* Quan niêm dân chủ của CN Mác-Lênin- Dân chủ là nhu cầu KQ của NDLĐ - Trong XH có GC, quyền lực NN thuộc GC thống trị, nền dân chủ mang bản chất GC - Dân chủ là hình thức tổ chức của N
Trang 3I Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
II Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
III Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 41 Xây dựng nền dân chủ XHCN
(SV tự n/c)
Trang 5a Khái niệm dân chủ & nền dân chủ
b Những đặc trưng của nền dân chủ
XHCN
c Tính tất yếu của nền dân chủ XHCN
Trang 6 Khái niệm dân chủ
Dân chủ bắt nguồn từ nhu cầu khách quan của con
người.
- Dân chủ sơ khai của tổ chức cộng đồng tự quản
(XHCXNT): Con người có nhu cầu cùng liên kết để sản xuất; quây quần để sinh tồn; bầu & bãi miễn thủ lĩnh cai quản công việc -> Dân chủ: quyền lực của nhân dân (Hy Lạp)
- Dân chủ chủ nô: tức quyền lực của “Dân” (Chủ nô,
quí tộc, tăng lữ, thương gia, trí thức, dân tự do) Nô
Trang 7- CM tháng 10/1917 (Nga) thiết
lập chế độ công hữu về TLSX đã đem lại nền dân chủ thật sự cho người lao động
Trang 8* Quan niêm dân chủ của CN Mác-Lênin
- Dân chủ là nhu cầu KQ của NDLĐ
- Trong XH có GC, quyền lực NN thuộc GC
thống trị, nền dân chủ mang bản chất GC
- Dân chủ là hình thức tổ chức của NN & thừa
nhận ở NN đó quyền lực thuộc về nhân dân
- Tính giai cấp thống trị chi phối mọi lĩnh vực
của XH
Tóm lại: Dân chủ: Là quyền lực của nhân dân
Trang 9Về chính trị:
- Dân chủ XHCN mang bản chất g/c cn có tính nhân
dân rộng rãi & tính dân tộc sâu sắc
- Là sự lãnh đạo của g/c cn thông qua Đảng của nó
đối với toàn xã hội nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân => NN của dân, do dân, vì dân
Trang 10Về kinh tế:
Trang 11* Lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng chủ đạo
* Kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá
các dân tộc, kết hợp với những tinh hoa
* Lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng chủ đạo
* Kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá
các dân tộc, kết hợp với những tinh hoa
Trang 12 Thực hiện dân chủ đầy đủ và rộng rãi
Động lực XD XHCN
Nền dân chủ XHCN là một quá trình biến
dân chủ từ khả năng thành hiện thực
XD nền dân chủ XHCN là điều kiện, tiền đề thực hiện quyền làm chủ của NDLĐ
XD nền dân chủ thực chất là thực hiện dân chủ hóa đời sống nhân dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Chống dân chủ cực đoan, vô chính phủ, coi thường kỷ cương
Trang 13a. Khái niệm Nhà nước XHCN
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm
vụ của Nhà nước XHCN
c. Tính tất yếu của việc xây dựng
Nhà nước XHCN
Trang 14Là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống chính trị XHCN Đó là một công cụ quản lý do chính Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nhân dân tổ chức
ra nhằm thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân lao động và cũng thông qua nó
mà giai cấp công nhân và chính Đảng của mình lãnh đạo xã hội về mọi mặt trong quá trình bảo vệ và xây dựng CNXH
Trang 15 * Đặc trưng của Nhà nước XHCN
* Chức năng của Nhà nước XHCN
* Nhiệm vụ của Nhà nước XHCN
Trang 16 Là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực và nghĩa vụ đối với NDLĐ đặt dưới
Trang 17(1) Là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của NDLĐ, dưới sự LĐ của ĐCS
(2) Trấn áp những LL chống đối CM…, nhưng Không phải là chủ yếu
Trang 18Một là, bạo lực trấn áp đối với lực lượng chống đối công cuộc xây dựng CNXH
Hai là, tổ chức- xây dựng xã hội mới-
XH XHCN và XH CSCN = chức năng chủ yếu
Trang 191 Quản lý, XD và phát triển kinh tế, cải thiện
không ngừng đời sống VC, TT cho ND…
2 Quản lý VH – XH, XD nền VH…, P/T GD - ĐT con người toàn diện…
3 NV đối ngoại…
Trang 21XD NN XHCN :
Giúp giai cấp vô sản có công cụ trấn áp
những lực lượng phản động trong nước và quốc tế, bảo vệ các thành quả CM.
