mối quan hệ Cơng ước La Hay năm 1996 với điều ước quốc tế liên quan Công ước La Hay năm 1996 nhận xét có nhiều điểm tương đồng với Quy chế Brussell II (Quy chế) Cả hai công cụ chứa quy tắc quyền tài phán, công nhận thực thi định trách nhiệm cha mẹ Nếu vụ việc xảy Quy chế chiếm ưu Công ước quan hệ quốc gia thành viên vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chế Do đó, Quy chế chiếm ưu vấn đề thẩm quyền, công nhận thực thi Mặt khác, Công ước La Hay năm 1996 áp dụng quan hệ quốc gia thành viên vấn đề luật áp dụng, vấn đề khơng quy định Quy chế10 So với Công ước La Hay năm 1980 khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em, Cơng ước La Hay năm 1996 bổ sung, củng cố cách nhấn mạnh làm rõ vai trò quan nơi mà trẻ thường trú với việc định biện pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em lâu dài11 Các thủ tục hợp tác Công ước La Hay năm 1996 đóng vai trị quan trọng trường hợp trẻ chưa thành niên khơng có người kèm qua biên giới quốc gia khác Dù cho trẻ thành niên khơng có người kèm người tị nạn, xin tị nạn hay người bỏ trốn tuổi thành niên, Công ước hỗ trợ cách hợp tác việc xác định vị trí đứa trẻ, cách xác định quốc gia có thẩm quyền để thưc biện pháp bảo vệ cần thiết Công ước La Hay năm 1996 dựa quan điểm cho điều khoản bảo trẻ em nên tạo thành thể thống Điều giải thích lý phạm vi Công ước rộng Công ước khắc phục không chắn (uncertainty) phát sinh quy tắc riêng áp dụng cho loại biện pháp bảo vệ khác Đồng thời, Công ước La Hay năm 1996 tính đến đa dạng thể chế pháp lý hệ thống bảo vệ trẻ em tồn khắp giới Một số thuật ngữ đáng ý Công ước La Hay năm 1996 - Habitual Residence (Nơi thường trú) Công ước La Hay năm 1996 không đưa định nghĩa cụ thể nơi thường trú Bản chất quy định xếp Practice Guide for the application of the new Brussels II Regulation, xem file:///C:/Users/MyPC/Downloads/ guide_new_brussels_ii_EU_en.pdf, truy cập ngày 15/9/2020 11 Seventh Meeting of the Special Commission on the Practical Operation of the 1980 Child Abduction Convention and the 1996 Child Protection Convention, xem https://www.hcch.net/en/publications-and-tudies/ details4/?pid=6545&dtid=57, truy cập ngày 10/11/2020 10 Số 11(435) - T6/2021 11 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT mô tả Công ước phụ thuộc vào nơi đứa trẻ “thường trú” Nguyên tắc chung quốc gia mà đứa trẻ thường trú quốc gia có quyền tài phán đứa trẻ có quyền thực định thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền lợi đứa trẻ Thiết lập nơi theo thói quen trẻ thường giai đoạn quan trọng việc đánh giá tình hình trẻ Nơi thường trú đứa trẻ khơng đương nhiên người chăm sóc chúng, khơng liên quan đến quốc tịch đứa trẻ Nếu đứa trẻ bị chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác mà khơng có đồng ý người quan có quyền ni dưỡng, nơi thường trú trẻ khơng thay đổi Tuy nhiên, đứa trẻ sống quốc gia năm định cư đó, nơi thường trú trẻ quốc gia với điều kiện khơng có cá nhân quan đưa yêu cầu hợp lệ để trả lại đứa trẻ Nếu đứa trẻ bị chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác mà đồng ý người quan có quyền ni dưỡng, nơi thường trú trẻ không thay đổi Trong trường hợp đứa trẻ người tị nạn rời khỏi đất nước mình, quốc gia mà đứa trẻ diện thực tế có quyền tài phán Nếu khơng rõ trẻ thường trú đâu, cần tư vấn pháp lý - Parental Responsibility (Trách nhiệm cha mẹ) Trách nhiệm cha mẹ quy định khoản Điều Công ước La Hay năm 1996, bao gồm: Thẩm quyền cha mẹ 12 Quy định sở chung 12 Số 11(435) - T6/2021 mối quan hệ tương tự thẩm quyền xác định quyền; quyền hạn trách nhiệm cha mẹ, người