1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược “xoay trục” sang Châu Á của Liên bang Nga và quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga đầu thế kỷ XXI

12 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 462,56 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nga đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI; phân tích vị trí của Việt Nam trong chính sách Châu Á của nước này; từ đó đánh giá tác động của chính sách đối ngoại mới đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trên lĩnh vực kinh tế.

56 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á CỦA LIÊN BANG NGA VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA ĐẦU THẾ KỶ XXI BÙI THỊ HUYỀN* Đầu kỷ XXI, với thực lực vị quốc tế không ngừng tăng lên, Liên bang Nga trở thành chủ thể quyền lực có tầm quan trọng khu vực Châu Á Thái Bình Dương giới Việc điều chỉnh sách đối ngoại triển khai nhiều hoạt động thiết thực Liên bang Nga tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng Bài viết nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Nga khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hai thập niên đầu kỷ XXI; phân tích vị trí Việt Nam sách Châu Á nước này; từ đánh giá tác động sách đối ngoại đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực kinh tế Từ khóa: sách đối ngoại, Liên bang Nga, Việt Nam, quan hệ kinh tế Nhận ngày: 19/6/2019; đưa vào biên tập: 26/6/2019; phản biện: 9/7/2019; duyệt đăng: 4/12/2019 DẪN NHẬP Sau Liên Xô tan rã năm 1991, Liên bang Nga trở thành thực thể trị độc lập Trong giai đoạn 1991 - 1993, Nga thực sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương” thân với Mỹ phương Tây, không đem lại hiệu Với tình vậy, Liên bang Nga phải nỗ lực tìm kiếm * Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nguồn lực mới, hướng hợp tác trị kinh tế để phát triển đất nước, đáp ứng lợi ích chiến lược thật nhằm “đi tìm mà Nga đề xuất với phần lại giới, cho dù quy mô không thời Liên Xô” (A.V Lukin, 2009: 7) Chính sách đối ngoại cân Đơng - Tây bắt đầu thực thi vào năm 1994 “Những nguyên tắc sách đối ngoại Liên bang Nga” Tổng thống B Yeltsin phê chuẩn năm 1994 khẳng BÙI THỊ HUYỀN – CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á… định: “tăng cường sách đối ngoại Châu Á - Thái Bình Dương cân mặt phương Tây Như thể vị trí Âu Á Nga” (dẫn theo Hồ Châu, 1997: 69) Định hướng đánh dấu quay trở lại Châu Á Nga Tổng thống V Putin kế thừa, phát triển, điều chỉnh hai thập niên đầu kỷ XXI Chính sách đối ngoại Nga nhấn mạnh lại địa vị nước lớn, văn hóa giá trị đặc biệt dân tộc Nga, phát huy tinh thần dân tộc nhằm tạo dựng lại hình ảnh Liên bang Nga trường quốc tế “Cơ sở sách tính thực dụng, hiệu kinh tế, ưu tiên mục tiêu quốc gia” (dẫn theo Thông xã Việt Nam, 2002: 11) Việc tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Diễn đàn Khu vực ASEAN thành lập “nhóm Thượng Hải +5” Nga xem mục tiêu đặc biệt (Thông Tấn xã Việt Nam, 2002: 10-11) CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á CỦA LIÊN BANG NGA Mặc dù định hướng sách đối ngoại Nga cân Âu - Á hai nhiệm kỳ đầu Tổng thống V Putin (2000 - 2008), Nga coi trọng Châu Âu Báo cáo sách đối ngoại dài hạn Nga công bố tháng 6/2000 xác định thứ tự ưu tiên ngoại giao số Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG), thứ hai Châu Âu, thứ ba Mỹ, thứ tư Châu Á Định hướng đối ngoại 57 cho thấy Châu Á quốc gia phương Đông ưu tiên sau Mỹ phương Tây hoạch định sách đối ngoại Nga Bởi “mục tiêu Nga giai đoạn nỗ lực không ngừng để khiến Mỹ quốc gia Châu Âu phải lưu tâm