1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác lê NIN về PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNG

72 633 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 148,17 KB

Nội dung

Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin, sản xuất quyết định phân phối, phân phối tác động trở lại đối với sản xuất, phân phối là phương pháp, công cụ, thủ đoạn để đẩy mạnh sản xuất.Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta cũng khẳng định phân phối cho tiêu dùng cá nhân là một điều kiện kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và tiến bộ xã hội. Việc vận dụng quy luật phân phối theo lao động trong lĩnh vực phân phối cho tiêu dùng cá nhân ở nước ta còn nhiều sai lầm, thiếu sót. Đó là chủ nghĩa bình quân; tiền lương của cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước và thu nhập của xã viên từ kinh tế tập thể không đủ tái sản xuất sức lao động; chênh lệch không hợp lý trong tiền lương và thu nhập của người lao động giữa các lĩnh vực, các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh khác nhau. Đời sống của những người mà nguồn nhập chính dựa vào tiền lương hoặc trợ cấp xã hội và một bộ phận nông dân tiếp tục giảm sút; tâm trọng lo lắng trong một bộ phận nhân dân có chiều hướng tăng lên.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin, sản xuất định phân phối, phân phối tác động trở lại sản xuất, phân phối phương pháp, công cụ, thủ đoạn để đẩy mạnh sản xuất Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta khẳng định phân phối cho tiêu dùng cá nhân điều kiện kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển tiến xã hội Việc vận dụng quy luật phân phối theo lao động lĩnh vực phân phối cho tiêu dùng cá nhân nước ta nhiều sai lầm, thiếu sót Đó chủ nghĩa bình quân; tiền lương cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước thu nhập xã viên từ kinh tế tập thể không đủ tái sản xuất sức lao động; chênh lệch không hợp lý tiền lương thu nhập người lao động lĩnh vực, ngành, đơn vị sản xuất - kinh doanh khác Đời sống người mà nguồn nhập dựa vào tiền lương trợ cấp xã hội phận nông dân tiếp tục giảm sút; tâm trọng lo lắng phận nhân dân có chiều hướng tăng lên Thực trạng có nguyên nhân từ kinh tế phát triển, điều kiện lịch sử cụ thể chi phối nguyên nhân chủ quan mà trước hết sai lầm, thiếu sót vận dụng quy luật phân phối theo lao động Tình hình hạn chế vai trò động lực phân phối phát triển sản xuất, tiến xã hội chừng mực làm “tha hoá” người lao động Lao động quân sự, phận phân công lao động xã hội, loại hình lao động đặc biệt Nhưng sách phân phối xã hội chưa thể đắn ưu tiên so với loại hình lao động dân Đời sống lực lượng vũ trang gia đình họ đối tượng khó khăn Tình trạng phân phối bình quân, chưa thực gắn với đặc điểm điều kiện lao động loại hình lao động quân vấn đề cấp bách đòi hỏi khắc phục nhằm góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội sử dụng có hiệu chi phí quốc phòng Có thể nói thực trạng phân phối vừa qua có thiếu sót, sai lầm ảnh hưởng không tốt tinh thần, thái độ lao động, đến tăng suất lao động người toàn xã hội Tiền lương không bảo đảm tái sản xuất sức lao động, đời sống người lao động chân chính, trung thực khó khăn, kẻ làm ăn phi pháp, số cán tham nhũng lại giàu lên cách nhanh chóng làm tăng bất bình người lao động, đất nước thêm khủng hoảng kinh tế - xã hội Tất vấn đề đặt trước khoa học kinh tế toán đòi hỏi có lời giải kịp thời Do đó, đề tài lựa chọn vấn đề có tính thời - cấp bách Tình hình nghiên cứu vấn đề Đến phân phối theo lao động vấn đề khoa học nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ở nước, từ ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc có số tác giả nghiên cứu nhằm làm rõ nội