Trường Đại học Kinh tế quốc dân Môn : Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MácLênin (học phần 2). Sinh viên: Trần Đức Hải Mã sinh viên: 11131111 Lớp: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MácLê nin 2 41 Đề tài: Lý luận của chủ nghĩa MácLê nin về “Khủng hoảng kinh tế” và sự vận dụng ở Việt Nam (liên hệ thực tế ở Việt Nam). BÀI LÀM Lời nói đầu Năm 2008, thế giới vừa trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng có trong lịch sử và hậu quả của nó vẫn còn kéo dài cho đến tận ngày nay.Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mỹ và không lâu sau lan rộng ra khắp thế giới.Không ai có thể tưởng tượng được nền kinh tế số 1 thế giới lại suy sụp nhanh đến vậy và những hậu quả to lớn mà nó ảnh hưởng đến thế giới trong đó có Việt Nam. Chính việc này đã cho em nguồn cảm hứng để chọn đề tài “khủng hoảng kinh tế”. Bài viết được chia thành 4 phần chính : khủng hoảng kinh tế là gì, nguyên nhân, hậu quả, tính chu kì của khủng hoảng kinh tế,đặc điểm của chu kì kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, liên hệ thực tiễn ở Việt Nam. Bài viết dựa trên cơ sở kiến thức còn eo hẹp và chủ nghĩa MácLê nin của em kết hợp với tài liệu tham khảo bên ngoài nên còn nhiều sai sót.Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài viết thêm hoàn thiện.Em xin chân thành cảm ơn. I.Khủng hoảng kinh tế là gì: Khủng hoảng kinh tế là biểu hiện của sự mất cân đối trong phát triển kinh tế cụ thể giữa các khu vực, các ngành, các khâu,cungcầu, sản xuất tiêu dùng, hàng tiền trong một thời gian dài mà không điều chỉnh đượcgây ra các tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội trong phạm vi rộng hoặc hẹp.Khi khủng hoảng nổ ra hàng hóa không tiêuthụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, người dân thất nghiệp, sức mua giảm, thị trường rối loạn. Khủng hoảng vào năm 1825 được coi là thảm họa tài chính toàn thế giới đầu tiên. Sau khi cuộc diễu hành giành độc lập đã lan đến Mỹ Latin, châu Âu đã nhập thêm vốntư bản cho lục địa đó, dẫn đến xuất khâu và các món nợ quốc gia của những nước cộng hòa mới này tăng lên. Số vàng và bạc kiếm được ở Mỹ đã chuyển về cho nước Anh. Sự đầu cơ đông đảo vào các kim loại qúy hiếm đã làm cạn kiệt các ngân hàng nước Anh và dẫn đến phá sản thị trường vốn. Khủng hoảng đã lan ra phần lớn lãnh thổ Tây Âu và Mỹ Latin. Khủng hoảng trong thị trường chứng khoán năm 18361837 đã bao phủ những quốc gia Anh, Đức và Hà Lan, gắn bó với những vốn đầu tư vô căn cứ được góp vào sự phát triển của những đường xe lửa. Và kết qủa là toàn bộ hệ thống ngân hàng những nước đó bị tổn thương nghiêm trọng. Vào năm 1857 một trong những khủng hoảng có quy mô lớn nhất thế kỷ 19 bùng nổ. Những công ty đường xe lửa bị phá sản hoàn toàn dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng quốc gia nhiều nước, rồi đến sự sập đổ của hệ thống ngân hàng toàn châu Âu. Lý do khủng hoảng tiền tệ năm 1861 ở Mỹ là cuộc nội chiến giữa miền Nam và miền Bắc. Nhà nước đã không thể thanh toán được văn tự nợ sau khi vay ngân hàng. Khủng hoảng đã xuất hiện và kéo dài đến cuối cuộc chiến tranh. Vào năm 1914 khủng hoảng tài chính tiếp theo bùng lên. Nhà nước Mỹ và phần lớn những nước châu Âu đã bán tống bán tháo ngân phiếu nhiều quốc gia khác để cung cấp cho những hoạt động quân sự của nước mình. Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới hoàn toàn là khủng hoảng kinh tế. Thời kỳ Đình Trệ năm 19201922 và giai đoạn Đình Đốn Vĩ Đại năm 19291933 đã tác động đến đời sống mọi giới con người. Mùng 4 tháng 10 năm 1929 (“Thứ năm đen”), ở thị trường chứng khoán NiuYoóc, giá chứng khoán giảm đi 6070%. Cùng lúc đó, nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Mỹ đã sụp đổ nhanh chóng. Đến cuối tháng, những người giữ cổ phiếu bị mấthơn 15 tỷ đôla, còn đến cuối năm giá chứng khoán sụt xuống 40 tỷ đôla – số tiền khổng lồ vào thời điểm đó. Ngay tiếp sau đó, khủng hoảng bùng lên cả ở châu Âu. Vào năm 1933, ở những nước phát triển có tới hơn 30 triệu người chính thức không có việc làm. Khủng hoảng năm 19571958 lan tràn ra Mỹ, Canada và những nước Tây Âu. Sản xuất công nghiệp thế giới giảm đi 4%. Kinh tế Mỹ vào năm 19731974 bị thu hẹp lại và giống như trong thời kỳ Đình Đốn Vĩ Đại. Khủng hoảng bao trùm toàn bộ châu Âu. Ở Anh giá chứng khoán giảm đi 56%. Tình hình còn trầm trọng thêm vì khủng hoảng dầu mỏ kèm theo, giá một thùng dầu tăng từ 3 lên thành 12 đôla. Ngày 19 tháng 10 năm 1987 được ghi nhớ ở lịch sử Mỹ là “Thứ hai đen tối”. Trong vòng một ngày, chỉ số quỹ Dow Jones Industrial sụt đi 22,6%. Tiếp theo thị trường Canada và Úc bị sụt giảm, còn sở giao dịch Hồng Kông nghỉ việc trong vòng một tuần. Vào năm 19941995, khủng hoảng nổ ra ở Mêhicô, hai năm sau thị trường quỹ của châu Á sụp đổ. Các chuyên gia kết luận rằng khủng hoảng ở châu Á làm GDP thế giới giảm 2 ngàn tỷ đôla. Một năm sau Nga đã phải tuyên bố lạm phát và chấp nhận buông xuôi, vì món nợ nhà nước quá lớn. Thị giá đồng Rúp sụt giảm, còn những người đầu tư quay lưng lại với kinh tế Nga. Khủng hoảng năm 2008 là khủng hoảng đầu tiên đối với chúng ta, nó tác động đến nhiều mặt sản xuất trong nền kinh tế của Việt Nam như bất động sản, ngân hàng, lạm phát, .... Từ những điểm mốc trong lịch sử người ta tính ra được khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản mang tính chu kì, cứ khoảng từ 8 đến 12 năm, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải qua một cuộc khủng hoảng. II.Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản: Nguyên nhân chủ yếu của khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ chính các mâu thuẫn của tư bản chủ nghĩa với chức năng lưu thông của tiền tệ là mầm mống thúc đây. Có 3 mâu thuẫn cơ bản quan hệ biện chứng với nhau từ đó làm xuất hiện khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản:Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ và khoa học với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội: thời kì đầu con người chỉ sản xuất ra một lượng hàng hóa đủ để thỏa mãn cho nhu cầu của bản thân, sản xuất để trao đổi chưa phát triển, vì vậy mà trao đổi hạn chế, thị trường hạn chế, phương thức sản xuất ổn định, sự đóng cửa có tính chất địa phương đối với thế giới bên ngoài, sự thống nhất có tính chất địa phương ở trong nước, phường hội ở thành thị.Nhưng cùng với sự mở rộng của sản xuất hàng hóa và nhất là cùng với sự xuất hiện của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thì những quy luật trước đó bị phá hủy.Tình trạng vô chính phủ trong sản xuất xã hội bộc lộ ra bên ngoài và ngày càng bị đây đến chỗ cùng cực. Nhưng công cụ chủ yếu nhất mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dùng để làm tăng thêm tình trạng vô chính phủ ấy trong sản xuất xã hội, chính là cái đối lập trực tiếp với tình trạng vô chính phủ; đó là sự tổ chức ngày càng chặt chẽkhoa học ở trong từng xí nghiệp sản xuất cá biệt. Chính là nhờ cái đòn bây ấy mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã chấm dứt tình trạng ổn định hòa bình trước kia.