đến lợi ích tầm quan trọng Nga” (Gabriel Gorodetsky, 2003: 172) Trong báo cáo tổng quan sách đối ngoại quốc gia Tổng thống V Putin thông qua ngày 27/3/2007, hướng địa lý theo thứ tự ưu tiên sách đối ngoại bao gồm: SNG, Châu Âu, Mỹ Canada; khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Trung Đơng, Bắc Phi; khu vực Mỹ Latinh vùng Caribe Báo cáo xem minh chứng rõ ràng sách đối ngoại Nga (Thông xã Việt Nam, 2007) Theo báo cáo này, Châu Á - Thái Bình Dương giữ vị trí ưu tiên thấp sách đối ngoại Nga Trên thực tế, kể từ sau định hướng “cân Âu - Á”, tác động chuyển dịch quyền lực từ Tây sang Đông áp lực gia tăng ảnh hưởng Mỹ khu vực này, Châu Á - Thái Bình Dương Nga nhấn mạnh khu vực chứa đựng nhiều lợi ích tiềm Nhưng Nga chủ yếu tập trung vào tiểu khu vực Đơng Bắc Á, có đối tác lớn (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc); khu vực Nam Á, Nga tập trung vào Ấn Độ sách cân quyền lực; khu vực Đông Nam Á, thật “miếng ghép” thiếu 58 sách đối ngoại Nga Châu Á Chính sách Châu Á - Thái Bình Dương Nga có điều chỉnh nhiệm kỳ Tổng thống D Medvedev (2008 - 2012) V Putin (2012 đến nay), sở định hướng đối ngoại thông qua năm 2008: “tập trung ý vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nhiều bên cạnh sách SNG, Mỹ Tây Âu (D Medveded, 2008) Hơn nữa, bối cảnh kinh tế giới lâm vào tình trạng khó khăn tác động sâu rộng khủng hoảng kinh tế, tài chính… Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có quy mơ tốc độ phát triển nhanh chóng “năm 2010 tốc độ phát triển trung bình khu vực 7% (Trung Quốc 9,5%, Ấn Độ 8%) Liên minh Châu Âu đạt 1,6% Hiện nay, Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 60% GDP, 50% thương mại 40% đầu tư giới” (Vũ Dương Huân, 2013: 59) Theo E.V Kobelev (2016: 73), Liên bang Nga đẩy mạnh sách Châu Á - Thái Bình Dương thập niên thứ hai kỷ XXI, “xuất phát từ việc Nga nhận thức thật hiển nhiên: nước Nga mặt lịch sử, gắn bó khơng tách rời với Châu Á Thái Bình Dương, nên Nga có lợi trị kinh tế sống khu vực Nga cường quốc nằm hai lục địa Á - Âu hai phần ba lãnh thổ Nga nằm Châu Á Nga nhận khoản tín dụng cần thiết cơng nghệ tiên tiến TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (256) 2019 Châu Á Mỹ Châu Âu Nga muốn đại hóa vùng phía Đơng đất nước cịn lạc hậu giàu tài ngun thiên nhiên, khơng thể thiếu tham gia nước Châu Á láng giềng” Hơn nữa, cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực, Mỹ Trung Quốc, buộc Nga phải có sách “xoay trục” mạnh mẽ, hướng Châu Á, nơi Nga có nhiều ảnh hưởng trước Bên cạnh đó, trước khó khăn Mỹ nước Tây Âu cấm vận kinh tế sau khủng hoảng Ukraina khủng hoảng tài toàn cầu giai đoạn này, Nga muốn hạn chế phụ thuộc kinh tế vào phương Tây (và đặc biệt Châu Âu) Với diễn biến phức tạp tình hình giới đầu thập niên thứ hai kỷ XXI, gia tăng tầm quan trọng khu vực Châu Á Thái Bình Dương Liên bang Nga nhìn thấy tiềm lực phương Đông nguồn vốn, công nghệ cao hấp dẫn từ thị trường lượng vũ khí Kết là, hướng Châu Á - Thái Bình Dương lên, đóng vai trị hoạt động sách đối ngoại Nga thập niên thứ hai kỷ XXI Tổng thống V Putin khẳng định Thơng điệp Liên bang năm 2014: “Chúng ta nhìn thấy Châu Á - Thái Bình Dương phát triển nhanh chóng vài thập niên gần Là cường quốc Thái BÙI THỊ HUYỀN – CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á… Bình Dương, Nga tận dụng đầy đủ tiềm to lớn này” (Thông xã Việt Nam, 2014a: 7) “Khả thống trị kinh tế trị giới phương Tây tiếp tục co lại Xuất phân tán tiềm toàn cầu quyền lực phát triển, với chuyển dịch phương Đông, chủ yếu vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” (V