dung, chất phân phối theo lao động (148, 177) Đặc biệt, vấn đề quan tâm kể từ ngày tiến hành nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Song phần lớn công trình, viết đế cập giác độ kinh tế ngành (72, 154, 165, 172) Một số tác giả nước tập trung nghiên cứu vấn đề phân phối theo lao động, lợi ích kinh tế chủ nghĩa xã hội (53, 63, 70, 175) Song phần lớn công trình nêu có phần chịu chi phối chế quản lý kinh tế theo kiểu tập trung quan liêu, bao cấp, nhận thức giản đơn chủ nghĩa xã hội Trong lĩnh vực quân sự, phân phối cho tiêu dùng cá nhân bước đầu số tác giả nước nghiên cứu Phần lớn tham khảo tập trung đề cập mối tương quan thu nhập, đời sống tiền lương lao động quân với lĩnh vực hoạt động hoạt động dân sự, chưa có tác giả nghiên cứu cách đầy đủ đặc điểm, tính chất lao động quân làm sở cho việc đề xuất chủ trương, sách phân phối xã hội lao động quân (56, 74, 111, 160, 182) Còn việc vận dụng phân phối theo lao động vào nội lao động quân có ý kiến bước đầu Trên sở tiếp thu có chọn lọc thành nghiên cứu tác giả trước, luận án tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm số vấn đề lý thuận thực tiễn việc phân phối theo lao động cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước (bao gồm lực lượng vũ trang) xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, góp phần nhỏ vào giải đáp vấn đề đặt vận dụng quy luật phân phối theo lao động chặng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án luận chứng có khoa học đề xuất số kiến nghị việc vận dụng quy luật phân phối theo lao động thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa lao động quân điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Để đạt mục đích đặt ra, luận án giải nhiệm vụ sau: 1- Xác định tính đắn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin phân phối theo lao động, làm sáng tỏ thêm phụ thuộc vào quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ quản lý trình độ phát triển lực lượng sản xuất, vai trò, vị trí kinh tế chặng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2- Phân tích cách có hệ thống thực tiễn vận dụng quy luật phân phối theo lao động thời gian qua Đề xuất số phương hướng chủ yếu phân phối cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước xã viên hợp tác xã chặng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 3- Phân tích đặc điểm lao động quân mối quan hệ tổng thể phân công lao động xã hội, vai trò, vị trí phân phối cho tiêu dùng cá nhân sức mạnh chiến đấu quân đội nâng cao hiệu chi phí quốc phòng, kết hợp kinh tế với quốc phòng Kiến nghị số vấn đề vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động lao động quân nội lao động quân Cái mặt khoa học luận án 1- Từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đề xuất số điểm việc vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động điều kiện kinh tế nhiều loại hình quan hệ sản xuất, chịu tác động thị trường quản lý Nhà nước 2- Phân tích cách tương đối có hệ thống trình vận dụng quan hệ phân phối khách quan Đảng Nhà nước ta giai đoạn lịch sử cụ thể, gắn với nhiệm vụ trị trung tâm dân tộc; biểu trì trệ việc xác định sách phân phối điều kiện khách quan thay đổi, làm nảy sinh lực cản phát triển kinh tế tiến xã hội 3- Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện phân phối cho tiêu dùng cá nhân sở vận dụng quy luật phân phối theo lao động kinh tế quốc doanh, tập thể khu vực hành - nghiệp phù hợp với kinh tế chặng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là, chủ trương phi tập trung hoá chế độ tiền lương, gắn với quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế sở, với tác động chế thị trường, chế độ tiền lương tập trung thống lao động hành - nghiệp 4- Trên sở luận chứng