1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội luật hóa Công ước La Hay năm 1996 - kinh nghiệm của Liên bang Nga và gợi mở cho Việt Nam

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 313,75 KB

Nội dung

Việc gia nhập Công ước La Hay năm 1996 là cần thiết đối với việc giải quyết xung đột về thẩm quyền, pháp luật áp dụng cũng như công nhận và cho thi hành các biện pháp bảo vệ trẻ em. Hiện nay, Việt Nam chưa là thành viên của Công ước La Hay năm 1996. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả trình bày kinh nghiệm nội luật hóa Công ước La Hay năm 1996 của Liên bang Nga và đưa ra những gợi mở cho Việt Nam khi gia nhập Công ước này.

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ NỘI LUẬT HĨA CƠNG ƯỚC LA HAY NĂM 1996 - KINH NGHIỆM CỦA LIÊN BANG NGA VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Phan Hoài Nam* Nguyễn Thị Kim Duyên** *TS Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ** ThS GV Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: Cơng ước La Hay năm 1996, Liên bang Nga, nội luật hóa Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 22/4/2021 : 15/6/2021 : 18/6/2021 Article Infomation: Keywords: The Hague Convention of 1996; Russian Federation, jurisdiction Article History: Received Edited Approved : 22 Apr 2021 : 15 Jun 2021 : 18 Jun 2021 Tóm tắt: Việc gia nhập Công ước La Hay năm 1996 cần thiết việc giải xung đột thẩm quyền, pháp luật áp dụng công nhận cho thi hành biện pháp bảo vệ trẻ em Hiện nay, Việt Nam chưa thành viên Công ước La Hay năm 1996 Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày kinh nghiệm nội luật hóa Cơng ước La Hay năm 1996 Liên bang Nga đưa gợi mở cho Việt Nam gia nhập Công ước Abstract: Accession to The Hague Convention of 1996 is essential for the resolution of conflicts in jurisdiction and applicable law, as well as the recognition and enforcement of child protection measures Currently, Vietnam is not a party to The Hague Convention of 1996 Studying the process of implementing The Hague Convention of 1996 of member states, including the Russian Federation, helps us to draw the necessary experience to have the best preparation for the accession to this Convention Tuyên ngôn Liên hợp quốc (LHQ) quyền trẻ em năm 1982 khẳng định “Trẻ em, cịn non nớt thể chất trí tuệ, cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời”1 Trách nhiệm cha mẹ việc bảo vệ trẻ em để bảo đảm trẻ em nuôi dưỡng lớn lên “trong môi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương cảm thông”2 vô cần thiết Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quan hệ nhân gia đình cơng dân quốc gia khác ngày phát triển đa dạng Tuy nhiên, pháp luật quốc gia quy định khác vấn đề liên quan đến trách nhiệm cha mẹ việc bảo vệ trẻ em, quyền giám hộ trẻ em, quyền tài sản trẻ em… Do vậy, Lời nói đầu Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em Xem nội dung Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em tại: https://archive.crin.org/en/library/legal-database/un-declaration-rights-child-1959.html, truy cập ngày 19/3/2021 Lời nói đầu Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Xem nội dung Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em tại: https://www.ohchr.org/EN/professionalinterest/pages/crc.aspx, truy cập ngày 20/3/2021 Số 17(441) - T9/2021 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Hội nghị La Hay năm 1996 tư pháp quốc tế thông qua Công ước thẩm quyền, pháp luật áp dụng, công nhận, thi