Putin, 2016) Nga coi nhiệm vụ hàng đầu mở rộng mối quan hệ kinh tế với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tham gia tích cực vào chế đa phương Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN, nhằm nhanh chóng hịa nhập vùng Viễn Đông(1) Nga vào hệ thống mối quan hệ kinh tế khu vực Năm 2016, V Putin thơng qua “Khái niệm sách đối ngoại Liên bang Nga”, khẳng định: “thúc đẩy hợp tác với nước Châu Á - Thái Bình Dương ưu tiên đối ngoại mang tầm quan trọng chiến lược Nga, theo đó, Nga tham gia tích cực tiến trình Châu Á - Thái Bình Dương, phục vụ cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Siberia Viễn Đông; củng cố quan hệ đối tác đối thoại lâu dài toàn diện với ASEAN nâng tầm lên đối tác chiến lược, mở rộng hợp tác khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+); ủng hộ hợp tác kinh tế có lợi khn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình 59 Dương (APEC), hợp tác khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu (ASEM), Hội nghị Thượng đỉnh phối hợp hành động biện pháp củng cố lịng tin Châu Á; xây dựng khơng gian kinh tế chung, rộng mở không phân biệt đối xử ASEAN, SCO Liên minh kinh tế Á - Âu” (V Putin, 2016) Như vậy, sách đối ngoại Nga đầu kỷ XXI có thay đổi điều chỉnh phù hợp với biến động tình hình giới khu vực Trong q trình điều chỉnh sách đối ngoại, Liên bang Nga bước hình thành sách “hướng Đông”, tập trung vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Theo V Putin, sách hướng Đơng sách thực dụng, linh hoạt, lấy hợp tác kinh tế làm phương hướng hợp tác chủ yếu, quan tâm an ninh khu vực, quan hệ nhiều với quốc gia kinh tế phát triển nhanh chóng ý nước có địa trị quan trọng khu vực VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á CỦA LIÊN BANG NGA Trong suốt thập niên 90 kỷ XX, thời cầm quyền Tổng thống B Yeltsin, nước Nga đánh liên kết với phương Đông Bởi Nga trọng phát triển quan hệ với nước có mối liên kết kinh tế quan trọng, khác biệt xung đột lợi ích giải đối thoại, hịa bình Điều có nghĩa quốc gia nhỏ, phát triển Việt Nam không ưu tiên 60 sách đối ngoại Nga Bước sang đầu kỷ XXI, sách đối ngoại Nga Việt Nam nằm định hướng chung với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng có điều chỉnh Năm 2001, “Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga” nêu rõ: “Việt Nam Liên bang Nga khẳng định tâm tiếp tục củng cố phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác nhiều mặt kỷ XXI sở quan hệ đối tác chiến lược” (Báo Nhân dân, 2001) Tuy xác định Việt Nam đối tác chiến lược trị - ngoại giao Nga Châu Á, thực tế sách Châu Á Nga hai nhiệm kỳ Tổng thống V Putin (2000 - 2008) lấy Trung Quốc, Ấn Độ làm trung tâm; Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng chưa phải ưu tiên hàng đầu Nga Châu Á Bước sang nhiệm kỳ Tổng thống D Medvedev (2008 - 2012), Nga bắt đầu có điều chỉnh chiến lược Châu Á, Nga “nhận thức rủi ro liên quan đến việc trở thành đối tác nhỏ trước Trung Quốc lớn mạnh suy giảm khả đóng góp để hình thành chương trình nghị tồn cầu” (Pavel K Baev, 2015) Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thông qua năm 2008, lần kể từ thời B Yelstin, Việt Nam đề cập đích danh định hướng sách Nga Đơng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (256) 2019 Nam Á: “Chính sách Nga hướng tới tăng cường tính động, tích cực quan hệ với quốc gia Đông Nam Á, trước hết phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam” (D Medvedev, 2008) Chính sách Châu Á - Thái Bình Dương Nga có điều chỉnh lớn thập niên thứ hai kỷ XXI, đặc biệt V