Để tuyên truyền, tập hợp các tầng lớp
nhân dân trong công cuộc XD XH mới
Là công cụ để cải tạo XH cũ và XD XH mới
trên mọi lĩnh vực
Trang 221 Khái niệm nền văn hóa XHCN
2 Nội dung và phương thức xây
dựng nền văn hóa XHCN
Trang 23a Khái niệm văn hóa & nền văn hóa XHCN
b Đặc trưng của nền văn hóa XHCN
c Tính tất yếu của việc xây dựng
nền văn hóa XHCN
Trang 24 Định nghĩa: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình.
Văn hóa là biểu hiện của trình độ phát triển
xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định
- Theo nghĩa rộng: VH bao gồm cả văn hóa
vật chất và văn hóa tinh thần
Trang 26•Định nghĩa:
Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội
dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cở sở kinh tế- chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức
hệ của giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động văn hóa
Trang 27Đặc trưng (tham khảo):
Nền văn hóa mang bản chất của giai cấp
thống trị trong XH
Cơ sở vật chất của văn hóa là kinh tế
Chính trị là yếu tố quy định khuynh
hướng phát triển của một nền văn hóa, tạo nên ý thức hệ của văn hóa.
Nền văn hóa có sự kế thừa, sử dụng
những di sản của quá khứ và sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới.
Trang 28Định nghĩa:
Nền văn hóa XHCN là nền văn hóa được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do ĐCS lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa
Trang 29Đặc trưng:
Một là, hệ tư tưởng Mác - Lênin giữ vai trò
chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết
định phương hướng phát triển nội dung
của nền văn hóa XHCN.
Hai là, nền văn hóa XHCN là nền văn hóa
có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Ba là, nền văn hóa XHCN là nền văn hóa
được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân thông qua tổ chức ĐCS, có sự
Trang 30- Thứ nhất, PTSX
XHCN đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần
- Thứ hai, là đòi hỏi
cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần cũ, tư tưởng, ý thức của
- Thứ ba, là đòi hỏi
nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động
- Thứ tư, văn hóa
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng XHXHCN
Trang 31a) Nội dung và tính chất cơ bản của nền
văn hóa XHCN (tự n/c)
b) Xây dựng gia đình văn hóa XHCN-
Một trong những nội dung cơ bản của xây dựng nền văn hóa XHCN
c) Phương hướng xây dựng nền văn hóa
XHCN (tự n/c)
Trang 32 Nội dung của nền văn hóa XHCN
Tính chất cơ bản của nền văn hóa
XHCN
Trang 33•Con người lao động mới
•Có ý thức, trình độ,
năng lực làm chủ
•Con người có lối sống
văn hóa
•Con người yêu nước,
thương dân, yêu giai cấp,
loại.
Trang 34nội dung
cơ bản của XD
Gia đình là một hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế vănhóa-xã hội đặc thù được hình thành, tồn tại và pháttriển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục giữa
Gia đình là một hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế vănhóa-xã hội đặc thù được hình thành, tồn tại và pháttriển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục giữa
Trang 35GĐ là một hình thức cộng đồng đặc biệt được hình thành và duy trì bởi 2 mối quan hệ :
QH hôn nhân
QH huyết thống (Trong LS có các hình thức cộng đồng
GĐ như: GĐ huyết tộc, GĐ đối ngẫu, GĐ bạn thân, GĐ một vợ một chồng)
Trang 36 GĐ là tế bào của XH
Gia đình là tổ ấm, mang lại
các giá trị hạnh phúc cho mỗi
thành viên.
Gia đình là cầu nối
giữa cá nhân và xã hội
Trang 38Gia đình văn hóa mới XHCN là gia đình được xây dựng & phát triển trên cơ sở giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, xóa bỏ những yếu tố lạc hậu của chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, TBCN, đồng thời tiếp thu những giá trị tiến bộ của nhân loại về gia đình
lên CNXH, tồn tại nhiều thành phần KT và nhiều g/c nên các yếu tố của GĐ cũ và mới tồn tại đan xen với nhau -> GĐ chịu sự chi phối bởi nhiều yếu
tố khác nhau từ tâm lý, tình cảm, tư tưởng của
Trang 39 - XD gia đình phù hợp với điều kiện
KT-XH và đặc điểm từng địa phương
- XD gia đình ấm no,hạnh phúc, bình đẳng tiến bộ
- Hình thành chuẩn mực gia đình mới hiện đại
Lợi ích của GĐ pù hợp với lợi ích XH
=> Thực chất của việc XD GĐ VH mới
XHCN là nhằm góp phần XD nền VH
Trang 40• Thứ nhất, Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ
tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội.