Đấu tranh không phải chỉ nổ ra giữa những người sản xuất cá thể trong từng địa phương; những cuộc đấu tranh địa phương đến lượt chúng, lại phát triển thành những cuộc đấu tranh giữa các nước, thành những cuộc chiến tranh thương nghiệp trong thê kỷ XVII và XVIII. Cuối cùng đại công nghiệp và sự tạo ra thi trường thế giới đã làm cho cuộc đấu tranh lan rộng khắp nơi và đồng thời đem lại cho nó một tính chất kịch liệt chưa từng thấy. Giữa những nhà tư bản cá biệt cũng như giữa cả những ngành sản xuất và giữa cà các nước, sự thuận lợi của những điêu kiện tự nhiên hoặc nhân tạo của sản xuất quyết đinh sự sống còn của họ. Kẻ thất bại bị loại trừ thẳng tay.Chính điều đó đã buộc các nhà tư bản cải tiến máy móc, công nghệ sản xuất, phương thức tổ chức, quản lí để truy cầu giá trị thặng dư và tồn tại. Việc này vô hình chung đã góp phần thúc đây thêm mâu thuẫn thứ hai. Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bản với sức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng do bị bần cùng hóa : Các nhà tư bản luôn theo đuổi giá trị thặng dư không có giới hạn, đó là quy luật tuyệt đối trong chủ nghĩa tư bản và để làm được điều đó nhà tư bản có khuynh hướng tích lũy, mở rộng, cải tiến máy móc, công nghệ. Máy móc được cải tiến đồng nghĩa với việc sẽrút ngắn được thời gian sản xuất, tăng sản lượng,.... nhưng về bản chất vẫn là tăng sức bóc lột người công nhân. Lao động thủ công của nhiều người sẽ bị thay thế bằng một vài người sử dụng máy móc. Hậu quả là có một bộ phận không nhỏ người công nhân bị thất nghiệp. Như vậy vô hình chung máy móc đã trở thành công cụ của giai cấp tư bản để chống lại người lao động, nó trở thành phương tiện chắc chắn nhất để biến toàn bộ cuộc đời của người công nhân và của gia đình họ thành thời gian lao động tiềm tàng để làm tăng thêm giá trị của tư bản. Tuy nhiên giá trị thặng dư mà các nhà tư bản kiếm được từ việc nâng cao công nghệ sản xuất vẫn chỉ là lý thuyết nếu như hàng hóa của họ không tiêu thụ được, quy trình tiền hàngtiền’ bị gián đoạn, giá trị thặng dư chỉ là một thứ hão huyền nhìn thấy được mà không thể sở hữu, có được nó. Vậy tại sao hàng hóa của họ lại không bán được? Nguyên nhân là do song song với việc nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn đồng nghĩa với việc quần chúng nhân dân lao động ngày càng bị bần cùng hóa. Chúng ta có thể coi như đó là hai đầu của một chiếc bập bênh, phía nhà tư bản càng ở trên cao bao nhiêu thì phía của nhân dân lao động càng xuống thấp bấy nhiêu. Người giàu càng giàu, còn người nghèo càng nghèo. Mọi việc sau đó diễn ra theo đúng quy luật, cung lớn hơn cầu, hàng hóa ế âm, dư thừa. Tình trạng thừa hàng hóa không phải là so với nhu cầu của xã hội mà là “thừa” so với sức mua của người dân. Và trông chờ ở phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa một sự phân phối sản phâm khác thì cũng chẳng khác gì dòi hỏi những điện cực của một bộ ắcquy trong khi chúng vẫn tiếp xúc với nước, sẽ không phân giải nước nữa và không tạo ra ôxy ở cực dương và hydrô ở cực âm nữa. Trong lúc khủng hoảng diễn ra, hàng hóa đang bị phá hủy thì hàng triệu người lao động lâm vào tình trạng đói khổ do không có khả năng thanh toán. Việc này đã thúc đây mâu thuẫn thứ 3. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư bản và giai cấp lao động làm thuê: Cùng với việc giai cấp vô sản trên thế giới ngày càng lớn mạnh, người lao động ngày càng được khai sáng các cuộc bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm ngày càng nhiều. Tuy nhiên nhà tư bản luôn luôn đặt lợi ích của mình lên hàng đầu cho nên mâu thuẫn khó được giải quyết và ngày càng trở nên gay gắt. Người lao động và nhà tư bản khó có thể tìm được tiếng nói chung. Và mâu thuẫn khi lên đến đỉnh điểm sẽ tạo ra những sự xáo trộn cả về kinh tế, xã hội, chính trị.Có thể thấy 3 mâu thuẫn trên liên hệ với nhau một cách có quy luật, chúng cùng thúc đây nhau tạo nên khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. III.Hậu quả của khủng hoảng kinh tế: Lực lượng sản xuất bị phá hoại và làm rối loạn lĩnh vực lưu thông: mỗi lần xảy ra khủng hoảng, hàng loạt xí nghiệp đóng cửa, quy mô sản xuất bị thu hẹp lại, giá cả thị trường giảm sút mạnh, khối lượng mậu dịch trong và ngoài nước bị thu hẹp lại, nhiều ngân hàng phải đóng cửa, giá cổ phiếu hạ thấp. Đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản từ đó dẫn tới độc quyền: khủng hoảng vừa là nguy cơ nhưng cũng là cơ hội cho những nhà tư bản có tiềm lực mạnh, chiến lược tốt, tầm nhìn bao quát. Khối lượng của cải trong xã hội đạt đến số lượng nhiều, những nhà tư bản yếu kém sẽ bị thôn tính, kẻ mạnh sẽ sống sót và càng mạnh hơn. Từ đó dẫn tới sự hình thành các nhà tư bản độc quyền hoặc các tổ chức kinh tế độc quyền. Khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, mâu thuẫn giữa tư bản và lao động ngày càng tăng. Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt. IV.Tính chu kì trong khủng hoảng kinh tế: Chu kì kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu khủng hoảng sau. Chu kì kinh tế gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh. Khủng hoảng: là giai đoạn khởi điểm của chu kì kinh tế mới. Ở giai đoạn này hàng hóa ế thừa, dự trữ hàng hóa trong kho của các xí nghiệp tăng lên, giá cả giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, công nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống. Cuộc cạnh tranh để tiêu thụ hàng hóa trở nên gay gắt, sản xuất bị thu hẹp. Tư bản mất khả năng thanh toán các khoản nợ, tâm lí hoảng loạn,việc rút tiền khỏi ngân hàng, bán cổ phiếu, trái phiếu làm giá thị trường giảm mạnh.Khủng hoảng đã phá hủy nghiêm trọng lực lượng sản xuất, người lao động thất nghiệp, đời sốnghết sức khó khăn. Và đây lại là cơ hội thuận lợi để cho nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân. Để sinh tồn, người lao động phải chấp nhận làm việc với tiền lương thấp và cường độ lao động cao. Đây là giai đoạn mà các mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ dội. Tiêu điều: là giai đoạn tiếp sau khủng hoảng. Đặc điểm của giai đoạn này là sản xuất ở trạng thái trì trệ, không tiếp tục giảm sút nhưng cũng không tăng lên, thương nghiệp vẫn đình đốn, hàng hóa được đem bán phá giá, tư bản để rỗi nhiều vì không có chỗ đầu tư. Để thoát khỏi tình trạng bế tắc các nhà tư bản còn trụ lại được tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất bằng việc tăng cường bóc lột công nhân ( hạ tiền lương, tăng cường độ lao động,...) và đổi mới tư bản cố định, cải tiến sản xuất.Việc đổi mới tư bản cố định làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho sự phục hồi chung của nền kinh tế. Phục hồi: là giai đoạn nối tiếp sau giai đoạn tiêu điều. Đây là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất nhờ đổi mới tư bản cố định. Sản xuất được mở rộng và đạt mức trước khủng hoảng. Công nhân lại được tuyển vào làm việc, giá cả hàng hóa tăng lên, lợi nhuận tư bản cũng tăng lên, nền kinh tế bước sang giai đoạn mới, giai đoạn hưng thịnh. Hưng thịnh: là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kì kinh tế, sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kì trước đã đạt được. Nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp được mở rộng và xây dựng thêm. Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, năng lực sản xuất lại vượt quá mức của xã hội. Do đó lại tạo điều kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới. V. Đặc điểm của chu kì khủng hoảng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: Khủng hoảng kinh tế không gay gắt như trước: Khủng hoảng kinh tế 1929 1933 làm cho sản xuất công nghiệp ở các nước tư bản phát triểntrong thời gian này bị thụt lùi hàng chục năm. Nhưng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai khủng hoảng kinh tế chỉ làm sản xuất công nghiệp giảm tương đối nhẹ. Vật giá leo thang trong khủng hoảng: thông thường khi khủng hoảng xảy ra hàng hóa dư thừa, ế âm, giá cả tụt mạnh nhưng sau chiến tranh vật giá chỉ giảm nhẹ và đặc biệt đến thập kỉ 60, 70 của thế kỉ XX thì vật giá lại tăng mạnh, tốc độ tăng giá lên tới mức hai con số ở nhiều nước. Đây là hiện tượng chưa hề có trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản trước chiến tranh. Sự xuất hiện của các cuộc khủng hoảng trung gian, khủng hoảng cơ cấu: Khủng hoảng trung gian là cuộc khủng hoảng nhẹ xảy ra giữa hai cuộc khủng hoảng lớn. Ví dụ ở Mỹ trong khoảng thời gian từ cuộc khủng hoảng 1948 1949 đến cuộc khủng hoảng 1957 1958 có một cuộc khủng hoảng trung gian là khủng hoảng 1953 1954. Khủng hoảng cơ cấu là khủng hoảng xảy trong từng ngành, từng lĩnh vực riêng biệt như:khủng hoảng năng lượng, nhiên liệu, khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng tiền tệ.Khủng hoảng cơ cấu xảy ra là do tác động của khoa học công nghệ mở ra ngành sản xuất mới đồng thời làm suy yếu những ngành nghề truyền thống; các nước tư bản mất nguồn cung cấp nguyên liệu khi mà các nước thuộc địa giành được độc lập; sự tăng cường điều tiết của nhà nước tư bản độc quyền đối với các quá trình kinh tế; dấu hiệu để nhận biết tiêu điều và phồn thịnh không rõ ràng. VI. Liên hệ thực tiễn đến Việt Nam: Việt Nam là một nước định hướng xã hội chủ nghĩa, may mắn không xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế chu kì như các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu , bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. Nền kinh tế còn mang tính tự cung tự cấp. Trước tình hình đó Đảng và nhà nước đã có chiến lược khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường xuất khâu. Và thực tế đã chứng minh cách làm đó là đúng đắn khi Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Việt Nam từ nước nhập khâu gạo đã trở thành nước xuất khâu gạo thứhai trên thế giới, cả nước có gần 5300 công trình thủy lợi. Trong công nghiệp cả nước có 2821 xí nghiệp trung ương, địa phương, 590246 cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh. Tuy nhiên do nhận được nhiều sự đầu tư của nước ngoài nên khi khủng hoảng kinh tế nổ ra thì rõ ràng Việt Nam sẽ phải chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nền kinh tế. Những tháng cuối năm 2008 dịch bệnh xuất phát từ một đất nước kinh tế hùng mạnh như Mỹ, dịch lan nhanh, rất nguy hiểm, cứ thế là tràn ra khắp thế giới. Tác động bởi sự suy thoái toàn cầu, đã đảo lộn và ảnh hưởng đến các nước, rõ nhất vẫn là hệ thống tài chính, ngân hàng của mỗi nước. Tại Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khâu gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó các thị trường lớn như : Mỹ, EU, Nhật là những thị trường truyền thống nhập khâu hàng sản xuất từ Việt nam đang bị khủng hoảng, do mức sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, đòi hỏi mọi người phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu thanh toán yếu …Việt nam là một trong những nước ảnh hưởng nặng trong hoạt động xuất khâu hàng hóa. Điều đó ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt nam bị sụt giảm, từ mức 8,48% năm 2007 xuống còn 6,23% năm 2008 và chỉ còn 5,32% năm 2009. STT MẶT HÀNG TIỀN(Triệu USD) 1 Dầu thô 10450 2 Dệt May 9108 3 Da giầy 4697 4 Hải sản 4562 5 Lúa gạo 2902 6 Đồ gỗ 2779 7 Điện tử ,máy tính 2703 8 Cà phê 2022 9 Cao su 1597 10 Than đá 1444 11 Dây cáp điện 1014 12 Khác 19622Từ tác động của khủng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến các thị trường Mỹ, EU, Nhật…chính sự khó khăn của thị trường, ảnh hưởng đến sản phâm của Việt nam, có thời điểm nông sản xuất khâu giảm mạnh so với thời điểm giá cao nhất trong năm : Gạo đã giảm 58%, Cao su giảm 48%, Cà phê giảm 24%... cả những tháng đầu năm 2009 so với 2008 Tổng kim ngạch xuất khâu Nông, Lâm ,Thủy sản… Việt nam giảm 15%. Sự tác động khủng hoảng Thế giới làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt nam gặp rất nhiều khó khăn một phần bị từ chối hợp đồng, sản phâm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày càng nhiều. Phần thì chịu ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy rằng ngân hàng nhà nước đã đưa mức lãi trần nhưng đều không đạt kết quả do các ngân hàng thương mại không thực hiện triệt để. Nợ xấu ngân hàng ngày càng có xu hướng gia tăng. Từ những lý do trên các doanh nghiệp khó, lại càng khó hơn và số doanh nghiệp đã tự giác đóng cửa, tuyên bố phá sản tăng 21,8% so với năm 2010 và công nhân là những nạn nhân gánh hậu quả, thực tế là thất nghiệp ngày càng nhiều hơn. Doanh số bán lẻ và tiêu dùng dịch vụ năm 2011 chỉ tăng 4% mức tăng thấp nhất từ trước đến nay, Bên cạnh đó, công tác nhập khâu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam cũng không tốt hơn các doanh nghiệp xuất khâu. Người lao động thu nhập thấp hơn chi dùng, để giảm khó khăn cho sinh hoạt gia đình người dân phải cắt, giảm chi tiêu, thất nghiệp trong xã hội gia tăng, …làm cho những doanh nghiệp nhập khâu Việt Nam ngần ngại trước cuộc sống mà mức thu nhập của người dân thấp hơn so với mức tiêu dùng hàng hóa, vậy giới hạn nhập khâu hàng tiêu dùng của các doanh nghiệp nằm trong một số mặt hàng cần thiết mà các nhà nhập khâu Việt Nam xác định giới hạn an toàn không bị lỗ, nhưng nhập mức độ cầm chừng hoặc co cụm, hạn chế phát triển và mở rộng. Từ xuất khâu cho đến nhập khâu hàng hóa của Việt Nam đều giảm, gây khó khăn cho các doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất các phụ liệu đi kèm, hỗ trợ cho xuất khâu cũng bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển… đều giảm, lượng hàng tồn kho tăng... Trước tình hình đó, nhà nước và các doanh nghiệp cần có sự phối hợp chặt chẽ để cùng giúp cho nền kinh tế phục hồi trở lại.Lường trước sự khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh và tận dụng cơ hội khai thác thị trường mới: trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu các doanh nghiệp đều cố gắng thắt lưng, buộc bụng, tiết kiệm, kết hợp với nhau vượt qua thời điểm khó khăn này, các doanh nghiệp thành lập câu lạc bộ, cùng có tiếng nói chung với đối tác quốc tế, tránh tranh mua, dành bán trong nước làm thiệt hại cho các doanh nghiệp, phải có kế hoạch, phải có chiến lược và hướng đi, cùng hợp tác, liên kết tạo thành sức mạnh trong lợi thế so sánh. Tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành nghề trong việc đa dạng hóa các hình thức liên kết. Thiết lập các quỹ hỗ trợ tài chính, quỹ nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện các dự án nghiên cứu chung của các doanh nghiệp, tăng cường hợp tác thay vì cạnh tranh chia sẻ thị trường. Trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu vẫn có những cơ hội đến với chúng ta nếu chúng ta biết đón bắt nó lúc nào, và như thế nào, ngay trong lúc này các doanh nghiệp phải cùng nhau khai thác thế mạnh của mình trên các thị trường Mỹ, EU, Nhật,( trong cái rủi có cái may, cũng có những doanh nghiệp nước khác bị khủng hoảng, không có khả năng bước vào thị trường này nên nó cũng là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam), ngay lúc này các doanh nghiệp nhanh chân mở rộng, tìm kiếm thị trường mới như : Trung đông, Ai cập… Các mặt hàng chủ lực của chúng ta như gạo, chè, thủy sản, rau quả, may mặc…đang xâm nhập vào thị trường này nhưng vẫn còn rất yếu, các doanh nghiệp cần nắm bắt các thông tin, nhanh chóng, kịp thời giải quyết thông tin, đây là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp. Trong thời kỳ khủng hoảng này “Cái khó ló cái khôn” các doanh nghiệp phải tạo cơ hội cho mình, hợp tác, xác định làm ăn lâu dài, khẳng định tiềm năng, thương hiệu của mình trên thị trường, trên mảnh đất mới này. Không phải chúng ta chỉ dừng lại từ thị trường Ai Cập mà chúng ta phải vươn xa, vươn rộng trên mảnh đất kim cương này thông qua con đường Ai Cập. Đối với thị trường trong nước, trong những năm gần đây nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đang là thị trường giàu tiềm năng, còn bỏ ngõ. Vì vậy việc đầu tư công nghệ tham gia vào khâu chế biến, bảo quản và phân phối sau thu hoạch tại những vùng sản xuất trọng điểmcủa đất nước. Có lẽ đây cũng là thời cơ lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nội địa, một thị trường được đánh giá thiếu tính ổn định nhiếu năm qua. Như vậy sau cơn khủng hoảng các doanh nghiệp vừa có thị trường truyền thống vừa mở rộng thị trường mới quốc tế.Nhà nước luôn theo dõi và đưa ra những định hướng hỗ trợ cho các Doanh nghiệp :Đa dạng hóa các hình thức xuất khâu, quan tâm hơn các kênh phân phối tại nước nhập khâu, tổ chức hội chợ, quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn mở các văn phòng đại diện ở những thị trường lớn và tốt nhằm dễ nắm thông tin, xác định khách hàng và tìm kiếm khách hàng, theo dõi tình hình thị trường, giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khâu, tiếp cận thị trường nhanh, khai thác các lợi thế mà các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế cạnh tranh và xuất khâu lợi thế cạnh tranh đó đến nước sở tại có lợi thế cạnh tranh hơn. Chính sách Nhà nước và Doanh nghiệp thắt lưng, buộc bụng, vượt khó:Những khó khăn mà khủng hoảng toàn cầu mang lại đã làm cho hoạt động xuất khâu bị khó khăn, một số doanh nghiệp co cụm sản xuất hoặc đóng cửa ngừng hoạt động và công nhân mất việc vì Doanh nghiệp không có tiền trả lương, hàng bán chậm, vay ngân hàng đến hạn không đáo hạn được …để các Doanh nghiệp không bị đình đốn sản xuất, xuất khâu, không bị vỡ hợp đồng do thiếu tài chính, Nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ và tiếp tục cho vay. Bên cạnh đó Nhà nước áp dụng hàng loạt biện pháp quyết liệt nhằm kiềm chế lạm phát với chính sách tài khóa, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản và chứng khoán, hạn chế lưu thông tiền mặt, cho tạm hoãn, giãn tiến độ thi công một số công trình đầu tư xây dựng cơ bản kém hiệu quả, tập trung vốn cho các công trình mang lại hiệu quả kinh tế thấy được như: Nhà máy điện, Nhà máy lọc dầu…đồng thời hạn chế thất thu thuế, tích cực thu thuế , nợ tồn đọng Ngoài ra, Chính phủ điều hành chính sách tiền tệ, linh hoạt, hiệu quả : tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, điều chỉnh thuế suất thuế xuất khâu, cũng như thuế suất thuế nhập khâu một số mặt hàng nhằm tránh những hiện tượng tiêu cực đổ bể mang tính dây chuyền với thị trường trong nước và có giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời không để chúng xuất hiện, Nhà nước phải quản lý chặt việc giao dịch ngoại tệ trên thị trường tự do nhằm hạn chế sự đầu cơ ngoại tệ và gây sức ép tỷ giá, thông qua Ngân hàng Nhà nước tiến hành thực hiện nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm và bình ổn tỷ giá trên thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nhu cầu nhập các thiết bị,… hỗ trợcho Doanh nghiệp mở rộng sản xuất và xuất khâu, kích thích cho các doanh nghiệp trong nước cùng phát triển sản xuất, bình ổn cuộc sống. Nhà nước phải sử dụng công cụ quản lý vĩ mô nhằm điều chỉnh thúc đây sản xuất trong nước phát triển nhanh, mạnh, chất lượng, phù hợp với thị hiếu thị trường trong thời kỳ khó khăn này, khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường mở rộng thị trường và thúc đây kinh doanh xuất khâu. Các Doanh nghiệp Việt Nam đừng bỏ qua sự ủng hộ của người tiêu dùng trong nước: Ngay lúc này các doanh nghiệp phải tự cứu lấy mình, đừng trông chờ vào phép màu nhiệm nào cả mà chúng ta phải tự tin vào chính mình, vào chính sách chủ trương của Đảng, và Chính phủ. Chúng ta, còn một thị trường đang bỏ ngõ mà các Doanh nghiệp cứ chạy theo lợi nhuận xuất khâu, bỏ quên thị trường nội địa đầy tiềm năng 86 triệu dân, được sự tư vấn của chính phủ kêu gọi “ Chúng ta là người Việt nam hảy dùng hàng Việt Nam” , sự khích lệ với tinh thần dân tộc, quả thật đánh đúng vào lòng tự trọng của người Việt Nam, người tiêu dùng sẵn sàng đón nhận sản phâm của mình một cách tự hào, nhìn lại thời điểm đó ( 2008 2010) sản phâm Việt Nam tràn đầy các siêu thị , chợ từ nam chí bắc, thị trường nội địa rất dễ dãi và hiểu được thời kỳ khó khăn, mỗi người có trách nhiệm góp sức mình, dùng sản phâm mình là yêu nước, người tiêu dùng hiểu được điều đó thì các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo tốt sản phâm, tôn trọng người tiêu dùng. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong lúc khủng hoảng này đồng thời góp sức bình ổn kinh tế, không để những biểu hiện tiêu cực xảy ra trên thị trường. Thông thoáng môi trường đầu tư : Kêu gọi doanh nghiệp trong nước và doanh nhân nước ngoài thành lập doanh nghiệp và hoạt động phải tốt hơn các doanh nghiệp đầu tư trước đó, nhằm thu hút vốn đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và các sản phâm sản xuất, bình ổn thị trường, hạn chế lạm phát. Muốn được như vậy ngay cả chính sách vĩ mô phải tạo thuận lợi cho nhà đầu tư bên cạnh đó chính sách địa phương cũng thông thoáng từ khâu thủ tục ban đầu, hệ thống cơ sở hạ tầng phải được đầu tư nâng cấp và sửa chữa cho hoàn thiện, địa phương phải tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trước khi kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà địa phương có thế mạnh, có chính sách hấp dẫn khuyến khích các nhà đầu tư vào.Không đem con bỏ chợ mà thật sự hỗ trợ các nhà đầu tư trong đó đôi bên cùng có lợi, mục đích lâu dài có sự giới thiệu nhau trên thị trường khi các nhà đầu tư có điều kiện và xét thấy thật sự có hiệu quả sau thời gian hoạt động (qua môi trường đầu tư của các doanh nhân nước ngoài trên địa bàn Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam cũng có được mặt trên thị trường nội địa, sẽ có những bài học tốt cho sản phâm và cơ hội để nhìn lại sản phâm mình trên thị trường của mình) . Sự khủng hoảng đã xảy ra trên thế giới với qui mô toàn cầu, nó đưa một số quốc gia đứng bên bờ vực phá sản như; Hi Lạp, Pakistan … làm cho bao nhiêu người phải thất nghiệp, bao nhiêu người không nhà, không cửa và ly tán… với Việt Nam tuy có bị ảnh hưởng nhưng chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ với vai trò của Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý đã kịp thời điều tiết, nắm vững con thuyền, lèo lái vược qua cơn nguy kịch (20082010), tuy rằng hôm nay nó vẫn còn ê âm cho nền kinh tế nhưng khẳng định một lần nữa, chúng ta đã vượt qua nạn dịch, đã dần ổn định, phát triển. Kết luận: Khủng hoảng kinh tế chu kì trong chủ nghĩa tư bản là điều không thể tránh khỏi. Tuy chủ nghĩa tư bản đã có được nhiều kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khủng hoảng trước đó nên ngày nay các cuộc khủng hoảng thường được khắc phục trong thời gian ngắn và mức độ thiệt hại được khống chế nhưng khủng hoảng giống như một loại virut đang từng bước chuyển biến để chống lại thuốc kháng sinh. Bằng chứng chính là cuộc khủng hoảng 2008 đã làm cho nhiều nước trên thế giới phải điêu đứng. Ít ai có thể ngờ rằng nền kinh tế số một thế giới là Mỹ lại có thể sụp đổ nhanh đến thế và hậu quả to lớn mà thế giới phải gánh chịu. Việt Nam cũng chịu rất nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng 2008. Tuy nhiên do Nhà nước ta là Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân nên việc quản lí kinh tế xã hội đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân. Nhà nước ta đã làm công tác quản lí rất tốt vì vậy việc ngăn chặn và khắc phục những hậu quả của khủng hoảng có nhiều thuận lợi. Hiện nay nền kinh tế của nước ta đang khởi sắc và có những dấu hiệu đầy khả quan trong một tương lai gần. Bài làm của em đến đây là hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô đã lắng nghe.THE END
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Môn : Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin (học phần 2) Sinh viên: Trần Đức Hải Mã sinh viên: 11131111 Lớp: Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lê nin - 41 Đề tài: Lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin “Khủng hoảng kinh tế” vận dụng Việt Nam (liên hệ thực tế Việt Nam) BÀI LÀM Lời nói đầu Năm 2008, giới vừa trải qua khủng hoảng kinh tế chưa có lịch sử hậu cịn kéo dài tận ngày nay.Cuộc khủng hoảng Mỹ không lâu sau lan rộng khắp giới.Khơng tưởng tượng kinh tế số giới lại suy sụp nhanh đến hậu to lớn mà ảnh hưởng đến giới có Việt Nam Chính việc cho em nguồn cảm hứng để chọn đề tài “khủng hoảng kinh tế” Bài viết chia thành phần : khủng hoảng kinh tế gì, ngun nhân, hậu quả, tính chu kì khủng hoảng kinh tế,đặc điểm chu kì kinh tế sau chiến tranh giới thứ hai, liên hệ thực tiễn Việt Nam Bài viết dựa sở kiến thức eo hẹp chủ nghĩa Mác-Lê nin em kết hợp với tài liệu tham khảo bên ngồi nên cịn nhiều sai sót.Rất mong nhận góp ý thầy để viết thêm hoàn thiện.Em xin chân thành cảm ơn I.Khủng hoảng kinh tế gì: Khủng hoảng kinh tế biểu cân đối phát triển kinh tế cụ thể khu vực, ngành, khâu,cung-cầu, sản xuất- tiêu dùng, hàng- tiền thời gian dài mà không điều chỉnh đượcgây tác động tiêu cực đến kinh tế- xã hội phạm vi rộng hẹp.Khi khủng hoảng nổ hàng hóa khơng tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, người dân thất nghiệp, sức mua giảm, thị trường rối loạn Khủng hoảng vào năm 1825 coi thảm họa tài tồn giới Sau diễu hành giành độc lập lan đến Mỹ Latin, châu Âu nhập thêm vốn-tư cho lục địa đó, dẫn đến xuất khẩu nợ quốc gia nước cộng hòa tăng lên Số vàng bạc kiếm Mỹ chuyển cho nước Anh Sự đầu đông đảo vào kim loại qúy làm cạn kiệt ngân hàng nước Anh dẫn đến phá sản thị trường vốn Khủng hoảng lan phần lớn lãnh thổ Tây Âu Mỹ Latin Khủng hoảng thị trường chứng khoán năm 1836-1837 bao phủ quốc gia Anh, Đức Hà Lan, gắn bó với vốn đầu tư vơ góp vào phát triển đường xe lửa Và kết qủa tồn hệ thống ngân hàng nước bị tổn thương nghiêm trọng Vào năm 1857 khủng hoảng có quy mơ lớn kỷ 19 bùng nổ Những công ty đường xe lửa bị phá sản hoàn toàn dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng quốc gia nhiều nước, đến sập đổ hệ thống ngân hàng toàn châu Âu Lý khủng hoảng tiền tệ năm 1861 Mỹ nội chiến miền Nam miền Bắc Nhà nước khơng thể tốn văn tự nợ sau vay ngân hàng Khủng hoảng xuất kéo dài đến cuối chiến tranh Vào năm 1914 khủng hoảng tài bùng lên Nhà nước Mỹ phần lớn nước châu Âu bán tống bán tháo ngân phiếu nhiều quốc gia khác để cung cấp cho hoạt động quân nước Thời kỳ hai chiến tranh giới hoàn toàn khủng hoảng kinh tế Thời kỳ Đình Trệ năm 1920-1922 giai đoạn Đình Đốn Vĩ Đại năm 1929-1933 tác động đến đời sống giới người Mùng tháng 10 năm 1929 (“Thứ năm đen”), thị trường chứng khốn Niu-Yc, giá chứng khốn giảm 60-70% Cùng lúc đó, kinh tế phát triển nhanh chóng Mỹ sụp đổ nhanh chóng Đến cuối tháng, người giữ cổ phiếu bị 15 tỷ đơ-la, cịn đến cuối năm giá chứng khốn sụt xuống 40 tỷ đơ-la – số tiền khổng lồ vào thời điểm Ngay tiếp sau đó, khủng hoảng bùng lên châu Âu Vào năm 1933, nước phát triển có tới 30 triệu người thức khơng có việc làm Khủng hoảng năm 1957-1958 lan tràn Mỹ, Canada nước Tây Âu Sản xuất công nghiệp giới giảm 4% Kinh tế Mỹ vào năm 1973-1974 bị thu hẹp lại giống thời kỳ Đình Đốn Vĩ Đại Khủng hoảng bao trùm toàn châu Âu Ở Anh giá chứng khốn giảm 56% Tình hình cịn trầm trọng thêm khủng hoảng dầu mỏ kèm theo, giá thùng dầu tăng từ lên thành 12 đô-la Ngày 19 tháng 10 năm 1987 ghi nhớ lịch sử Mỹ “Thứ hai đen tối” Trong vòng ngày, số quỹ Dow Jones Industrial sụt 22,6% Tiếp theo thị trường Canada Úc bị sụt giảm, cịn sở giao dịch Hồng Kơng nghỉ việc vòng tuần Vào năm 1994-1995, khủng hoảng nổ Mêhicô, hai năm sau thị trường quỹ châu Á sụp đổ Các chuyên gia kết luận khủng hoảng châu Á làm GDP giới giảm ngàn tỷ đô-la Một năm sau Nga phải tuyên bố lạm phát chấp nhận buông xi, nợ nhà nước q lớn Thị giá đồng Rúp sụt giảm, người đầu tư quay lưng lại với kinh tế Nga Khủng hoảng năm 2008 khủng hoảng chúng ta, tác động đến nhiều mặt sản xuất kinh tế Việt Nam bất động sản, ngân hàng, lạm phát, Từ điểm mốc lịch sử người ta tính khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư mang tính chu kì, khoảng từ đến 12 năm, kinh tế tư chủ nghĩa lại phải qua khủng hoảng II.Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản: Nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn tư chủ nghĩa với chức lưu thông tiền tệ mầm mống thúc đẩy Có mâu thuẫn quan hệ biện chứng với từ làm xuất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản: Mâu thuẫn tính tổ chức, tính kế hoạch xí nghiệp chặt chẽ khoa học với khuynh hướng tự phát vơ phủ tồn xã hội: thời kì đầu người sản xuất lượng hàng hóa đủ để thỏa mãn cho nhu cầu thân, sản xuất để trao đổi chưa phát triển, mà trao đổi hạn chế, thị trường hạn chế, phương thức sản xuất ổn định, đóng cửa có tính chất địa phương giới bên ngồi, thống có tính chất địa phương nước, phường hội thành thị.Nhưng với mở rộng sản xuất hàng hóa với xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quy luật trước bị phá hủy.Tình trạng vơ phủ sản xuất xã hội bộc lộ bên ngày bị đẩy đến chỗ cực Nhưng công cụ chủ yếu mà phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dùng để làm tăng thêm tình trạng vơ phủ sản xuất xã hội, đối lập trực tiếp với tình trạng vơ phủ; tổ chức ngày chặt chẽkhoa học xí nghiệp sản xuất cá biệt Chính nhờ địn bẩy mà phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chấm dứt tình trạng ổn định hịa bình trước kia.Đấu tranh khơng phải nổ người sản xuất cá thể địa phương; đấu tranh địa phương đến lượt chúng, lại phát triển thành đấu tranh nước, thành chiến tranh thương nghiệp thê kỷ XVII XVIII Cuối đại công nghiệp tạo thi trường giới làm cho đấu tranh lan rộng khắp nơi đồng thời đem lại cho tính chất kịch liệt chưa thấy Giữa nhà tư cá biệt ngành sản xuất cà nước, thuận lợi điêu kiện tự nhiên nhân tạo sản xuất đinh sống họ Kẻ thất bại bị loại trừ thẳng tay.Chính điều buộc nhà tư cải tiến máy móc, cơng nghệ sản xuất, phương thức tổ chức, quản lí để truy cầu giá trị thặng dư tồn Việc vơ hình chung góp phần thúc đẩy thêm mâu thuẫn thứ hai Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua ngày eo hẹp quần chúng bị bần hóa : Các nhà tư ln theo đuổi giá trị thặng dư khơng có giới hạn, quy luật tuyệt đối chủ nghĩa tư để làm điều nhà tư có khuynh hướng tích lũy, mở rộng, cải tiến máy móc, cơng nghệ Máy móc cải tiến đồng nghĩa với việc rút ngắn thời gian sản xuất, tăng sản lượng, chất tăng sức bóc lột người cơng nhân Lao động thủ cơng nhiều người bị thay vài người sử dụng máy móc Hậu có phận không nhỏ người công nhân bị thất nghiệp Như vơ hình chung máy móc trở thành công cụ giai cấp tư để chống lại người lao động, trở thành phương tiện chắn để biến tồn đời người cơng nhân gia đình họ thành thời gian lao động tiềm tàng để làm tăng thêm giá trị tư Tuy nhiên giá trị thặng dư mà nhà tư kiếm từ việc nâng cao công nghệ sản xuất lý thuyết hàng hóa họ khơng tiêu thụ được, quy trình tiền- hàng-tiền’ bị gián đoạn, giá trị thặng dư thứ hão huyền nhìn thấy mà khơng thể sở hữu, có Vậy hàng hóa họ lại khơng bán được? Ngun nhân song song với việc nhà tư thu nhiều giá trị thặng dư đồng nghĩa với việc quần chúng nhân dân lao động ngày bị bần hóa Chúng ta coi hai đầu bập bênh, phía nhà tư cao phía nhân dân lao động xuống thấp nhiêu Người giàu giàu, người nghèo nghèo Mọi việc sau diễn theo quy luật, cung lớn cầu, hàng hóa ế ẩm, dư thừa Tình trạng thừa hàng hóa khơng phải so với nhu cầu xã hội mà “thừa” so với sức mua người dân Và trông chờ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phân phối sản phẩm khác chẳng khác dịi hỏi điện cực ắc-quy chúng tiếp xúc với nước, không phân giải nước không tạo ô-xy cực dương hy-drô cực âm Trong lúc khủng hoảng diễn ra, hàng hóa bị phá hủy hàng triệu người lao động lâm vào tình trạng đói khổ khơng có khả tốn Việc thúc đẩy mâu thuẫn thứ Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư giai cấp lao động làm thuê: Cùng với việc giai cấp vô sản giới ngày lớn mạnh, người lao động ngày khai sáng bãi cơng địi tăng lương, giảm làm ngày nhiều Tuy nhiên nhà tư ln ln đặt lợi ích lên hàng đầu mâu thuẫn khó giải ngày trở nên gay gắt Người lao động nhà tư khó tìm tiếng nói chung Và mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm tạo xáo trộn kinh tế, xã hội, trị Có thể thấy mâu thuẫn liên hệ với cách có quy luật, chúng thúc đẩy tạo nên khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư III.Hậu khủng hoảng kinh tế: Lực lượng sản xuất bị phá hoại làm rối loạn lĩnh vực lưu thông: lần xảy khủng hoảng, hàng loạt xí nghiệp đóng cửa, quy mô sản xuất bị thu hẹp lại, giá thị trường giảm sút mạnh, khối lượng mậu dịch nước bị thu hẹp lại, nhiều ngân hàng phải đóng cửa, giá cổ phiếu hạ thấp Đẩy nhanh trình tích tụ tập trung tư từ dẫn tới độc quyền: khủng hoảng vừa nguy hội cho nhà tư có tiềm lực mạnh, chiến lược tốt, tầm nhìn bao quát Khối lượng cải xã hội đạt đến số lượng nhiều, nhà tư yếu bị thơn tính, kẻ mạnh sống sót mạnh Từ dẫn tới hình thành nhà tư độc quyền tổ chức kinh tế độc quyền Khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, mâu thuẫn tư lao động ngày tăng Mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày gay gắt IV.Tính chu kì khủng hoảng kinh tế: Chu kì kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau Chu kì kinh tế gồm giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh - Khủng hoảng: giai đoạn khởi điểm chu kì kinh tế Ở giai đoạn hàng hóa ế thừa, dự trữ hàng hóa kho xí nghiệp tăng lên, giá giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền cơng hạ xuống Cuộc cạnh tranh để tiêu thụ hàng hóa trở nên gay gắt, sản xuất bị thu hẹp Tư khả toán khoản nợ, tâm lí hoảng loạn,việc rút tiền khỏi ngân hàng, bán cổ phiếu, trái phiếu làm giá thị trường giảm mạnh.Khủng hoảng phá hủy nghiêm trọng lực lượng sản xuất, người lao động thất nghiệp, đời sống khó khăn Và lại hội thuận lợi nhà tư tăng cường bóc lột cơng nhân Để sinh tồn, người lao động phải chấp nhận làm việc với tiền lương thấp cường độ lao động cao Đây giai đoạn mà mâu thuẫn biểu hình thức xung đột dội - Tiêu điều: giai đoạn tiếp sau khủng hoảng Đặc điểm giai đoạn sản xuất trạng thái trì trệ, không tiếp tục giảm sút không tăng lên, thương nghiệp đình đốn, hàng hóa đem bán phá giá, tư để rỗi nhiều khơng có chỗ đầu tư Để khỏi tình trạng bế tắc nhà tư cịn trụ lại tìm cách để giảm chi phí sản xuất việc tăng cường bóc lột cơng nhân ( hạ tiền lương, tăng cường độ lao động, ) đổi tư cố định, cải tiến sản xuất.Việc đổi tư cố định làm tăng nhu cầu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho phục hồi chung kinh tế - Phục hồi: giai đoạn nối tiếp sau giai đoạn tiêu điều Đây