hành hợp tác trách nhiệm cha mẹ biện pháp bảo vệ trẻ em (“Công ước La Hay năm 1996”)3 nhằm giải xung đột hệ thống pháp luật vấn đề thẩm quyền, pháp luật áp dụng, công nhận thi hành biện pháp bảo vệ trẻ em Kinh nghiệm nội luật hóa Cơng ước La Hay năm 1996 Liên bang Nga Liên bang Nga thành viên Công ước La Hay năm 1996 (Công ước) từ ngày 01/6/2013 theo Luật Liên bang số 62-FZ thông qua ngày 05/6/2012 Việc gia nhập Công ước tạo hành lang pháp lý vững đảm bảo quyền trẻ em, mà nâng cao vị Liên bang Nga trường quốc tế Theo quy định Nghị định số 1169 ngày 15/11/2012, Liên bang Nga, Cơ quan Trung ương thực nghĩa vụ theo quy định Công ước Bộ Giáo dục Khoa học Liên bang Nga; Cục sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em quan đại diện thực chức Bộ Giáo dục Khoa học Công ước Theo Công ước, Cơ quan Trung ương phải hợp tác thúc đẩy hợp tác với quan có thẩm quyền khác mục đích Cơng ước Kể từ gia nhập Công ước, giai đoạn từ 2013 đến 2016, quan có thẩm quyền Nga nhận 300 yêu cầu từ công dân quan có thẩm quyền tranh chấp nhân gia đình xun biên giới có liên quan đến Công ước; khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2014, có 50 đơn đăng ký yêu cầu bảo vệ trẻ em năm 2017, hàng tháng, quan trung ương nhận từ 10 đến 15 đơn ban đầu yêu cầu bảo vệ trẻ em sở Cơng ước4 Trong tiến trình nội luật hóa Cơng ước Liên bang Nga lên số vấn đề sau đây: Thứ nhất, thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Điều Công ước quy định thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em thuộc quan tư pháp hành quốc gia ký kết nơi trẻ em thường trú Công ước xác định quốc gia có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ trẻ em mà không quy định quan có thẩm quyền quốc gia Pháp luật quốc gia thành viên định quan có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Công ước quy định thống việc xác định quan có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ trẻ em việc phối hợp thẩm quyền quan hữu quan để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp cấp thiết Đối với vấn đề này, theo Luật Liên bang số 186-FZ thông qua ngày 6/10/1999, thẩm quyền đưa định việc thi hành biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em thuộc Tòa án Liên bang Nga Trong tồn thời gian thi hành Cơng ước, nhiều định Tịa án Cơng ước La Hay năm 1996 thông qua Kỳ họp thứ 18 Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Kể từ thông qua năm 1996, Công ước La Hay năm 1996 53 quốc gia phê chuẩn (tính đến ngày 24/02/2021) Việt Nam thức cơng nhận thành viên đầy đủ thứ 73 Hội nghị từ ngày 10/4/2013 chưa gia nhập Công ước Nguồn: https://www.hcch.net/en/instruments/ conventions/status-table/?cid=70, truy cập ngày 10/02/2021 The Hague Conference on Private International Law (2016), Responses to the Questionnaire Concerning the practical operation of the 1996 Convention of Russian Federation, Permanent Bureau, p.1 58 Số 17(441) - T9/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ban hành để xác lập quyền giám hộ trẻ em mang hai quốc tịch, bao gồm biện pháp tạm thời, khẩn cấp biện pháp khác quyền giám hộ trẻ em theo quy định Công ước5 Thứ hai, công nhận thi hành định biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Theo khoản Điều 23 Công ước, biện pháp quan quốc gia ký kết ban hành công nhận theo quy định pháp luật tất quốc gia ký kết Công ước Theo đó, Cơng ước khơng có u cầu thức hình thức biện pháp bảo vệ để tránh đặt rào cản khơng đáng có việc bảo vệ trẻ em Điều 26 Công ước quy