Putin quay lại vị trí Tổng thống nhiệm kỳ thứ ba (năm 2012), có chuyển động chiến lược Nga hướng ý vào khu vực Đông Nam Á, coi khu vực mục tiêu quan trọng hàng đầu nhiệm vụ hội nhập Châu Á sách đối ngoại cân Á - Âu Nga Mặc dù ASEAN khơng phải ưu tiên sách đối ngoại Nga vai trò ASEAN lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh - quân Nga ngày lớn cấu trúc khu vực định hình; nên việc tham gia vào mơi trường Đơng Nam Á có ý nghĩa quan trọng để Nga triển khai sách Châu Á toàn diện, giảm thiểu ảnh hưởng ngày lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản thúc đẩy lợi ích Nga Tuy nhiên, số tiểu khu vực Châu Á, Đông Nam Á nhiều liên hệ với Nga trừ Việt Nam, với quan hệ kinh tế thương mại trị - quân với Nga tiếp tục trì củng cố từ kỷ XX đến Để thực mục tiêu hội nhập vào tiểu khu vực Châu Á, Nga cần vai trò dẫn đường Việt Nam - với BÙI THỊ HUYỀN – CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á… tư cách nước có vị trí địa chiến lược quan trọng, “cầu nối” đất liền biển Đông Bắc Á Đơng Nam Á, kiểm sốt tuyến đường hàng hải hàng không huyết mạch qua khu vực Biển Đông, đồng thời thành viên tích cực lên ASEAN Nga coi việc thúc đẩy quan hệ hợp tác với Việt Nam đầu mối quan trọng cho hợp tác liên kết kinh tế Nga khu vực ASEAN nước khác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Năm 2012, Tổng thống V Putin ký sắc lệnh “Về biện pháp thực sách đối ngoại Liên bang Nga”, Việt Nam lần nhắc đến hoạt động đối ngoại ưu tiên Nga khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: “Củng cố làm sâu sắc thêm hợp tác tin cậy, công hợp tác chiến lược với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, đối tác chiến lược với Cộng hòa Ấn Độ, với Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” (V Putin, 2012: 321-325) Điều khẳng định sách dài hạn Liên bang Nga nhằm tạo dựng hợp tác đa dạng với nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, mà số Việt Nam đối tác lâu đời tin cậy Điều có ý nghĩa lợi ích quan hệ với Việt Nam yếu tố tác động trực tiếp đến sách Nga Việt Nam bối cảnh Trong chuyến thăm Nga Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (7/2012), Nga trí nâng cấp quan hệ hai nước thành 61 “Đối tác chiến lược toàn diện” khẳng định cam kết Nga xem Việt Nam đối tác chiến lược quan trọng Nga Châu Á Có thể nói kiện thể bước phát triển sách Nga sở pháp lý vững để Nga tiếp tục mở rộng thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác với Việt Nam nhiều lĩnh vực hợp tác quan trọng như: an ninh, quốc phòng, kinh tế - thương mại, lượng… Với ưu Việt Nam khu vực, “Mục tiêu Nga xây dựng Việt Nam thành cầu nối quan trọng nhất, giúp Nga hội nhập sâu vào khu vực” (Bùi Thị Thảo, 2016: 326) Một nguyên nhân khác khiến Nga coi trọng vai trò Việt Nam “xoay trục” sang Châu Á, nhân tố Mỹ Trung Quốc Cả Mỹ, Nga Trung Quốc cạnh tranh vị khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á nói riêng bàn cờ địa - chiến lược họ khu vực giới, mong muốn gia tăng hợp tác nhiều mặt họ với khu vực Chính vậy, “mối quan hệ tích cực với Việt Nam khiến cho Nga lên quyền lực nằm Trung Quốc Hoa Kỳ” (Anton Tsvetov, 2014) Thêm vào đó, lớn mạnh Trung Quốc khu vực giới khiến Nga phải cân nhắc nên “Nga theo đuổi mối quan hệ mạnh mẽ với Việt Nam để xây dựng ảnh hưởng Đơng Á chống lại lên Trung Quốc” (Tony Rinna, 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (256) 2019 2016) Trên sở Nga thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, liên kết với Việt Nam không lĩnh vực kinh tế - thương mại mà trị - ngoại giao, qn - quốc phịng, văn hóa xã