tính hiệu việc vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động vào lĩnh vực quân phân tích đặc điểm lao động quân Kiến nghị yêu cầu phân phối cho tiêu dùng cá nhân lao động quân phù hợp với tính chất loại lao động đặc biệt coi nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng; đề xuất việc phân loại thành phần sĩ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật - người lấy hoạt động quân làm nghề nghiệp Ý nghĩa đề tài Với kết khiêm tốn, luận án góp phần vào khẳng định tính khoa học, cách mạng nguyên lý phân phối theo lao động; tác dụng lịch sử sách phân phối Đảng, Nhà nước ta điều kiện lịch sử đặc biệt dân tộc, tình hình Góp phần vào việc nghiên cứu, xác định nội dung kinh tế - xã hội sách phân phối cho tiêu dùng cá nhân Đặc biệt lao động quân nội lao động quân Luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy số nội dung kinh tế trị kinh tế quân nhà trường quân đội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp luận để nghiên cứu viết luận án học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê-nin chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chiến tranh quân đội, đặc biệt tác phẩm Lê-nin xây dựng chủ nghĩa xã hội; tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Nhà nước, thị Bộ Quốc phòng Luận án thực sở phân tích thông tin công bố báo chí, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế số liệu Tổng cục thống kê nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tham khảo số tác phẩm tác giả nước có liên quan đến đề tài luận án Kết cấu luận án Luận án gồm có : Mở đầu, hai chương (bốn tiết), kết luận, tám phụ lục danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNG TRONG CHẶNG ĐẦU CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I.1 Phân phối theo lao động-nguyên tắc phân phối cho tiêu dùng cá nhân chủ nghĩa xã hội Mỗi phương thức sản xuất có phương thức phân phối, mà trực tiếp tính chất quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế xã hội định Ph Ăng-ghen khẳng định rằng: “ phân phối luôn kết tất nhiên quan hệ sản xuất trao đổi xã hội định” (22) Như vậy, tính lịch sử quan hệ phân phối tính lịch sử quan hệ sản xuất Điều có nghĩa phân tích quan hệ phân phối đồng với việc cụ thể hoá trình nghiên cứu quan hệ sản xuất tương ứng với hình thái phân phối đẻ hình thái phân phối Trong tất phương thức sản xuất từ trước đến nay, việc phân phối sản phẩm lao động phục vụ lơi ích người làm chủ tư liệu sản xuất Nếu tư liệu sản xuất thuộc giai cấp bóc lột việc phân phối nhằm làm giàu cho giai cấp bóc lột Nếu tư liệu sản xuất thuộc toàn xã hội, người lao động có quyền làm chủ việc phân phối lợi ích người lao động, chủ thể xã hội Trong quan hệ phân phối, phân phối cho sản xuất định phân phối cho tiêu dùng “Bất kỳ phân phối tư liệu tiêu dùng hậu phân phối điều kiện sản xuất; ”(12) Đó sở khoa học nguyên lý phân phối mà C.Mác đề cập tác phẩm “ Phê phán cương lĩnh Gô-Ta” Ở C.Mác phụ thuộc phân phối sản phẩm lao động với phân phối tư liệu sản xuất Bỏ qua mối quan hệ kết luận quan hệ phân phối thiếu sở khoa học Cũng tác phẩm này, C.Mác đề xuất phương thức phân phối cho tiêu dùng cá nhân chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản Trong tổng sản phẩm xã hội, sau trừ khoản cần thiết cho sản xuất tiêu dùng chung xã hội, với chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, phân phối cho tiêu dùng cá nhân người lao động tuân theo nguyên tắc “phân phối theo lao động”,tức phân phối tuỳ thuộc vào số lượng chất lượng lao động mà cá nhân đóng góp cho xã hội Như vậy, phạm vi quan hệ phân phối nói chung rộng quan hệ phân phối theo lao động Qua nghiên cứu tư tưởng C.Mác luận điểm V.I Lê-nin (29) cho thấy cần nhận thức phân phối theo lao động