Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế MỤC LỤC Trang I Khái quát chung Toàánhìnhquốctế (ICC)………………………………… II Thựctiễnhoạtđộng Tồ ánhìnhquốctếThựctiễnhoạt động……………………………………………………………………….1 Một số nhận xét…………………………………………………………………… III KhảgianhậpViệtNam Ý nghĩa việc gianhập ICC…………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn ViệtNam ảnh hưởng tới việc gianhập ICC………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế MỞ ĐẦU Trong điều kiện giới đứng trước thời thách thức, trị quốctế nhiều yếu tố khơng ổn định, quốcgia dân tộc phải có đóng góp vào việc chống lại tội ác nghiêm trọng, ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực chiến tranh xung đột vũ trang ViệtNam xúc tiếnhoạtđộng nhằm tích cực chủ động hội nhậpquốctế lĩnh vực Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện Toàánhìnhquốctế (ICC), hội khó khăn gặp phải gianhập ICC,… việc làm cần thiết ViệtNam Nghiên cứu đề tài “Thực tiễnhoạtđộngToàánhìnhquốctế(ICC)khảgianhậpViệt Nam”, nhóm em xin đưa số ý kiến sau: I Khái quát chung Tồ ánhìnhquốctế(ICC) Nhu cầu tòaánhình quy mơ quốctế nhắc đến vào cuối kỷ XIX Vào đầu 1872, Gustave Moynier, người Thuỵ Sĩ, đưa ý kiến chứng kiến bạo tàn chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) Tuy nhiên, thời điểm đó, ý kiến khơng nhận ủng hộ tích cực từ phía quốcgia Chỉ đến Quy chế Rome việc thành lập Tòaánhìnhquốctế thơng qua thiết chế quốctế thường trực có thẩm quyền truy tố kẻ vi phạm luật quốctế nhân đạo thựchình thành 160 quốcgia tham gia vào Hội nghị ngoại giao Liên Hợp quốc (LHQ) tổ chức Rome từ 15/6 đến 17/7/1998 để thành lập Tòaánhìnhquốctế (International Criminal Court) ICC tòaánquốctế thường trực dựa sở hiệp ước nhằm giải trách nhiệm hình cá nhân tội phạm quốctế nghiêm trọng liên quan tới toàn thể cộng đồngquốc tế, cụ thể tội diệt chủng, tội ác chống nhân loại tội chiến tranh, chiếu theo Điều 6, 7, Quy chế Rome Mục tiêu nhằm bắt cá nhân phải chịu trách nhiệm cho tội ác liệt kê danh sách vi phạm nghiêm trọng mức độ lớn giá trị chung người ICC thể chế độc lập thiết lập hiệp ước mà quốcgia tự nguyện tham giaTòaán khơng phải phận Liên hợp quốc hay tổ chức trị Nó có chức pháp lý đơn Mỗi vụ án xử phương diện pháp lý phù hợp với đạo luật Tòa ICC thành lập năm 1998 thức vào hoạtđộng Quy chế Rome có hiệu lực ngày 1/7/2002 theo Điều 1267 Về cấu tổ chức ICC: Theo Điều 34 Quy chế Rome TòaHìnhquốctế gồm có quan chính: Chủ tịch Tòaán (The Presidency); Bộ phận phúc thẩm (Appeals Division); Bộ phận xét xử (Trial Division) Bộ phận Tiền xét xử (Pre-Trial Division); Văn phòng Cơng tố viên (The Office of the Prosecutor) Thư ký Tòa (Registrar) Trụ sở thứctòaán Den Haag (The Hague), Hà Lan, tố tụng hìnhtòa diễn nơi Tính đến tháng năm 2011, tồ án có 116 quốcgia thành viên Còn 34 quốcgia nữa, bao gồm Nga, ký không phê chuẩn Quy chế Rome; số nước đó, Cơte d'Ivoire, chấp nhận quyền tài phán Tòaán II Thựctiễnhoạtđộng Tồ ánhìnhquốctế(ICC)Thựctiễnhoạtđộng Kể từ thành lập, việc bầu Thẩm phán, Trưởng Cơng tố gấp rút tiến hành Tòa có 800 nhân viên thường trực đến từ 79 quốcgia đội ngũ nhân viên, tư vấn, thực tập sinh, chuyên gia không thường trực giúp việc Với đội ngũ đó, ICC kể từ thứchoạtđộngtiến hành điều tra, truy tố vài