giai đoạn mà xí nghiệp khôi phục mở rộng sản xuất nhờ đổi tư cố định Sản xuất mở rộng đạt mức trước khủng hoảng Công nhân lại tuyển vào làm việc, giá hàng hóa tăng lên, lợi nhuận tư tăng lên, kinh tế bước sang giai đoạn mới, giai đoạn hưng thịnh - Hưng thịnh: giai đoạn phát triển cao chu kì kinh tế, sản xuất phát triển vượt điểm cao mà chu kì trước đạt Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp mở rộng xây dựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, lực sản xuất lại vượt mức xã hội Do lại tạo điều kiện cho khủng hoảng kinh tế V Đặc điểm chu kì khủng hoảng từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay: Khủng hoảng kinh tế không gay gắt trước: Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho sản xuất công nghiệp nước tư phát triển thời gian bị thụt lùi hàng chục năm Nhưng từ sau chiến tranh giới thứ hai khủng hoảng kinh tế làm sản xuất công nghiệp giảm tương đối nhẹ Vật giá leo thang khủng hoảng: thơng thường khủng hoảng xảy hàng hóa dư thừa, ế ẩm, giá tụt mạnh sau chiến tranh vật giá giảm nhẹ đặc biệt đến thập kỉ 60, 70 kỉ XX vật giá lại tăng mạnh, tốc độ tăng giá lên tới mức hai số nhiều nước Đây tượng chưa có lịch sử phát triển chủ nghĩa tư trước chiến tranh Sự xuất khủng hoảng trung gian, khủng hoảng cấu: - Khủng hoảng trung gian khủng hoảng nhẹ xảy hai khủng hoảng lớn Ví dụ Mỹ khoảng thời gian từ khủng hoảng 1948- 1949 đến khủng hoảng 19571958 có khủng hoảng trung gian khủng hoảng 19531954 - Khủng hoảng cấu khủng hoảng xảy ngành, lĩnh vực riêng biệt như:khủng hoảng lượng, nhiên liệu, khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng tiền tệ.Khủng hoảng cấu xảy tác động khoa học công nghệ mở ngành sản xuất đồng thời làm suy yếu ngành nghề truyền thống; nước tư nguồn cung cấp nguyên liệu mà nước thuộc địa giành độc lập; tăng cường điều tiết nhà nước tư độc quyền trình kinh tế; dấu hiệu để nhận biết tiêu điều phồn thịnh không rõ ràng VI Liên hệ thực tiễn đến Việt Nam: Việt Nam nước định hướng xã hội chủ nghĩa, may mắn không xảy khủng hoảng kinh tế chu kì nước phát triển giới Tuy nhiên nước ta lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu , bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Nền kinh tế mang tính tự cung tự cấp Trước tình hình Đảng nhà nước có chiến lược khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường xuất khẩu Và thực tế chứng minh cách làm đắn Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Việt Nam từ nước nhập khẩu gạo trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai giới, nước có gần 5300 cơng trình thủy lợi Trong cơng nghiệp nước có 2821 xí nghiệp trung ương, địa phương, 590246 sở sản xuất quốc doanh Tuy nhiên nhận nhiều đầu tư nước ngồi nên khủng hoảng kinh tế nổ rõ ràng Việt Nam phải chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế Những tháng cuối năm 2008 dịch bệnh xuất phát từ đất nước kinh tế hùng mạnh Mỹ, dịch lan nhanh, nguy hiểm, tràn khắp giới Tác động suy thối tồn cầu, đảo lộn ảnh hưởng đến nước, rõ hệ thống tài chính, ngân hàng nước Tại Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khẩu gặp nhiều khó khăn Trong thị trường lớn : Mỹ, EU, Nhật thị trường truyền thống nhập khẩu hàng sản xuất từ Việt nam bị khủng hoảng, mức sinh hoạt người dân bị đảo lộn, đòi hỏi người phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu toán yếu …Việt nam nước ảnh hưởng nặng hoạt động xuất khẩu hàng hóa STT 10 11 12 TIỀN(Triệu USD) Dầu thô 10450 Dệt May 9108 Da giầy 4697 Hải sản 4562 Lúa gạo 2902 Đồ gỗ 2779 Điện tử ,máy tính 2703 Cà phê 2022 Cao su 1597 Than đá 1444 Dây & cáp điện 1014 Khác 19622 MẶT HÀNG Điều ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt nam bị sụt giảm, từ mức 8,48% năm 2007 xuống 6,23% năm 2008 5,32% năm 2009 Từ tác động khủng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến thị trường Mỹ, EU, Nhật…chính khó khăn thị trường, ảnh hưởng đến sản phẩm Việt nam, có thời điểm nơng sản xuất khẩu giảm mạnh so với thời điểm giá cao năm : Gạo giảm 58%, Cao su giảm 48%, Cà phê giảm 24% tháng đầu năm 2009 so với 2008 Tổng kim ngạch xuất khẩu Nông, Lâm ,Thủy sản… Việt nam giảm 15% Sự tác động khủng hoảng Thế giới làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam gặp nhiều khó khăn phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày nhiều Phần chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả kinh doanh doanh nghiệp.Tuy ngân hàng nhà nước đưa mức lãi trần không đạt kết ngân hàng thương mại không thực triệt để Nợ xấu ngân hàng ngày có xu hướng gia tăng Từ lý doanh nghiệp khó, lại khó số doanh nghiệp tự giác đóng cửa, tuyên bố phá sản tăng 21,8% so với năm 2010 công nhân nạn nhân gánh hậu quả, thực tế thất nghiệp ngày nhiều Doanh số bán lẻ tiêu dùng dịch vụ năm 2011 tăng 4% mức tăng thấp từ trước đến nay, Bên cạnh đó, cơng tác nhập khẩu hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam khơng tốt doanh nghiệp xuất khẩu Người lao động thu nhập thấp chi dùng, để giảm khó khăn cho sinh hoạt gia đình người dân phải cắt, giảm chi tiêu, thất nghiệp xã hội gia tăng, …làm cho doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam ngần ngại trước sống mà mức thu nhập người dân thấp so với mức tiêu dùng hàng hóa, giới hạn nhập khẩu hàng tiêu dùng doanh nghiệp nằm số mặt hàng cần thiết mà nhà nhập khẩu Việt Nam xác định giới hạn an tồn khơng bị lỗ, nhập mức độ cầm chừng co cụm, hạn chế phát triển mở rộng Từ xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa Việt Nam giảm, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất phụ liệu kèm, hỗ trợ cho xuất khẩu bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển… giảm, lượng hàng tồn kho tăng Trước tình hình đó, nhà nước doanh nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ để giúp cho kinh tế phục hồi trở lại Lường trước khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh tận dụng hội khai thác thị trường mới: thời kỳ khủng hoảng toàn cầu doanh nghiệp cố gắng thắt lưng, buộc bụng, tiết kiệm, kết hợp với vượt qua thời điểm khó khăn này, doanh nghiệp thành lập câu lạc bộ, có tiếng nói chung với đối tác quốc tế, tránh tranh mua, dành bán nước làm thiệt hại cho doanh nghiệp, phải có kế hoạch, phải có chiến lược hướng đi, hợp tác, liên kết tạo thành sức mạnh lợi so sánh Tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề việc đa dạng hóa hình thức liên kết Thiết lập quỹ hỗ trợ tài chính, quỹ nghiên cứu khoa học nhằm thực dự án nghiên cứu chung doanh nghiệp, tăng cường hợp tác thay cạnh tranh chia sẻ thị trường Trong khủng hoảng kinh tế tồn cầu có hội đến với biết đón bắt lúc nào, nào, lúc doanh nghiệp phải khai thác mạnh thị trường Mỹ, EU, Nhật,( rủi có may, có doanh nghiệp nước khác bị khủng hoảng, khơng có khả bước vào thị trường nên hội cho doanh nghiệp Việt Nam), lúc doanh nghiệp nhanh chân mở rộng, tìm kiếm thị trường : Trung đông, Ai cập… Các mặt