• Thứ hai, Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS và
vai trò quản lý của NN XHCN đối với hoạt động văn hóa.
• Thứ ba, xây dựng nền văn hóa XHCN phải theo phương
thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của
Trang 411 Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết
vấn đề dân tộc
2 Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết
vấn đề tôn giáo
Trang 42a K/n dân tộc (tự n/c)
b Hai xu hướng PT của DT và vấn đề D T
trong XD CNXH (tự n/c)
c Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
Trang 43 Khái niệm: Dân tộc là một hình thức tổ chức
cộng đồng người có tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử; là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử xã hội.
Dân tộc thường được dùng với cả 2 nghĩa:
- Nghĩa hẹp: Dân tộc là bộ phận của quốc gia
- Nghĩa rộng: Dân tộc là một quốc gia (Quốc
gia-dân tộc
Trang 44 Hai xu hướng phát triển dân tộc:
+ Xu hướng tách ra thành lập quốc gia dân tộc độc lập
+ Xu hướng liên hiệp lại
b Hai xu hướng PT của DT và vấn
đề DT trong XD CNXH (tự n/c)
Trang 45 Vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH
- Tạo điều kiện để xây dựng quan hệ dân tộc
bình đẳng, hợp tác cùng tiến tiến bộ
- Các dân tộc có cơ hội khai thác thế mạnh của
dân tộc mình & tận dụng sự giúp đỡ của các dân tộc khác
- Tạo cơ hội cho những giá trị, tinh hoa của các
dân tộc hòa nhập, bổ sung->cơ sở cho liên kết
Trang 46 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Các dân tộc được quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Trang 47*Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các DT đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (giữa các QG và trong từng QG).
- Các DT đều có quyền bình đẳng (chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa
sôvanh nước lớn, CNDT hẹp hòi, sự xâm lược
áp bức, bóc lột giữa các QG với nhau…)
Trang 48* Các DT được quyền tự quyết
Mỗi DT đều được quyền làm chủ, quyền tự quyết định con đường phát triển KT, CT-
XH của mình
Tuy nhiên cần ủng hộ các phong trào DT
tiến bộ nhưng phải kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa ly khai gây chia rẽ giữa
các DT và can thiệp vào công việc nội bộ của các DT
Trang 49Liên hiệp công nhân tất cả các DT
Đây là ND cơ bản trong CLDT của CN Mác – Lênin (thể hiện bản chất QTế của GCCN,
sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng
DT và giải phóng GC)
Đoàn kết GCCN của các DT => Vấn đề
nàycó ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
sự nghiệp giải phóng DT và là yếu tố đảm bảo thắng lợi cho GCCN và các DT trong
cuộc ĐT chống CNĐQ
Trang 50SV ĐỌC THấM :
dân tộc của đảng và nhà n ớc ta hiện nay
Trang 51a Khái niệm tôn giáo và vấn đề tôn giáo
trong tiến trình xây dựng CNXH
b Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Trang 52Ph.Ănghen Tôn giáo “là sự phản ánh
hư ảo vào trong đầu óc của con người- của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang những hình thức của lực lượng siêu trần thế”
Trang 53Khái niệm tôn giáo:
TG l m à m ột hình thái YTXH phản ánh hư
ảo hoang đường hiện thực khách quan
Thông qua sự phản ánh của TG mọi sức mạnh tự phát của TN và XH đều trở nên thần bí
Trang 54 Trong tiến trình XD CNXH và trong XHXHCN, TG vẫn tồn tại do các nguyên nhân CY sau:
chưa giải thích được.
-> cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
phong tục, tình cảm …của một bộ phận ND.
giá trị đạo đức, tinh thần của con người trong xã hội
Trang 55- Trong tiến trình xây dựng CNXH, tôn giáo có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều kiện kinh tế- xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Quần chúng nhân dân dần dần giải thoát khỏi tình trạng mê tín, dị đoan
Trang 56- Các tổ chức tôn giáo không còn là
công cụ của bất cứ thế lực nào muốn mưu toan lợi dụng để áp bức, bóc lột quần chúng nhân dân.
- Quần chúng nhân dân có tôn giáo có điều kiện tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng CNXH.
Trang 57- Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng
tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã
hội.
- Hai là, Nhà nước phải tôn trọng và bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi công dân.
Trang 58- Ba là, thực hiện đoàn kết những người
có tôn giáo với những người không có tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo để xây dựng
và bảo vệ đất nước.
tư tưởng trong tôn giáo.