cá nhân nằm thẩm quyền truy tố ICC nhận thơng tin nhiều vụ việc tiến hành xem xét, phân tích, điều tra ICC tiến hành giai đoạn xét xử Tòa dự thẩm tiến hành số phiên tòa đưa số nghị Dưới số vụ việc cụ thể mà ICC điều tra, xét xử - Đối với vụ việc CHDC Cơng-gơ: Ngày 17/3/2006, Tòa Dự thẩm I ICC ban hành lệnh bắt giữ lãnh tụ phong trào quân sự- trị “Liên minh nhà quốc CơngNhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế gơ” Thomas Lubanga Dyilo với tội tuyển mộ sử dụng trẻ em từ năm 2002 đến năm 2003 Vụ việc liên quan đến vụ thảm sát hành hàng nghìn người vào năm 2002, hành vi hãm hiếp, tra phạm vi rộng tuyển mộ trẻ em làm quân lính Việc điều tra vụ phạm tội tiến hành với thứ tự ưu tiên cho việc quan trọng Sau thời gian dài nỗ lực điều tra, phía cơng tố cáo buộc ơng sử dụng trẻ em tuổi làm vệ sĩ, nô lệ tình dục tham gia chiến đấu Cuối ba vị thẩm phán tòa thống buộc tội ông việc sử dụng trẻ em 15 tuổi làm binh lính Ơng bị bắt chuyển giao cho ICC HĐ dự thẩm tiến hành phiên xét xử toàn thể - Đối với vụ việc Uganđa: Vào sáng ngày 29/7/2004, Trưởng Công tố xác định có sở để mở điều tra vụ việc xảy Bắc Uganđa sau nhận thông báo từ Tổng thống nước vào tháng 12/2003 HĐ dự thẩm II thông báo lệnh bắt giữ vào ngày 13/10/2005 với bị can Văn phòng cơng tố tiến hành điều tra loạt vụ bắt cóc quy mơ lớn với đa số nạn nhân trẻ em, vụ giết người, tra tấn, bạo lực tình dục Văn phòng cơng tố kí thỏa thuận hợp tác với phủ Uganđa liên quan đến việc điều tra vụ việc - Về vụ việc Darfur –Sudan: Ngày 31/3/2005, HĐBA LHQ thông qua nghị 1593, thông báo vụ việc Darfur với trưởng công tố Sau xem xét, ngày 6/6/2005, Trưởng công tố thức mở điều tra tội phạm Darfur, bao gồm việc giết hại hàng ngàn dân thường, phá hủy cướp bóc diện rộng nhiều làng mạc hãm hiếp, bạo lực tình dục đe dọa người làm công tác nhân đạo Cho đến thời điểm này, ICC phát lệnh truy nã bắt giữ ba người bị coi có liên quan đến vụ việc Trong có Tổng thống Sudan- ông Omal al- Bashir (ông bị ICC phát lệnh bắt vào ngày 4/3/2009 với cáo buộc tội ác chiến tranh tội ác chống loài người Darfur) Đây lần ICC phát lệnh bắt Tổng thống nhiệm Ngồi ICC phát lệnh bắt Bộ trưởng Bộ quốc phòng Sudan Abdel Raheem Muhammed Hussei vào ngày 1/3/2012 tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại vụ xung đột khu vực Darfur Sudan - Về vụ việc Cộng hoà Trung Phi: Ngày tháng năm 2005, Trưởng Cơng tố cho biết nhận thư Chính phủ Cộng hồ Trung Phi, thơng báo tội phạm thuộc quyền tài phán ICC diễn lãnh thổ Trung Phi từ ngày tháng năm 2002 ICC thứctiến hành điều tra tội phạm lãnh thổ quốcgia này, Văn phòng Cơng tố tiến hành tích cực xem xét định khởi tố điều tra vụ việc - Đối với vụ việc Lybia: Từ đầu năm 2011, ICC phát lệnh truy nã Tổng thống Lybia ông Gaddafi, trai ơng Giám đốc quan Tình báo Lybia Abdulla al- Senussi với cáo buộc tội ác chiến tranh họ có sở cho người tra giết hại người đứng lên chống lại quyền, đàn áp đẫm máu biểu tình người dân thời kì nội chiến quốcgia Cuộc chiến tranh Lybia diễn vô ác liệt đẫm máu Mãi đến 20/10/2011, Gaddafi bị bắn chết, tình hình bắn phá tạm dừng Tuy nhiên, sau ơng Gaddafi chết, khơng có cáo buộc người theo chế độ cũ ông, mà xuất cáo buộc quân đội NATO việc họ mượn cớ bảo đảm thực thi