1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

câu hỏi môn triết học mác lê nin (2)

4 714 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,41 KB

Nội dung

CHƯƠNG 5 1. Phân tích cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới 2. Khái niệm kinh tế thị trường. Cho ví dụ 3. Trình bày tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII 4. Trình bày tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI. 5. Trình bày mục tiêu và quan điểm cơ bản tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. về kinh tế thì trường định hướng XHCN ở nước ta 6. Phân tích chủ trương thống nhất về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 7. Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Đặc điểm nào đã triệt tiêu các yếu tố của thị trường. a. Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. b. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định c. Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin - cho” d. Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu. 8. Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Đặc điểm nào làm cho các chủ thể kinh tế không có tính độc lập trong thị trường? a. Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. b. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định c. Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin cho” d. Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu. 9. Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi đặc điểm nào tạo ra tâm lí ỷ lại, thụ động, tiêu cực trong hoạt động kinh tế. a. Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. b. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuaatskinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định c. Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin - cho” d. Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu. 10. Cơ chế quản lid kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi đặc điểm nào sinh ra nhiều hư hỏng trong bộ máy quản lí? a. Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. b. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuaatskinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định c. Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin - cho” d. Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu. 11. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã gây ra những tác hại sau đây. Hỏi tác hại nào lớn nhất? a.Không tạo được động lực phát triển. b. Thúc đẩy sản xuất c. Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả d. Đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hộị 12. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã gây ra những tác hại sau đây. Hỏi tác hại nào làm cho đất nước nghèo đi, kinh tế khủng khoảng? a. Không tạo được động lực phát triển. b. Thúc đẩy sản xuất c. Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả d. Đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. 13. Chứng minh rằng KTTT không phải là cái riêng có của CNTB, nó còn tồn tại trong thời kì quá độ đi lên CNXH. Một sinh viên đã chứng minh bằng các lí lẽ sau. Hỏi lí lẽ nào đã khiến cho không ít người nghĩ rằng KTTT là sản phẩm riêng của CNTB? a. KTTT đã có mầm mống từ trong XH nô lệ b. KTTT đã hình thành trong XHPhong kiến c. KTTT có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong CNTB đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống con người trong XH đó. d. KTTT vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừ có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng. 14. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết sai. a. Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kih tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. b. Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế c. Thể chế kih tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường. d. Thể chế KTTT định hướng XHCN là công cụ hướng dẫn các chủ thể kinh tế theo đuổi mục tiêu lợi nhuận tối đa 15. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết sai. a. Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế b. Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế c. Thể chế kih tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường. d. Thể chế KTTT định hướng XHCN là bộ quy tắc chế định các chủ thể thị trường phải thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh 16. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết sai. a. Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. b. Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế c. Thể chế kinh tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường. d. Thể chế KTTT định hướng XHCN là bộ luật lệ, quy tắc nhằm xóa bỏ dần dần kinh tế tư nhân . là cái riêng có của CNTB, nó còn tồn tại trong thời kì quá độ đi lên CNXH. Một sinh viên đã chứng minh bằng các lí lẽ sau. Hỏi lí lẽ nào đã khiến cho không ít người nghĩ rằng KTTT là sản phẩm. quan liêu. 10. Cơ chế quản lid kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi đặc điểm nào sinh ra nhiều hư hỏng trong bộ máy quản lí? a. Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ. trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã gây ra những tác hại sau đây. Hỏi tác hại nào lớn nhất? a.Không tạo được động lực phát triển. b. Thúc đẩy sản xuất c. Làm giảm

Ngày đăng: 16/11/2014, 11:58

w