hội QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - NGA TRONG BỐI CẢNH NGA “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á Nhờ lực đẩy quan hệ trị ngoại giao, bước sang đầu kỷ XXI, quan hệ kinh tế Việt - Nga phát triển lên bước tảng quan hệ Đối tác chiến lược (2001) Đối tác chiến lược toàn diện (2012) Quan hệ thương mại Dưới hiệu ứng quan hệ đối tác chiến lược sách vĩ mơ thuế nhập ưu đãi cho hàng hóa Việt Nam, trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam - Liên bang Nga phát triển kim ngạch, cấu xuất nhập mặt hàng Sự tăng trưởng thể rõ kim ngạch xuất nhập năm 2000 363 triệu USD, tăng lên 571 triệu USD vào năm 2001 Năm 2005 kim ngạch xuất nhập hai nước tăng cao kỷ lục đạt 1,02 tỷ USD Đặc biệt, sau Việt Nam thức gia nhập WTO, kim ngạch thương mại hai chiều tăng, đạt 1,642 tỷ USD vào năm 2008, năm 2011 kim ngạch xuất nhập đạt Bảng Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 2001-2017 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Việt Nam xuất Việt Nam nhập Tổng kim ngạch hai chiều Cán cân thương mại 2001 194 376 571 -182 2002 187 501 688 -314 2003 160 492 651 -332 2004 216 671 887 -455 2005 252 767 1.020 -515 2006 413 456 869 -43 2007 458 552 1.010 -94 2008 672 970 1.642 -298 2009 415 1.290 1.705 -875 2010 829 999 1.828 -170 2011 1.287 694 1.981 593 2012 1.617 839 2.447 788 2013 1.921 855 2.776 1.066 2014 1.724 827 2.552 898 2015 1.438 742 2.180 696 2016 1.616 1.124 2.740 492 2017 2.167 1.385 3.552 782 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, 2017a: 162-177 BÙI THỊ HUYỀN – CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á… 1,98 tỷ USD - Nga đối tác thương mại lớn thứ 22 Việt Nam Lần lịch sử ngoại thương Việt Nga, cán cân thương mại đổi chiều, Việt Nam xuất siêu sang thị trường Nga (xem Bảng 1) Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga phát triển mạnh sau năm 2012 Liên bang Nga “xoay trục” mạnh mẽ sang Châu Á Nga - Việt Nam nâng tầm quan hệ lên thành Đối tác chiến lược toàn diện Hơn nữa, Nga nhận thức lợi ích kinh tế mà Việt Nam mang đến cho nước Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại lâu đời, thị thường quen thuộc tiềm sản phẩm kỹ thuật, máy móc Nga Nga tăng cường xây dựng sở pháp lý việc ký kết nhiều văn kiện hợp tác quan trọng, thúc đẩy hiệp định thương mại song phương đa phương Nga với Việt Nam; xác định lĩnh vực kinh tế trọng tâm sách hợp tác với Việt Nam nỗ lực thực hiệu thỏa thuận đạt Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2012 2,447 tỷ USD, tăng lên 2,740 tỷ USD vào năm 2016 đạt kim ngạch 3,552 tỷ USD vào 2017 (xem Bảng 1) Theo thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2018 kim ngạch thương mại Việt - Nga đạt 4,57 tỷ USD (Bộ Công Thương Việt Nam, 2018) Sự tăng trưởng kim ngạch đột biến hiệu ứng từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu có 63 hiệu lực năm 2016 nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt - Nga tương xứng với quan hệ đối tác chiến lược tồn diện hai nước Hiệp định có ý nghĩa quan trọng, Nga hợp tác khơng gian đại Âu - Á, cịn Việt Nam nước Châu Á ký Hiệp định Thương mại tự với Liên minh Kinh tế Á Âu Nga muốn Việt Nam trở thành hình mẫu, nơi thử nghiệm ý tưởng sách trị kinh tế Nga đưa để thực chiến lược “hướng Đông”, hợp tác không gian đại Âu - Á, tham gia vào tiến trình hội nhập khác Quan hệ đầu tư Cùng với quan hệ thương mại, quan hệ đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga có bước tiến so với trước, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Lũy kế từ năm 1988 đến năm 2009 Nga có 