giám hộ người đại diện hợp pháp khác liên quan đến đứa trẻ Khi trách nhiệm cha mẹ thiết lập quốc gia, người nắm giữ tiếp tục giữ trách nhiệm cha mẹ sau chuyển sang quốc gia khác Bất kỳ bổ sung trách nhiệm cha mẹ thực theo luật quốc gia mà đứa trẻ thường trú thời điểm Quyền giám hộ dạng trách nhiệm đặc biệt cha mẹ, thay trách nhiệm cha mẹ người khác có trách nhiệm Sổ tay Hội nghị La Hay Hướng dẫn thực thi Công ước xác định khái niệm “trách nhiệm cha mẹ” hiểu tùy theo pháp luật quốc gia thành viên Pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ người giám hộ, người đại diện theo pháp luật nhân thân tài sản trẻ em - Urgent cases (Trường hợp khẩn cấp) Công ước La Hay năm 1996 không đưa định nghĩa “trường hợp khẩn cấp” Do đó, vấn đề đặt quan tư pháp/hành nước ký kết việc xác định xem tình cụ thể có phải “khẩn cấp” hay không Căn vào Báo cáo Giải thích Cơng ước La Hay năm 1996, tình khẩn cấp xác định trường hợp biện pháp bảo vệ áp dụng theo quy định từ Điều đến Điều 1012 trẻ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT phải chịu tổn hại khơng thể khắc phục trường hợp lợi ích trẻ bị xâm phạm13 Chính vậy, quan có thẩm quyền quốc gia thành viên cần tiến hành xem xét liệu đứa trẻ có khả phải chịu tổn hại khắc phục hay khơng lợi ích chúng bị tổn hại biện pháp bảo vệ không thực hiện14 Sự cần thiết Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1996 Trong suốt 30 năm kể từ gia nhập Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Việt Nam nỗ lực cơng tác xây dựng pháp luật hài hịa với quy định Công ước Luật Trẻ em năm 2016 (Luật Trẻ em), phù hợp với mục tiêu Công ước Điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam thành viên Luật Trẻ em dành chương riêng (chương VI từ Điều 79 đến Điều 102) xác định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, sở giáo dục hết trách nhiệm gia đình, mà đặc biệt cha mẹ Gia đình có vai trị, trách nhiệm quan trọng việc thực quyền trẻ em (ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phát triển, hình thành nhân cách trẻ em) Vì vậy, Luật Trẻ em quy định cụ thể trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em sống với cha, mẹ (Điều 96), khai sinh cho trẻ em (Điều 97), bảo đảm chăm sóc, ni dưỡng trẻ em (Điều 98), giáo dục trẻ em, bảo đảm quyền học tập, phát triển khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch trẻ em (Điều 99); bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em (Điều 100); bảo đảm quyền dân (Điều 101) Tuy nhiên, biện pháp bảo vệ đề cập pháp luật hành giới hạn phạm vi nước mà chưa tính đến vụ việc có yếu tố nước ngồi với tính chất phức tạp Có thể kể đến vụ ly có yếu tố nước ngoài, việc cha/mẹ đưa đến quốc gia khác mà khơng có xin phép người lại hay trẻ em đối tượng vụ buôn bán người qua biên giới Việc xác định nơi thường trú trẻ em nhiều trường hợp gặp nhiều khó khăn có mâu thuẫn, xung đột pháp luật quốc gia Chính vậy, tính đến khả gia nhập Cơng ước La Hay năm 1996, luật liên quan đến việc bảo vệ lợi ích tốt cho trẻ trách nhiệm cha mẹ bao gồm: Luật Tương trợ tư pháp, Luật Trợ giúp pháp lý, Luật Cư trú… cần xem xét sửa đổi, bổ sung… Việt Nam thành viên Công ước năm 1993 thời gian tới hoàn tất thủ tục gia nhập Công ước năm 1980 Báo cáo giải thích Cơng ước, tr.68 Giai đoạn diễn trước quan có thẩm quyền theo Điều đến Điều 10 Cơng ước La Hay năm 1996 thực biện pháp bảo vệ cần thiết Sổ tay Cơng ước đưa ví dụ sau: i) Trẻ bên quốc gia nơi thường trú cần phải điều trị y tế khẩn cấp; (ii) Tài sản thuộc trẻ em cần bán; (iii) Đã xảy việc đưa giữ trẻ cách bất hợp pháp và, bối cảnh tố tụng