Nghị 1973 LHQ để cố phóng tên lửa giết hại nhiều dân thường vơ tội cố tình giết người, cáo buộc lực lượng NTC lực lượng bán quân tham gia vào tổ chức hành động giết người bừa bãi tội ác chiến tranh Trước tình hình rắc rối Lybia, 2/11/2011, ICC thức tuyên bố mở điều tra hình tất bên nội chiến Lybia, bao gồm NATO, lực lượng dậy lực lượng trung thành với Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số môn Công pháp quốctế ông Gaddafi Hiện người lại bị truy nã với Gaddafi Abdulla al-Senussi Saif al-Islam bị bắt giữ chờ xét xử - Bên cạnh đó, Serbia, ICC tiến hành điều tra phát lệnh bắt tội phạm chiến tranh nước chiến Croatia 1991-1995 Trong đó, đáng kể phải nói đến việc ICC lệnh truy nã Goran Hazdic- người Tổng huy quân đội thời chiên Croatia, với cáo buộc tội tội ác chiến tranh Vào ngày 29/11/2011, TòaánHìnhquốctế tống đạt trát bắt cựu tổng thống nước Côte d’Ivoire Gbagbo với cáo buộc ông tội ác chiến tranh thời kì bạo động hậu bầu cử quốcgia Như thấy, kể từ thứchoạtđộng ICC có nhiều nỗ lực việc điều tra, xét xử tội phạm quốc tế, hoạtđộng tố tụng khn khổ tòaán vận hành ngày có hệ thống Một số nhận xét Cho tới thời điểm nay, ICC trở thành thực thể tư pháp quốctếhoạtđộng Trên thựctế ngày sâu vào q trình chuyển đổi quan trọng từ xây dựng tòaán sang giai đoạn xét xử Trong trình hoạtđộng mình, tòaánhìnhquốctế ICC có phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt quan tổ chức sở phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng nhằm đạt hiệu cao công tác điều tra, xét xử Điều nhận thấy thơng qua biểu như: Phòng đăng kí tòaántiến hành hàng loạt hoạtđộng nhằm hỗ trợ tòaánhoạtđộngthựctiễn Văn phòng thực địa Kampala Uganđa hoạtđộng tồn diện văn phòng thực địa Kinshasa Cộng hòa dân chủ Cơng gơ Tòaán dự định thiết lập đại diện Sat để thu thập chứng từ trại tị nạn biên giới Sat Xuđăng, nơi có nhiều nạn nhân người làm chứng vụ phạm tội Darfur, Xuđăng sinh sống Nhiều mạng lưới thiết lập với đối tác địa phương để hỗ trợ tòaán việc thựcsứ mạng mình, việc hỗ trợ góp phần cung cấp thông tin cho cộng đồng chịu ảnh hưởng hoạtđộngtòaán Việc thu thập thơng tin với việc phân tòa giao nhiệm vụ cụ thể, phụ trách vụ việc (phân tòatiền xét xử phụ trách tình hình Cộng hòa dân chủ Cơnggơ; Phân tòatiền xét xử phụ trách tình hình Uganđa), giúp cho hoạtđộng tham gia tranh tụng, đưa định xác thuyết phục, đảm bảo tính khách quan Hoạtđộng ICC ln đảm bảo tính công khai, khách quan, đồng thời tuân thủ nguyên tắc luật quốctế Những hoạtđộng ICC thường xuyên cập nhật trang Web tổ chức, thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng, thụ lí vụ việc thẩm quyền (tội ác quốc tế, tội chống nhân loại ), hoạtđộng đảm bảo không xâm hạm đến chủ quyền, cơng việc nội nước có liên quan Bằng hoạtđộngthựctế kết đạt được, ICC cộng đồngquốctế ủng hộ, điều thể việc số lượng thành viên ICC tiếp tục tăng lên, đồng nghĩa qui mô tổ chức ngày mở rộng Về số lượng nước thành viên phần trên, nhiều quốcgia trình gianhập tổ chức Trong tổ chức hoạtđộng nhận giúp đỡ cộng đồngquốc tế, giúp đỡ Hội đồng bảo an, quốcgia thành viên, quốcgia không thành viên, quan báo chí địa phương… Là tòaánquốctế thành lập vào hoạt động, ICC đạt nhiều kết mà khơng có hạn chế định Trước hết, nguyên