hàng chủ lực gạo, chè, thủy sản, rau quả, may mặc…đang xâm nhập vào thị trường yếu, doanh nghiệp cần nắm bắt thơng tin, nhanh chóng, kịp thời giải thông tin, thị trường tiềm cho doanh nghiệp Trong thời kỳ khủng hoảng “Cái khó ló khơn” doanh nghiệp phải tạo hội cho mình, hợp tác, xác định làm ăn lâu dài, khẳng định tiềm năng, thương hiệu thị trường, mảnh đất Không phải dừng lại từ thị trường Ai Cập mà phải vươn xa, vươn rộng mảnh đất kim cương thông qua đường Ai Cập Đối với thị trường nước, năm gần nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thị trường giàu tiềm năng, cịn bỏ ngõ Vì việc đầu tư công nghệ tham gia vào khâu chế biến, bảo quản phân phối sau thu hoạch vùng sản xuất trọng điểmcủa đất nước Có lẽ thời lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nội địa, thị trường đánh giá thiếu tính ổn định nhiếu năm qua Như sau khủng hoảng doanh nghiệp vừa có thị trường truyền thống vừa mở rộng thị trường quốc tế Nhà nước theo dõi đưa định hướng hỗ trợ cho Doanh nghiệp :Đa dạng hóa hình thức xuất khẩu, quan tâm kênh phân phối nước nhập khẩu, tổ chức hội chợ, quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn mở văn phòng đại diện thị trường lớn tốt nhằm dễ nắm thông tin, xác định khách hàng tìm kiếm khách hàng, theo dõi tình hình thị trường, giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu, tiếp cận thị trường nhanh, khai thác lợi mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh xuất khẩu lợi cạnh tranh đến nước sở có lợi cạnh tranh Chính sách Nhà nước Doanh nghiệp thắt lưng, buộc bụng, vượt khó:Những khó khăn mà khủng hoảng toàn cầu mang lại làm cho hoạt động xuất khẩu bị khó khăn, số doanh nghiệp co cụm sản xuất đóng cửa ngừng hoạt động cơng nhân việc Doanh nghiệp khơng có tiền trả lương, hàng bán chậm, vay ngân hàng đến hạn không đáo hạn …để Doanh nghiệp không bị đình đốn sản xuất, xuất khẩu, khơng bị vỡ hợp đồng thiếu tài chính, Nhà nước đạo ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ tiếp tục cho vay Bên cạnh Nhà nước áp dụng hàng loạt biện pháp liệt nhằm kiềm chế lạm phát với sách tài khóa, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khoán, hạn chế lưu thơng tiền mặt, cho tạm hỗn, giãn tiến độ thi cơng số cơng trình đầu tư xây dựng hiệu quả, tập trung vốn cho cơng trình mang lại hiệu kinh tế thấy như: Nhà máy điện, Nhà máy lọc dầu…đồng thời hạn chế thất thu thuế, tích cực thu thuế , nợ tồn đọng Ngồi ra, Chính phủ điều hành sách tiền tệ, linh hoạt, hiệu : tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu, thuế suất thuế nhập khẩu số mặt hàng nhằm tránh tượng tiêu cực đổ bể mang tính dây chuyền với thị trường nước có giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời không để chúng xuất hiện, Nhà nước phải quản lý chặt việc giao dịch ngoại tệ thị trường tự nhằm hạn chế đầu ngoại tệ gây sức ép tỷ giá, thông qua Ngân hàng Nhà nước tiến hành thực nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm bình ổn tỷ giá thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhu cầu nhập thiết bị,… hỗ trợ cho Doanh nghiệp mở rộng sản xuất xuất khẩu, kích thích cho doanh nghiệp nước phát triển sản xuất, bình ổn sống Nhà nước phải sử dụng công cụ quản lý vĩ mô nhằm điều chỉnh thúc đẩy sản xuất nước phát triển nhanh, mạnh, chất lượng, phù hợp với thị hiếu thị trường thời kỳ khó khăn này, khuyến khích doanh nghiệp tăng cường mở rộng thị trường thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu Các Doanh nghiệp Việt Nam đừng bỏ qua ủng hộ người tiêu dùng nước: Ngay lúc doanh nghiệp phải tự cứu lấy mình, đừng trơng chờ vào phép màu nhiệm mà phải tự tin vào mình, vào sách chủ trương Đảng, Chính phủ Chúng ta, thị trường bỏ ngõ mà Doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận xuất khẩu, bỏ quên thị trường nội địa đầy tiềm 86 triệu dân, tư vấn phủ kêu gọi “ Chúng ta người Việt nam hảy dùng hàng Việt Nam” , khích lệ với tinh thần dân tộc, thật đánh vào lòng tự trọng người Việt Nam, người tiêu dùng sẵn sàng đón nhận sản phẩm cách tự hào, nhìn lại thời điểm ( 2008- 2010) sản phẩm Việt Nam tràn đầy siêu thị , chợ từ nam chí bắc, thị trường nội địa dễ dãi hiểu thời kỳ khó khăn, người có trách nhiệm góp sức mình, dùng sản phẩm u nước, người tiêu dùng hiểu điều doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo tốt sản phẩm, tôn trọng người tiêu dùng Hỗ trợ doanh nghiệp lúc khủng hoảng đồng thời góp sức bình ổn kinh tế, khơng để biểu tiêu cực xảy thị trường Thơng thống mơi trường đầu tư : Kêu gọi doanh nghiệp nước doanh nhân nước thành lập doanh nghiệp hoạt động phải tốt doanh nghiệp đầu tư trước đó, nhằm thu hút vốn đầu tư nâng cao lực sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa sản phẩm sản xuất, bình ổn thị trường, hạn chế lạm phát Muốn sách vĩ mơ phải tạo thuận lợi cho nhà đầu tư bên cạnh sách địa phương thơng thống từ khâu thủ tục ban đầu, hệ thống sở hạ tầng phải đầu tư nâng cấp sửa chữa cho hoàn thiện, địa phương phải tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trước kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà địa phương mạnh, có sách hấp dẫn khuyến khích nhà đầu tư vào Khơng đem bỏ chợ mà thật hỗ trợ nhà đầu tư đơi bên có lợi, mục đích lâu dài có giới thiệu thị trường nhà đầu tư có điều kiện xét thấy thật có hiệu sau thời gian hoạt động (qua môi trường đầu tư doanh nhân nước địa bàn Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có mặt thị trường nội địa, có học tốt cho sản phẩm hội để nhìn lại sản phẩm thị trường mình) Sự khủng hoảng xảy giới với qui mơ tồn cầu, đưa số quốc gia đứng bên bờ vực phá sản như; Hi Lạp, Pakistan … làm cho người phải thất nghiệp, người không nhà, không cửa ly tán… với Việt Nam có bị ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ với vai trị Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý kịp thời điều tiết, nắm vững thuyền, lèo lái vược qua nguy kịch (2008-2010), hơm cịn ê ẩm cho kinh tế khẳng định lần nữa, vượt qua nạn dịch, dần ổn định, phát triển Kết luận: Khủng hoảng kinh tế chu kì chủ nghĩa tư điều tránh khỏi Tuy chủ nghĩa tư có nhiều kinh nghiệm rút từ khủng hoảng trước nên ngày khủng hoảng thường khắc phục thời gian ngắn mức độ thiệt hại khống chế khủng hoảng giống loại virut bước chuyển biến để chống lại thuốc kháng sinh Bằng chứng khủng hoảng 2008 làm cho nhiều nước giới phải điêu đứng Ít ngờ kinh tế số giới Mỹ lại sụp đổ nhanh đến hậu to lớn mà giới phải gánh chịu Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ khủng hoảng 2008 Tuy nhiên Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân dân dân nên việc quản lí kinh tế xã hội xuất phát từ lợi ích nhân dân Nhà nước ta làm cơng tác quản lí tốt việc ngăn chặn khắc phục hậu khủng hoảng có nhiều thuận lợi Hiện kinh tế nước ta khởi sắc có dấu hiệu đầy khả quan tương lai gần Bài làm em đến hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô lắng nghe THE END