117 dự án với số vốn đăng ký 2,321 tỷ USD (Tổng cục Thống kê, 2009: 117) Đầu tư Nga vào Việt Nam có gia tăng đáng kể số dự án số vốn, từ năm 2012, Nga có 11 dự án phê duyệt Việt Nam với số vốn 143,1 triệu USD Tính lũy năm 2012 Nga đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 974,3 triệu USD với 87 dự án, đứng thứ 24 số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Tính đến tháng 12/2014, Liên bang Nga có 104 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 1,95 tỷ USD xếp thứ 17/101 quốc gia 64 vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Trong đó, quy mơ vốn bình qn dự án Liên bang Nga khoảng 18,82 triệu USD; cao so với mức bình quân chung dự án đầu tư nước vào Việt Nam 14,3 triệu USD/dự án Tính lũy năm 2015 Nga có có 113 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Việt Nam cịn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,96 tỷ USD Con số sánh nhà đầu tư hàng đầu Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Mỹ…, song gần tỷ USD mức đầu tư Nga xếp thứ 17 số 105 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam năm 2015 Lũy năm 2017 Nga đứng thứ 23 số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 115 dự án tổng số vốn đăng ký 982,7 triệu USD (Tổng cục Thống kê, 2017a: 157) Đầu tư trực tiếp Nga có mặt ngành kinh tế quan trọng Việt Nam dầu khí, điện, lượng hạt nhân, khí, cơng nghiệp hóa chất, luyện kim, cơng nghiệp chế biến nông lâm, hải sản, ngân hàng, công nghệ thơng tin Đầu tư Liên bang Nga có mặt 23/64 địa phương nước (tính khu vực dầu khí ngồi khơi), tập trung địa phương nơi có điều kiện sở hạ tầng thuận lợi khu vực phát triển kinh tế động Trong quan hệ đầu tư Việt - Nga cịn ghi nhận thành cơng đầu tư từ Việt Nam sang Nga với bước tiến tích cực Từ chỗ có 11 dự án TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (256) 2019 với số vốn khoảng 100 triệu USD vào năm 2005 tăng lên 18 dự án với tổng số vốn đầu tư 1,7 tỷ USD vào năm 2008 Lũy ngày 31/12/2017, Việt Nam có 13 dự án FDI thực thi Liên bang Nga, với số vốn 2,825 tỷ USD (Tổng cục Thống kê, 2018a) Liên bang Nga chiếm 13% tổng vốn đăng ký đầu tư nước ngoài, đứng thứ 3/75 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Tuy có thành tựu định quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga đầu kỷ XXI khác biệt trình độ, quy mơ hai kinh tế giá trị, chiến lược chi phối mạnh mẽ sách kinh tế đối ngoại với chuyển biến sách Việt Nam Liên bang Nga Đối với Nga giai đoạn 2001 - 2011, trọng tâm sách kinh tế đối ngoại nước sách cân Âu - Á, Châu Âu trọng tâm, Nga “phải học cách bảo vệ lợi ích kinh tế trọng tâm đối ngoại Châu Âu” (Thơng điệp Liên bang, 2001) Trong sách này, Châu Á - Thái Bình Dương nói chung, Đơng Nam Á nói riêng (trong có Việt Nam) ưu tiên hàng đầu Liên bang Nga, vướng mắc, cản trở hợp tác kinh tế song phương chưa giải kịp thời, làm hạn chế phát triển quan hệ kinh tế Việt - Nga thời gian Biểu rõ quan hệ thương mại - đầu tư hai BÙI THỊ HUYỀN – CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á… nước, kim ngạch thương mại nhỏ bé so với tiềm năng, nhu cầu lợi hai nước Năm 2001 kim ngạch thương mại Việt - Nga đạt 571 triệu USD, sau 10 năm đạt 1,981 tỷ USD vào năm 2011 (Tổng cục Thống kê, 2017: 438-443) Mặc dù có cải thiện có bước phát triển sau năm 2012, kim ngạch thương mại song phương đến năm 2017 đạt 3,55 tỷ USD (Tổng cục Thống kê, 2017a: 154), thấp nhiều lần so với giao dịch thương mại Việt Nam với Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore số nước khác thời điểm Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc năm 2017 đạt 96,69 tỷ USD, Nhật Bản 33,4 tỷ USD, Hàn Quốc 61,56 tỷ USD (Bộ Công Thương, 2017: 76-79) Đồng thời, tỷ trọng thương mại Việt - Nga đến năm 2017 chiếm chưa đến 1% cấu xuất nhập Nga, với đối tác khác Đức 9%, Mỹ 4%, Hàn Quốc 3% (Hải quan Liên bang Nga, 2018) Đầu tư hai bên thấp, hai nước đối tác truyền thống Đầu tư Việt - Nga có hiệu hợp tác lượng dầu khí Liên doanh Vietsovpetro Việt Nam Rusvietpetro Liên bang Nga, lại dự án đầu tư khác Nga vào Việt Nam nhỏ bé Ngồi cịn có nguyên nhân khác dẫn đến hạn chế Đó Việt Nam Liên bang Nga hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, 65 nên chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Thêm vào đó, Việt Nam hội nhập nhanh chóng, có nhiều đối tác kinh tế quan hệ thương mại đầu tư với điều kiện thuận lợi giá ưu đãi lớn FTA mà Việt Nam tham gia Chính vậy, Nga không hấp dẫn nhà đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Ở chiều ngược lại, sách đối ngoại mình, Nga coi trọng quan hệ với Việt Nam, nhiên bối cảnh bị chi phối nhân tố quốc tế nước Nga bị Mỹ Châu Âu trừng phạt kinh tế, Liên bang Nga phải lựa chọn đối tác lớn giúp nước cân quan hệ kinh tế Do đó, Trung Quốc, Ấn Độ nước SNG lựa chọn hàng đầu Nga Như vậy, thấy cịn nhiều hạn chế sách Châu Á - Thái Bình Dương Nga có tác động tích cực đến quan hệ kinh tế Việt - Nga Mặc dù nhiều khó khăn thách thức, song quan hệ kinh tế Việt - Nga có nhiều tiềm phát triển thời gian tới, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu có hiệu lực, tạo khn khổ pháp lý cho hợp tác kinh tế, góp phần tăng cường hội xuất hàng hóa, mở rộng thị trường hàng hóa tăng thêm hội đầu tư KẾT LUẬN Sự điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga gắn với 66 biến đổi sâu sắc tình hình giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nơi diễn cạnh tranh liệt nước lớn Sự điều chỉnh làm phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác Việt Nam Liên bang Nga tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tăng cường quan hệ hợp tác với Liên bang Nga tạo cho Việt Nam vị vững quan hệ với nước, tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (256) 2019 Nhờ lực đẩy hợp tác trị ngoại giao, quan hệ kinh tế Việt Nam Nga ngày có thay đổi tích cực nhiều lĩnh vực, thương mại, đầu tư Song quan hệ kinh tế Việt - Nga chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nhu cầu nước, nhiều tiềm để phát triển tương xứng với quan hệ trị - đối ngoại tốt đẹp kỳ vọng hai bên thời gian tới  CHÚ THÍCH (1) Viễn Đông Nga thuật ngữ vùng Nga Viễn Đơng, ví dụ, vùng cực đông Nga, hồ Baikal Trung Siberia Thái Bình Dương Viễn Đơng thường gọi tiếng Nga “Vùng Châu Á -Thái Bình Dương” (Азиатско-тихоокеанский регион, viết tắt theo АТР), hay “Đông Á” (Восточная Азия) Vùng Viễn Đơng Nga có diện tích 6,2 triệu km - chiếm 36,4% diện tích đất nước, nơi dân cư thưa thớt, có 6,4 triệu dân, chiếm 5% dân số Nga TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Baev, Pavel K 2015 “Can Russia Keep Its Special Ties with Vietnam While Moving Closer and Closer to China” International Area Studies Review, vol 18 (3) Báo Nhân dân 2001 “Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga”, ngày 2/3/2001 Bộ Công Thương 2017 Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017 Hà Nội: Nxb Bộ Công Thương Bộ Công Thương Việt Nam 2018 https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/vietnam-nga-ban-giai-phap-thuc-%C4%91ay-hop-tac-cong-nghiep-16915-22.html Bùi Thị Thảo 2016 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Nga Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Gorodetsky, Gabriel 