tiến hành theo Công ước La Hay năm 1980 bắt cóc trẻ em, biện pháp cần thực khẩn cấp để đảm bảo đưa trẻ trở lại quốc gia thành viên cách an toàn 13 14 Số 11(435) - T6/2021 13 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhìn cách tổng quan, việc gia nhập Công ước La Hay đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, khơng tăng cường hợp tác quốc tế việc bảo vệ trẻ em mà cịn có khả giải tốn lớn tư pháp quốc tế, xác định xung đột pháp luật bao gồm: quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận thực thi Việc tiếp cận vấn đề từ góc độ dân mẻ Việt Nam đồng nghĩa với việc có khác biệt hay khoảng trống so với quy định Công ước Một vấn đề khác đặt liên quan đến bảo vệ trẻ em trách nhiệm cha mẹ, tính đến khả gia nhập có xung đột pháp luật nội dung pháp luật hình thức Việt Nam số quốc gia thành viên Công ước La Hay năm 1996 Bởi lẽ, thuật ngữ dùng hai hệ thống pháp luật khác hiểu theo hai nghĩa khác Ví dụ, Cơng ước La Hay năm 1996 không định nghĩa habitual residence (nơi thường trú) mà việc quy định dành cho quốc gia thành viên Điều dẫn tới cách hiểu không thống quốc gia áp dụng luật quốc tịch (lex nationalis) quốc gia áp dụng luật cư trú (lex domicili) Sau Việt Nam trở thành thành viên Hội nghị La Hay, ngày 16/8/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1440/QĐ-TTg Kế hoạch thực quyền nghĩa vụ thành viên Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Việt Nam15 Mục phần nhiệm vụ giải pháp Kế hoạch với tên gọi “Đẩy mạnh nghiên cứu, bước tham gia Công ước Hội nghị La Hay” ghi rõ: “Nhiệm vụ nhằm xây dựng lộ trình nghiên cứu gia nhập Cơng ước quan trọng Hội nghị cần thiết Việt Nam theo thứ tự ưu tiên phù hợp với nhu cầu, điều kiện Việt Nam Để thực nhiệm vụ cần tiến hành rà soát nghiên cứu sơ tồn Cơng ước Hội nghị La Hay để xác định Công ước mà Việt Nam cần ưu tiên nghiên cứu gia nhập, lộ trình quan chủ trì việc nghiên cứu, gia nhập thực thi sau này.” Trong bối cảnh Việt Nam tích cực cơng hội nhập quốc tế, mối quan hệ dân có yếu tố nước phát triển với tần suất ngày gia tăng số lượng phức tạp việc bảo vệ trẻ em đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường hợp tác lĩnh vực tư pháp quốc tế Nhiều vấn đề quốc tế cần giải vấn đề đa phương với nỗ lực cao từ quốc gia Công ước văn pháp lý quốc tế quan trọng cụ thể hóa mối quan tâm Việc tham gia thiết chế đa phương tư pháp quốc tế biện pháp có tính chất lâu dài, bền vững, hữu hiệu việc xử lý vấn đề pháp lý phát sinh  Tồn văn định, xem http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=2&mode=detail&document_id=169326 15 14 Số 11(435) - T6/2021 ... http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-va-nguyen-tac-quoc-te-ve-quyen-tre-em, truy cập ngày 15/10/2020 Unicef Việt Nam, Kỷ niệm 30 năm Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, xem https://www.unicef.org/ vietnam/vi/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-chuy%E1%BB%87n/k%E1%BB%B7-ni%E1%BB%87m-30n%C4%83m-c%C3%B4ng-%C6%B0%E1%BB%9Bc-li%C3%AAn-h%E1%BB%A3p-qu%E1%BB%91cv%E1%BB%81-quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em... thể khắc phục hay khơng lợi ích chúng bị tổn hại biện pháp bảo vệ không thực hiện14 Sự cần thiết Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1996 Trong suốt 30 năm kể từ gia nhập Công ước Liên hợp quốc... nghị La Hay để xác định Công ước mà Việt Nam cần ưu tiên nghiên cứu gia nhập, lộ trình quan chủ trì việc nghiên cứu, gia nhập thực thi sau này.” Trong bối cảnh Việt Nam tích cực cơng hội nhập

Ngày đăng: 19/10/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w