định, trường hợp biện pháp ban hành có hiệu lực thi hành quốc gia ký kết phải thi hành quốc gia ký kết khác, theo yêu cầu bên liên quan, biện pháp tuyên bố có hiệu lực thi hành đăng ký để thi hành quốc gia ký kết khác theo thủ tục pháp luật quốc gia quy định Mỗi quốc gia ký kết phải áp dụng thủ tục đơn giản nhanh chóng việc tuyên bố có hiệu lực thi hành đăng ký để thi hành Việc công nhận thi hành định biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Tịa án nước ngồi sở Cơng ước thuộc thẩm quyền Tòa án Liên bang Nga quy định từ Điều 409 đến Điều 417 Bộ luật Tố tụng dân (TTDS) Liên bang Nga6 Đây quy định nhằm nội luật hóa quy định Công ước vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, bao gồm định có liên quan đến biện pháp bảo vệ trẻ em Tịa án nước ngồi ban hành Các điều quy định trường hợp công nhận cho thi hành định Tòa án nước ngồi; u cầu cơng nhận cho thi hành định Tịa án nước ngồi nội dung đơn yêu cầu; trường hợp từ chối yêu cầu công nhận cho thi hành định Tòa án nước ngồi Bên cạnh quy định cơng nhận cho thi hành định Tịa án nước ngồi, khoản Điều 23 Cơng ước cịn quy định trường hợp từ chối công nhận cho thi hành Thứ ba, thẩm quyền dựa dấu hiệu nơi cư trú để thực biện pháp bảo vệ trẻ em Theo Sổ tay hoạt động thực tiễn Công ước7, để gia nhập Công ước này, quốc gia phải xem xét liệu thay đổi luật có cần thiết để quan tư pháp hành có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ dựa “nơi cư trú thường xuyên” trẻ hay không (Điều Công ước) Quy định Công ước thống nguyên tắc áp dụng pháp luật để thực biện pháp bảo vệ trẻ em Nguyên tắc dựa nơi cư trú thường xuyên trẻ em áp dụng cách hiệu phù hợp, nơi có gắn bó mật thiết vấn đề nhân thân trẻ em giả định quan có thẩm quyền tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em Hơn nữa, quan có The Hague Conference on Private International Law (2016), Responses to the Questionnaire Concerning the practical operation of the 1996 Convention of Russian Federation, Permanent Bureau, p.2 Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga thông qua ngày 23/10/2002 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/02/2003 The Hague Conference on Private International Law (2014), Practical Handbook on the operation of the 1996 Hague Child Protection Convention, Permanent Bureau, p.200 Số 17(441) - T9/2021 59 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ thẩm quyền phải có khả thực biện pháp bảo vệ định trẻ em quốc gia ký kết không thường xuyên cư trú (Điều 6, 11 12 Công ước) Theo quy định Điều 65 Bộ luật Gia đình Liên bang Nga năm 1996, tiến hành xác định nơi cư trú cho trẻ em, Tòa án phải xem xét tình cảm trẻ em cha mẹ anh chị em, tuổi trẻ em, đạo đức đặc điểm cá nhân khác cha mẹ, mối quan hệ có cha mẹ trẻ em khả tạo điều kiện tối ưu cho nuôi dạy phát triển trẻ em (chế độ sinh hoạt làm việc cha mẹ, hồn cảnh vật chất tình trạng gia đình) Trong trường hợp khơng thể tìm nơi cư trú thường xuyên trẻ em, theo yêu cầu Cục sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em, quan ni dưỡng giám hộ có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ để đáp ứng hoàn cảnh sống nuôi dưỡng trẻ Theo tác giả, pháp luật Liên bang Nga có quy định phù hợp với nội dung Công ước xác định thẩm quyền dựa dấu hiệu nơi cư trú để thực biện pháp bảo vệ trẻ em Thứ tư, pháp luật áp dụng vấn đề giám hộ Thuật ngữ “trách nhiệm cha mẹ” định nghĩa khoản Điều Công ước quyền cha mẹ, quan hệ tương tự xác lập quyền, quyền hạn trách nhiệm cha