2003 Russia between East and West- Russian Foreign Policy on the Threshold of the Twenty - First Century London: Frank Cass Pullishers Hải quan Liên bang Nga 2018 “Thống kê ngoại thương Liên bang Nga”, http://customs.ru/statistic, ngày truy cập 26/5/2019 Hồ Châu 1997 Sự điều chỉnh sách nước lớn Châu Á - Thái Bình Dương từ sau Chiến tranh lạnh vấn đề đặt với Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội BÙI THỊ HUYỀN – CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á… 67 Kobelev, E.V 2016 “20 năm quan hệ đối tác „Nga - ASEAN‟” Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6/2016 10 Lukin, A.V 2009 “Chính sách đối ngoại từ thời hậu xô viết tới nước Nga ngày Những học rút từ xung đột với Grudia” Thông xã Việt Nam, số 4/2009 (Các vấn đề quốc tế) 11 Medveded, D.2008 “Chiến lược kinh tế đối ngoại Liên bang Nga đến năm 2020” http://economy.gov.ru/minec/activity/sections/foreignEconomicActivity/vec2020, ngày truy cập 20/6/2018 12 Putin, V 2012 Nước Nga giới thay đổi Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 13 Putin, V 2016 “Khái niệm sách đối ngoại Liên bang Nga”, /vietnam.mid.ru/web/vietnam-vn/main/-/asset_publisher/IzH2BiDu7xh3/content/khainiem-ve-chinh-sach-oi-ngoai-cua-lien-bang-nga?inheritRedirect=false, ngày truy cập 15/5/2018 14 Thông Tấn xã Việt Nam 2002 “Quan hệ chiến lược nước lớn kỷ XXI” Thông xã Việt Nam, số 6/2002 15 Thông Tấn xã Việt Nam 2007 Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 3/2007 16 Thông xã Việt Nam 2014a “Thông điệp Liên bang Nga” Thông xã Việt Nam số 339/TTX 17 Thông xã Việt Nam 2014b Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, số 339/TTX 18 Tổng cục Thống kê 2009 Niên giám thống kê 2009 Hà Nội: Nxb Thống kê 19 Tổng cục Thống kê 2017a Niên giám thống kê tóm tắt Hà Nội: Nxb Thống kê 20 Tổng cục Thống kê 2017b Xuất nhập hàng hóa Việt Nam hội nhập phát triển 2005 - 2015 Hà Nội: Nxb Thống kê 21 Tổng cục Thống kê 2018a “Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2018)”, https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx, ngày truy cập 18/9/2019 22 Tổng cục Thống kê 2018b Kết hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2011-2016 Hà Nội: Nxb Thống kê 23 Tony, Rima 2016 “The China Factor in Russia - Vietnam Sercurity Ties” Foreign Policy Journal https://www.foreignpolicyjournal.com/2016/01/05/the-china-factor-inrussia-vietnam-security-ties/, ngày truy cập 29/10/2018 24 Tsvetov, Anton 2014 “Russian-Vietnamese Strategic Partnership: Between the United States and China,” http://russiancouncil.ru/en/ inner/?id_4=4818#top, ngày truy cập 24/10/2018 25 Vũ Dương Huân 2013 “Tiềm kinh tế Viễn Đông, Liên bang Nga khả hợp tác Nga - Việt Nam (Phần 2)” Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3/2013 ... - ngoại giao, qn - quốc phịng, văn hóa xã hội QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - NGA TRONG BỐI CẢNH NGA “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á Nhờ lực đẩy quan hệ trị ngoại giao, bước sang đầu kỷ XXI, quan hệ kinh tế Việt. .. hàng đầu Nga Như vậy, thấy nhiều hạn chế sách Châu Á - Thái Bình Dương Nga có tác động tích cực đến quan hệ kinh tế Việt - Nga Mặc dù cịn nhiều khó khăn thách thức, song quan hệ kinh tế Việt - Nga. .. mạnh mẽ sang Châu Á Nga - Việt Nam nâng tầm quan hệ lên thành Đối tác chiến lược toàn diện Hơn nữa, Nga nhận thức lợi ích kinh tế mà Việt Nam mang đến cho nước Việt Nam có quan hệ kinh tế thương

Ngày đăng: 26/10/2020, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w