tắc, hoạtđộng ICC mang tính bổ sung cho hệ thống tư pháp quốcgiaTòaán vào để đưa vụ việc quốcgia ký kết xét xử hệ thống tòaánquốcgia bất lực khơng xét xử vụ việc Nhưng việc phân xử “Tòa ánquốcgia bất lực” “khơng xét xử” vụ vi phạm lại Tòaánhìnhquốctếthực Có nghĩa là, vào lúc ICC Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế nhảy vào để xét xử vụ việc xảy quốcgia Có thể thấy rủi ro lớn quốcgia viên liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền họ Cho tới nay, ICC chịu nhiều trích từ phía dư luận quốctế sau ICC phát lệnh bắt giữ Tổng thống Sudan Omar al- Bashir gồm cáo buộc tội ác chống loài người cáo buộc tội ác chiến tranh, song khơng có cáo buộc tội diệt chủng Darfur Cộng đồngquốctế quan ngại điều tạo nên tiền lệ nguy hiểm đời sống trị Thế giới, quan ngại tòaán mối đe dọa đến chủ quyền quốcgia đến nguyên tắc không can thiệp vào quyền tài phán nước quốcgia khẳng định Hiến chương Liên hợp quốc Thứ hai, có nhiều quan điểm cho rằng, Quy chế Rome có quy phạm chưa chưa đủ quy trình Cụ thể tại, Quy chế Rome chưa có quy định định nghĩa tội xâm lược, tội ác nghiêm trọng Thứ ba, ICC chưa xóa bỏ hoàn toàn cho cộng đồng giới nghi ngờ tính khách quan vơ tư hoạtđộng Hiện nay, tính cơng lý Tòaán bị nhiều nước nghi ngờ, đặc biệt quốcgia Châu Phi Mới đây, Chủ tịch Uỷ ban Liên minh Châu Phi AU tuyên bố Châu Phi thành lập Tòaánhình riêng, họ cho phán ICC không mang lại công lý phân biệt đối xử mà họ tập trung theo đuổi vi phạm Châu Phi, lại lờ tịt hành động tương tự khác cường quốc phương Tây Iraq, Afghanistan, Pakistan Quyết định AU cho thấy họ khơng tin tưởng hồn tồn vào quyền tài phán ICC cơng lúc đầu tổ chức thành lập Thứ tư, việc số cường quốc không gianhập Quy chế Hoa Kỳ, Nga, Nhật, Trung Quốc…đây đại diện lớn nhất, tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống quốc tế, thành viên thường trực HĐBA Đặc biệt Hoa Kỳ, tẩy chay Quy chế Rome mà tìm cách phá hoại nội dung cách vận độngquốcgia ký kết Hiệp định song phương miễn trừ (BIA) với Hoa Kỳ Ngồi ra, việc ICC khơng có lực lượng cảnh sát hỗ trợ riêng mình, tiến hành điều tra, truy bắt họ biết trơng chờ vào hợp tác Chính phủ hữu quan lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ, có quốcgia khơng hợp tác có quốcgia khơng phải thành viên Công ước Rome tức chịu ràng buộc Công ước ICC tùy ý thực thẩm quyền lãnh thổ quốcgia đó, chắn ICC vấp phải khó khăn việc thực thẩm quyền Ví dụ việc truy nã tổng thống Sudan, ICC gặp phải nhiều khó khăn có nhiều quốcgia khơng phải thành viên ICC không chịu giao nộp ông, việc tiếp cận với tội phạm chiến tranh Darfur ICC thực bất hợp tác bên tham chiến Tóm lại, tòaánhìnhquốctế thiết chế quan trọng cần thiết luật hìnhquốctế nói riêng luật quốctế nói chung Sự đời hoạtđộngtòaánhìnhquốctế sở Quy chế Roma năm 1998 thực thắng lợi lực lượng hòa bình, tiến giới Mặc dù kết hoạtđộng cón hạn chế định diện tòaánhìnhquốctế chác chắn củng cố niềm tin chiến thắng vào cơng lí III Khảgianhập ICC ViệtNam Ý nghĩa việc gianhập ICC Hồ bình, ổn định phát triển mục tiêu mà toàn nhân loại hướng tới, niềm mơ ước nhân dân ViệtNam suốt ngàn năm lịch sử, đó, hồ bình, ổn định sở, “bệ đỡ” cho phát triển thịnh vượng quốcgia khu vực tồn giới Do đó, diện Tồ ánhìnhquốctế thường