mẹ, người giám hộ người đại diện theo pháp luật liên quan đến thân tài sản trẻ em Theo tác giả, việc giải thích thuật ngữ mang tính chất bao quát “Trách nhiệm cha mẹ” không bao gồm trách nhiệm đến thân hay tài sản trẻ em cha mẹ nói chung mà cịn người đại diện theo pháp luật người giám hộ Hơn nữa, trách nhiệm quy định quyền cha mẹ việc nuôi dưỡng phát triển trẻ em Tuy nhiên, Công ước chưa rõ quyền hạn bao gồm quyền Theo Báo cáo giải thích Cơng ước8, thuật ngữ định nghĩa dựa theo Điều 18 Công ước quyền trẻ em9 hiểu cách đầy đủ rộng Các quan nuôi dưỡng giám hộ địa phương (dịch vụ xã hội Nga) có vai trị quan trọng việc định định chuyển giao quyền giám hộ Các hoạt động quan nuôi dưỡng giám hộ Liên bang Nga hướng dẫn Bộ luật Gia đình Liên bang Nga (bao gồm Điều 61 quy định quyền bình đẳng cha mẹ trẻ em), Luật Liên bang số 48- FZ quyền giám hộ (xác định mục đích, nguyên tắc, thủ tục quan nuôi dưỡng giám hộ), Nghị định số 275 Chính phủ (thiết lập thủ tục ni dưỡng người giám hộ, quy tắc đăng ký lãnh kiểm sốt quan ni dưỡng giám hộ trẻ em bị bỏ rơi bên Liên bang Nga) Nghị định số 423 Chính phủ (về số vấn đề ni dưỡng giám hộ trẻ vị thành niên) Trong thời gian áp dụng Công ước, công cụ pháp lý nêu sửa The Hague Conference on Private International Law (1996), Explanatory Report on the 1996 HCCH Child Protection Convention, Offprint from the Proceedings of the Eighteenth Session (1996), tome II, Protection of children, Permanent Bureau, p.543 Điều 18 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em quy định: “Cha mẹ, tùy trường hợp người giám hộ hợp pháp, có trách nhiệm việc nuôi dưỡng phát triển trẻ em” 60 Số 17(441) - T9/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ đổi để cải thiện đáng kể thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ trẻ em Nga10 Bộ luật Dân Liên bang Nga dành riêng điều luật quy định quyền giám hộ11 với nội dung sau: Một là, việc đỡ đầu giám hộ người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân định chấm dứt theo pháp luật nước nơi người định chấm dứt giám hộ có quốc tịch Như vậy, việc giám hộ người chưa thành niên xác định theo pháp luật nước nơi người giám hộ có quốc tịch Hai là, nghĩa vụ chấp nhận giám hộ xác định theo luật quốc tịch người định giám hộ Việc quy định luật quốc tịch người định giám hộ áp dụng nghĩa vụ chấp nhận giám hộ giúp quan có thẩm quyền có khả đánh giá giám hộ dựa pháp luật quốc gia nơi người định giám hộ có quốc tịch Ba là, mối quan hệ người giám hộ người giám hộ xác định theo pháp luật nước có quan thẩm quyền xác lập việc giám hộ Tuy nhiên, người giám hộ có nơi cư trú Nga, pháp luật Liên bang Nga ưu tiên áp dụng việc áp dụng có lợi cho họ Thứ năm, biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 11 Công ước, trường hợp khẩn cấp, quan quốc gia ký kết nơi có trẻ em tài sản trẻ em có quyền ban hành biện pháp bảo vệ cần thiết Các biện pháp hết hiệu lực quan có thẩm quyền ban hành biện pháp khác thay Hiện nay, nước Nga tồn song song nhiều hệ thống pháp luật12 Pháp luật liên bang pháp luật chủ thể Liên bang Nga quy định ​​khả thực thi quyền giám hộ trẻ em sở áp dụng biện pháp tạm thời Cụ thể, định người thân làm người giám hộ trẻ em thỏa thuận sơ trước xác lập quyền giám hộ thức Nghị định số 432 Chính phủ Liên bang Nga ngày 19/05/2009 sửa đổi ngày 19/12/2018 quy định việc tạm thời chuyển trẻ em tổ chức nuôi dưỡng trẻ em mồ cơi trẻ em khơng có cha mẹ ni dưỡng sang gia đình cơng dân sống lãnh thổ Liên bang Nga Đây biện pháp áp dụng cho