trực, độc lập, khách quan công bằng, bổ sung cho hệ thống tư pháp quốc gia, hoạtđộng phù hợp với nguyên tắc Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế luật quốctế để xét xử cá nhân phạm tội ác quốc tế, góp phần giữ gìn, tăng cường hồ bình, an ninh quốctế vơ cần thiết Ngược dòng lịch sử, biết rằng, trước tội ác man rợ đế quốc Mỹ gây Việt Nam, cộng đồngquốctế vô phẫn nộ nhà bác học người Anh, B.Russel, lập Toàán xét xử tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam, song Toàán khơng mang tính pháp lý bắt buộc Trong giai đoạn nay, với “chính xách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế”, “tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốctế khu vực”, nhiệm vụ trọng tâm công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hồ bình, tạo điều kiện quốctế thoả thuận cho công đổi đất nước, đồng thời góp phần tích cực vào sống đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Do đó, việc gianhập Quy chế Rome Tồ ánhìnhquốctế hồn tồn phù hợp cần thiết để thực mục tiêu nhiệm vụ Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới việc gianhập ICC ViệtNam Thái độ hoạtđộngViệtNam với ICC nói tới khả chủ động để tham gia vào ICC, khả tham gia vào ICC có thực khơng phụ thuộc vào thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: Đầu tiên, việc gianhập ICC phù hợp với mục tiêu phương hướng mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhậpquốctếViệtNam Với tư cách thành viên số điều ước quốctế có liên quan (Cơng ước Giơ – ne – vơ năm 1949 Nghị định thư bổ sung I, thành tố Luật Nhân đạo quốc tế; Công ước Ngăn ngừa Trừng trị tội diệt chủng năm 1948…) tạo điều kiện thuận lợi cho ViệtNamthực nghĩa vụ việc gianhập quy chế Rome Đồng thời, pháp luật nước hành ViệtNam có nhiều nội dung phù hợp với quy chế Rome; hệ thống quan tư pháp ViệtNam cải tiến đáng kể nhân tố cho việc đáp ứng điều kiện ICC Cùng với ủng hộ mạnh mẽ từ phía cơng đồngquốctê việc gianhập quy chế Rome, ViệtNam học hỏi kinh nghiệm từ nhiều quốcgiagianhập quy chế Rome Nền hòa bình an ninh ViệtNam có hội đặt bảo vệ số quan tư pháp quốctế thường trực, hội tham gia cách tích cực hơn, chủ động vào cơng gìn giữ hòa bình, bảo vệ cơng lý tồn giới, từ nâng cao vị tồn giới, từ nâng cao vị quan hệ quốc tế, tạo điều kiện để hoàn thiện hệ thống nước đặc biệt lĩnh vực luật hình tố tụng hình nhiều bất cập Cơ hội hoàn thiện hệ thống quan tư pháp, hội để nâng cao trình độ mặt ( chuyên môn, ngoại ngữ ) cho đội ngũ cán nghiên cứu cán thựctiếnViệt Nam, cán lĩnh vực hình sự, tố tụng hình pháp luật quốc tế, hội tham dự trực tiếp vào trình xây dựng phát triển thể chế tư pháp quốctế – ICC Như vậy, lợi ích mà việc gianhập Quy chế Rome trở thành thành viên ICC mang lại tích cực, đặc biệt nước phát triển ViệtNam Bên cạnh đó, Viêtnam có khả định để trở thành thành viên ICC như: + Nhiều nội dung Quy chế Rome phù hợp với pháp luật hìnhViệtNam như: nguyên tắc chung luật hình sự, trách nhiệm hình cá nhân, khơng áp dụng thời hiệu tội thuộc quyền tài phán ICC…; pháp luật tố tụng hình như: nguyên tắc xét xử công bằng, khách quan, không để lọt tội phạm, không kết án oan người vô tội, bảo vệ chứng cứ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tham gia tố tụng bị cáo, nạn nhân nhân chứng + Hệ thống quan tư pháp ViệtNam cải cách đáng kể có nhiều tiến công tác tư pháp Hoạtđộng xét xử Tòaán nhân dân nâng cao chất lượng, bảo đảm thời hạn xét xử theo luật định, hạn chế đến mức thấp án, định Tồn án có sai lầm nghiêm trọng, khắc phục việc kết án oan… Hoạtđộng hợp tác tương trợ tư pháp Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế bước cải thiện Hiện tại, Bộ tư pháp ViệtNam chủ trì soạn thảo Luật Tương trợ tư pháp dự kiến trình lên Quốc hội thơng qua Đây yếu tố có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ ViệtNamgianhậpthực quy chế Rome + ViệtNam có ủng hộ mạnh mẽ từ phía cộng đồngquốctế việc gianhập Quy chế Rome EU nhiều quốcgia như tổ chức quốctế khác tỏ ý sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ Việtnam việc nghiên cứu Quy chế Rome soạn thảo luật thực chế 3.2 Khó khăn Bên cạnh hội lợi ích mang lại từ việc ViệtNam trở thành viên ICC ViệtNam gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại thách thứcgianhập ICC - Sự quan ngại vấn đề chia sẻ quyền lực với ICC Gianhập Quy chế Roma đồng nghĩa với việc quốcgia thành viên phải chia sẻ chuyển cho ICC phần quyền tài phán hình Do đó, việc trao cho ICC phần quyền tài phán cần thiết thực chất không làm tổn hại đến chủ quyền quốc gia, cách tiếp cận không khỏi gây tranh luận giới khoa học pháp lý quan nhiều nước quyền tài phán quốc gia, nguyên tắc ghi nhận lâu đời Luật quốctế Những yếu tố khiến cho nhiều quốcgia quan ngại việc chia sẻ quyền tài phán hìnhquốcgia cho ICC, vốn lĩnh vực coi đặc quyền biểu việc thực chủ quyền quốc gia, có ViệtNam - Khi trở thành thành viên ICC, quốcgia phải chịu nghĩa vụ nặng, có ViệtNam Những nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ tuân thủ nghĩa vụ hợp tác đầy đủ để đảm đương tất gánh nặng này, ViệtNam phải nỗ lực phương diện từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp - Khi định gianhập ICC, nhiều quốcgia giới khơng tính đến vận động ngoại giao riết trái ngược EU Hoa Kỳ Sau Quy chế Roma ICC thông qua, nước EU tiến hành chiến dịch ngoại giao lớn nhằm vận độngquốcgia giới nhanh chóng ký phê chuẩn Quy chế Roma Đối với ViệtNam để thúctiến qua trình gianhập ICC, bên cạnh tiếp xúc vận động ngoại giao, nước EU gián tiếp trực tiếp tài trợ, tham gia tổ chức mời quan ViệtNam cử cán tham dự hội thảo, khóa học ICC Thơng qua hoạtđộng nước EU mặt muốn giúp nhà nghiên cứu ViệtNam hiểu sâu ICC, mặt khác tìm hiểu thái độ ViệtNam ICC, thăm dò tiến độ ViệtNam nghiên cứu quy chế Rome thái độ BIAs Hoa Kỳ Trên thực tế, Hoa Kỳ tiến hành nhiều gặp gỡ ngoại giao nhằm vận động Chính phủ ViệtNam nhằm đàm phán ký kết BIA, coi yếu tố quan trọng việc thúc đẩy ViệtNam – Hoa Kỳ Đây khó khăn vấn đề ngoại giao ViệtNam cân nhắc gianhập ICC - Quy chế Rome chia thành 12 phần gồm có 128 điều khoản, văn pháp lý có nội dung phức tạp, kèm theo nhiều văn phụ trợ việc nghiên cứu, đánh giá đòi hỏi phải nhiều thời gian, cơng sức Do đó, việc gianhập Quy chế dù muốn khơng thể nhanh chóng - Bên cạnh pháp luật hìnhViệtNam nhiều điểm chưa tương thích với quy định Quy chế Rome Một số quy định Quy chế Rome chưa quy định quy định khơng đầy đủ pháp luật ViệtNam Vì vậy, để gianhập vào ICC, ViệtNam phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp quy hành, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự…, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết khác - Về mặt sở vật chất kỹ thuật để thực nghĩa vụ hỗ trợ cho hoạtđộng ICC Vẫn nghèo nàn, lạc hậu, chưa đầu tư gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng hoạtđộng điều tra, truy tố, xét xử, hợp tác, tương trợ tư pháp với ICC… nguồn tài hạn chế gây Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế khó khăn cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán phục vụ công tác nghĩa vụ quốcgia thành viên ICC - ViệtNam thiếu hụt kiến thức kinh nghiệm giải vụ ánhình liên quan đến tội phạm quy định quy chế Rome Tuy rằng, Bộ luật hìnhViệtNam có quy định tội xâm phạm an ninh giới: tội phá hoại hòa bình, tội chống lồi ngýời tội phạm chíến tranh (chương XXIV BLHS 1999) từ có quy ðịnh tội phạm Tòaán cấp ViệtNam chưa xét xử vụ án tội Do vậy, kinh nghiệm trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng vụ ánhình tội thiếu hụt đội ngũ người tiến hành tố tụng quan tư pháp - Hiện ViệtNam thiếu cán có trình độ ngoại ngữ chun ngành luật hìnhquốctế dẫn đến cản trở lớn việc dịch văn ICC việc tiếp nhận thực yêu cầu từ phía ICC, tham gia họp thảo luận Hội đồngquốcgia thành viên ICC sau Theo thống kê Bộ Tư pháp vào năm 2009 ViệtNam số lượng luật sư có đủ kinh nghiệm, kỹ tư vấn pháp luật lĩnh vực thương mại quốc tế, đàm phán giải tranh chấp quốctế chiếm tỷ lệ 1,2% tổng số luật sư, khoảng 20 luật sư có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực KẾT LUẬN: ViệtNam xúc tiếnhoạtđộng nhằm tích cực chủ động hội nhậpquốctế lĩnh vực Do đó, ViệtNam cần phải nghiên cứu cách tổng thể thấu đáo ICC, phổ biến thông tin ICC, giáo dục, đào tạo cán theo dõi sát hoạtđộng phát triển ICC Việc nghiên cứu, tìm hiểu cách tồn diện khoa học ICC nội dung quy chế Rome, thuận lợi khó khăn trở thành thành viên thức ICC điều cần thiết, mục đích tiểu luận nhóm em Do thời gian nghiên cứu số trang trình bày có hạn, làm nhiều thiếu sót mong thầy, cho ý kiến nhận xét./ Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số mơn Cơng pháp quốctế CHÚ THÍCH ICC: Tồ ánhìnhquốctế NATO:Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, liên minh quân thành lập năm 1949 bao gồm Hoa Kỳ (Mỹ) số nước châu Âu NTC :Hội đồng Chuyển tiếp Quốcgia Lybia (tiếng Ả Rập: al-majlis al-waṭanī al-intiqālī) tổ chức hình thành lực lượng chống lại tổng thống Gaddafi dậy năm 2011 LHQ: Liên hợp quốc EU : Liên minh châu Âu BLHS : Bộ luật hình BIAs : Nhóm - Lớp N03.TL3 Bài tập nhóm số môn Công pháp quốctế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm - Lớp N03.TL3 ... phải gia nhập ICC,… việc làm cần thiết Việt Nam Nghiên cứu đề tài Thực tiễn hoạt động Toà án hình quốc tế (ICC) khả gia nhập Việt Nam , nhóm em xin đưa số ý kiến sau: I Khái quát chung Tồ án hình. .. tác động tiêu cực chiến tranh xung đột vũ trang Việt Nam xúc tiến hoạt động nhằm tích cực chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện Toà án hình quốc tế (ICC), ... Darfur ICC thực bất hợp tác bên tham chiến Tóm lại, tòa án hình quốc tế thiết chế quan trọng cần thiết luật hình quốc tế nói riêng luật quốc tế nói chung Sự đời hoạt động tòa án hình quốc tế sở Quy