trường hợp khẩn cấp tạm thời thời hạn nuôi dưỡng liên tục trường hợp không tháng Như vậy, Công ước quy định chung việc ban hành “bất kỳ biện pháp bảo vệ cần thiết” pháp luật Liên bang Nga cụ thể hóa điều luật biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp trẻ em mồ cơi khơng có cha mẹ ni dưỡng Theo quy định Điều 56 Bộ luật Gia đình Liên bang Nga, quan nuôi dưỡng giám hộ phải thực biện pháp khẩn cấp để bảo vệ trẻ em, biết có nguy đe dọa đến tính mạng sức khỏe trẻ em Các biện pháp tạm thời khẩn cấp khác nhằm bảo vệ trẻ em thực quan hành tư pháp The Hague Conference on Private International Law (2016), Responses to the Questionnaire Concerning the practical operation of the 1996 Convention of Russian Federation, Permanent Bureau, p.2 11 Điều 1199 Bộ luật Dân Liên bang Nga 12 Mai Văn Thắng (2018), Tổ chức đơn vị hành lãnh thổ Liên bang Nga nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (357), tr 59 10 Số 17(441) - T9/2021 61 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Liên bang Nga phải phù hợp với Bộ luật Gia đình, Bộ luật Tố tụng Dân luật khác Liên bang Nga Thứ sáu, việc phối hợp Cục sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em quan có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Theo quy định Điều 31 Công ước, Cơ quan trung ương quốc gia ký kết, trực tiếp thông qua quan công quyền quan khác, thực tất bước thích hợp để tạo thuận lợi, cách hòa giải, tham vấn cách tương tự khác giải pháp đồng ý để bảo vệ thân tài sản trẻ em trường hợp áp dụng Công ước Nghĩa là, Cơ quan trung ương phải phối hợp với quan có thẩm quyền nước thực tất biện pháp để bảo vệ thân tài sản trẻ em, bao gồm hòa giải, tham vấn cách tương tự khác Để thực nghĩa vụ theo Cơng ước, Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em phối hợp với tất quan có thẩm quyền, bao gồm quan quản lý giám hộ, Cơ quan Thừa phát lại, quan tư pháp quan có thẩm quyền khác Liên bang Nga13 Cơ quan Thừa phát lại xác định nơi cư trú trẻ em lãnh thổ Liên bang sở yêu cầu Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em việc tìm kiếm trẻ em Trong trường hợp cần thiết, để bảo vệ trẻ em thiết lập điều kiện sống nuôi dưỡng trẻ em, Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em yêu cầu quan có thẩm quyền chăm sóc giám hộ nơi trẻ em cư trú Trong trường hợp cần thiết, Tịa án có quyền u cầu Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em cung cấp thêm thơng tin vụ việc Ngồi ra, Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em yêu cầu quan có thẩm quyền nước thứ ba cung cấp thông tin bổ sung cho vụ việc liên quan Đối với tranh chấp gia đình liên quan đến trẻ em thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ước, Viện Hịa giải Liên bang (được thành lập theo định Bộ Giáo dục Khoa học Liên bang Nga) cung cấp miễn phí dịch vụ hòa giải14 Một nhiệm vụ Viện Hịa giải Liên bang hỗ trợ cơng việc Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em việc tổ chức đảm bảo tiến hành thủ tục hòa giải việc giải tranh chấp gia đình cơng dân ni họ nộp đơn lên Bộ Giáo dục Khoa học Liên bang Nga đồng ý hai bên Liên bang Nga có biện pháp phối hợp hợp tác với quốc gia thành viên khác để thực nghĩa vụ Công ước cách hiệu Nếu yêu cầu hỗ trợ từ quốc gia khác, Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Liên bang Nga sẽ: (i) Cung cấp thông tin Công ước thủ tục liên quan Liên bang Nga; (ii) Hỗ trợ thủ tục hành tư pháp nhằm xếp việc tổ chức đảm bảo việc thực nghĩa vụ Công ước cách hiệu quả; (iii) Hỗ trợ tư vấn pháp lý dịch vụ hòa giải Liên bang Nga; (iv) Giới thiệu đến tổ chức phủ / phi phủ khác để hỗ The Hague Conference on Private International Law (2016), Responses to the Questionnaire Concerning the practical operation of the 1996 Convention of Russian Federation, Permanent Bureau, p.5 14 Các hòa giải viên Viện tiến hành hoạt động chun mơn theo ngun tắc hòa giải theo Luật Liên bang số 193-FZ ngày 27/7/2010 thủ tục giải tranh chấp thay liên quan đến hòa giải (dựa thủ tục hịa giải) có hiệu lực Liên bang Nga kể từ ngày 01/01/2011 13 62 Số 17(441) - T9/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ trợ; (v) Cung cấp thông tin luật sư chuyên lĩnh vực liên quan Một số gợi mở cho Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ trẻ em quan tâm đề cao Ngày 20/2/1990, Việt Nam quốc gia châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Tuy nhiên, nay, số vấn đề trẻ em tồn tại, đặc biệt việc xác định: (i) Thẩm quyền, (ii) Pháp luật áp dụng, (iii) Công nhận cho thi hành định biện pháp bảo vệ trẻ em chưa quy định cụ thể Việc nghiên cứu gia nhập Công ước cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em Từ kinh nghiệm nội luật hóa Cơng ước Liên bang Nga, tác giả rút số gợi mở cho Việt Nam sau: Thứ nhất, thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2018 (Luật Trẻ em) quy định biện pháp bảo vệ trẻ em15 theo ba cấp độ: (i) phòng ngừa; (ii) hỗ trợ; (iii) can thiệp Tuy nhiên, Luật Trẻ em không quy định cụ thể quan có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ trẻ em cụ thể thông qua cấp độ bảo vệ Mặt khác, Điều 52 Luật Trẻ em quy định, trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, quan lao động - thương binh xã hội cấp huyện đề nghị Tòa án định hạn chế quyền cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em áp dụng biện pháp chăm sóc thay Như vậy, bản, pháp luật Việt Nam quy định quan có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Tuy nhiên, biện pháp thực thông qua đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, quan lao động - thương binh xã hội cấp huyện Theo tác giả, quy định phần hạn chế quyền thực biện pháp bảo vệ trẻ em Ở Liên bang Nga, thẩm quyền thuộc Tịa án Thẩm quyền khơng tạo linh hoạt, mà cịn khơng đặt rào cản để Tòa án thực biện pháp bảo vệ trẻ em Thứ hai, công nhận thi hành định biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Chương XXXV, Bộ luật TTDS năm 2015 quy định công nhận cho thi hành án Tịa án nước ngồi Tuy nhiên, đối chiếu với Bộ luật TTDS Liên bang Nga chủ thể nộp đơn yêu cầu, pháp luật Việt Nam pháp luật Liên bang Nga có khác biệt sau: Điều 413 Bộ luật TTDS Liên bang Nga quy định, người có quyền nộp đơn u cầu cơng nhận cho thi hành “người có liên quan”16, Điều 425 Bộ luật TTDS Việt Nam năm 2015 quy định chủ thể yêu cầu công nhận cho thi hành án Tịa án nước ngồi “người thi hành” “người đại diện hợp pháp họ” kèm điều kiện “cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam tài sản liên quan đến việc thi hành án, định dân Điều 47 Luật Trẻ em năm 2016 sửa đổi, bổ sung năm 2018 Nguyễn Huỳnh Anh Bùi Thị Mỹ Hương (2019), Công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi Việt Nam, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cong-nhan-va-cho-thi-hanh-ban-anquyet-dinh-dan-su-cua-toa-an-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-64156.htm, 10/02/2021 15 16 Số 17(441) - T9/2021 63 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Tòa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi có Việt Nam vào thời điểm yêu cầu” Điều kiện phục vụ cho việc “thi hành” không thực cần thiết trường hợp chủ thể liên quan có nhu cầu cơng nhận định nước ngồi Việt Nam17 Từ kinh nghiệm Liên bang Nga, tác giả cho rằng, để bảo đảm quyền lợi trẻ em thực công nhận định biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em, cần bổ sung quy định người phải thi hành có quyền nộp đơn u cầu cơng nhận cho thi hành lược bỏ điều kiện “cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam tài sản liên quan đến việc thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi có Việt Nam vào thời điểm yêu cầu” Thứ ba, thẩm quyền dựa dấu hiệu nơi cư trú để thực biện pháp bảo vệ trẻ em Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định nơi cư trú người chưa thành niên18 nơi cư trú cha, mẹ; cha, mẹ có nơi cư trú khác nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống Người chưa thành niên có nơi cư trú khác với nơi cư trú cha, mẹ cha, mẹ đồng ý pháp luật có quy định Tuy nhiên, pháp luật nước ta chưa có quy định xác định nơi cư trú thường xuyên cho trẻ em Trong trường hợp cha, mẹ có nơi cư trú khác khơng có cha, mẹ việc xác định nơi cư trú cụ thể chưa có quy định cụ thể Vì vậy, gia nhập Cơng ước, Việt Nam cần bổ sung có quy định xác định nơi cư trú trẻ em trường hợp Khi xác định nơi cư trú trẻ em, cần xem xét tình cảm trẻ em cha mẹ, anh chị em người thân Theo kinh nghiệm Liên bang Nga, vào độ tuổi, đặc điểm tính cách khác điều kiện tốt cho nuôi dạy phát triển trẻ em Ngoài ra, cần xem xét ưu tiên quyền định trẻ em để đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ Thứ tư, việc phối hợp Cơ quan Trung ương quan có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Như phân tích, Liên bang Nga quy định cụ thể hiệu việc phối hợp Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em (Cơ quan Trung ương) quan có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ thân tài sản trẻ em Các quan có thẩm quyền phối hợp với để thực biện pháp bảo vệ Ví dụ, theo pháp luật Liên bang Nga, Cơ quan Thừa phát lại xác định nơi cư trú trẻ em, trường hợp cần thiết, Cục Chính sách nhà nước bảo vệ quyền trẻ em yêu cầu quan có thẩm quyền khác chăm sóc giám hộ trẻ em nơi cư trú Theo đó, Việt Nam quy định việc Tòa án chủ thể có thẩm quyền khác (Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, quan lao động - thương binh xã hội cấp huyện) phối hợp thực biện pháp bảo vệ trẻ em Ngoài ra, Việt Nam tham khảo mơ hình Viện Hịa giải Liên bang Nga để cung cấp dịch vụ hòa giải tranh chấp gia đình liên quan đến trẻ em thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước  Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 344 18 Điều 41 Bộ luật Dân năm 2015 17 64 Số 17(441) - T9/2021 ... (2019), Công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi Việt Nam, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cong-nhan-va -cho- thi-hanh-ban-anquyet-dinh-dan-su-cua-toa-an-nuoc-ngoai-tai-viet -nam- 64156.htm,... 1996 Liên bang Nga Liên bang Nga thành viên Công ước La Hay năm 1996 (Công ước) từ ngày 01/6/2013 theo Luật Liên bang số 62-FZ thông qua ngày 05/6/2012 Việc gia nhập Công ước tạo hành lang pháp... ước La Hay năm 1996 thông qua Kỳ họp thứ 18 Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế Kể từ thông qua năm 1996, Công ước La Hay năm 1996 53 quốc gia phê chuẩn (tính đến ngày 24/02/2021) Việt Nam thức công

Ngày đăng: 21/01/2022, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w