từ hai góc độ Một là, phân phối theo lao động với tư cách quy luật khách quan tất yếu thể phụ thuộc trực tiếp trả công lao động với đóng góp lao động có ích Ở quan hệ phân phối chủ yếu áp dụng cho loại hình lao động sản xuất vật chất Hai là, phân phối theo lao động hiểu phương thức phân phối, lấy kết hoạt động lao động làm tiêu chuẩn để phân phối quỹ tiêu dùng xã hội Khác với lao động sản xuất vật chất, thời điểm trả công đồng thời thời điểm xác định xác phần đóng góp lao động có ích (kết lao động hoạt động lao động người nhận tiền công khoảng thời gian dài, tích luỹ dần tay nghề, chế định trước kết thông qua chất lượng lao động có họ Cho nên nguyên tắc phân phối theo lao động áp dụng lĩnh vực sử dụng quỹ tiêu dùng xã hội (ở Liên Xô 70-75% quỹ tiêu dùng xã hội sử dụng có gắn với số lượng chất lượng lao động), mà tất chủ yếu lao động phi sản xuất vật chất Có nghĩa áp dụng loại hình lao động khác toàn trình phân công lao động xã hội Và cần phân biệt hai khái niệm: đóng góp lao động có ích với nghĩa rộng, tức hoạt động lao động sau khoảng thời gian tương đối dài, g ọi loại lao động tích luỹ, mà chủ yếu chất lượng thân lao động như: thâm niên, tay nghề, bậc thợ, cấp loai cấp bậc khác thể đóng góp lao động khác Và khái niệm lao động có ích với nghĩa hẹp nó, tức hao phí lao động thường ngày kết tinh sản phẩm làm ra, gọi thành lao động trực tiếp, mà thể rõ nết lĩnh vực sản xuất vật chất Đây sở lý luận xuyên suốt toàn vấn đề phân phối cho tiêu dùng cá nhân quan niệm khoa học phân công lao động xã hội Nó thể chỗ loại hình lao động xã hội trực tiếp hay gián tiếp có tác dụng hữu ích cho Mối quan hệ thể việc sử dụng quỹ tiêu dùng xã hội, người nhận phần không với tư cách người sản xuất vật chất mà thành viên xã hội C.Mác viết: “ Mặc dầu mà người sản xuất với tư cách cá nhân, bị với tư cách thành viên xã hội, người lại nhận cách trực tiếp hay gián tiếp” (12) Chúng muốn nhấn mạnh “trực tiếp” hay “gián tiếp” liên quan đến tính chất hữu ích chung phân công lao động xã hội Phân phối theo lao động tất yếu kinh tế nảy sinh từ điều kiện kinh tế, xã hội chủ nghĩa xã hội Khi mà cải chưa sản xuất dạt nước chảy, mà xã hội mang dấu vết xã hội cũ để lại nguyên tắc phân phối cho tiêu dùng cá nhân phân phối theo nhu cầu mà phân phối theo lao động phân phối theo lao động, theo C.Mác, phương thức phân phối đặc trưng, chủ nghĩa xã hội (không tính đến chỗ dự phần người lao động quỹ phúc lợi xã hội), điều kiện tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu toàn xã hội, thành viên bình đẳng tư liệu sản xuất, “Không cung cấp khác lao động mặt khác, vật phẩm tiêu dùng cá nhân không khác để trở thành sở hữu cá nhân được”(12) Với chế độ công hữu tư liệu sản xuất lao động xã hội hoá cách trực tiếp Nhà nước kế hoạch hoá sản xuất tiêu dùng, sở phân phối lao động ngành, lĩnh vực theo tỷ lệ hợp lý tư liệu sản xuất sức lao động Lao động mang tính cộng đồng tính tập thể; lao động cá nhân tồn trực tiếp phận cấu thành tổng lao động xã hội; sản phẩm tiêu dùng phân phối trực tiếp cho thành viên mà không cần qua trao đổi, tức toàn người lao động có quỹ tiêu dùng chung, hình thái vật để phân phối cho cá nhân C.Mác viết: “Anh ta nhận xã hội phiếu chứng nhận anh cung cấp số lao động (sau khấu trừ số lao động làm cho quỹ xã hội) với phiếu ấy, lấy kho xã hội số lượng vật phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lượng lao động cung cấp” (12); mặt khác chủ nghĩa xã hội, suất lao động xã hội tương đối cao đồng đều, chưa đủ thoả mãn theo nhu cầu thành viên xã hội, có khả đem lại cho người lao động sống ấn no, tự do, hạnh phúc, phong phú vật chất tinh thần Tất vấn đề theo điều kiện khách quan kinh tế để thực phân phối theo lao động theo cách thức mà C.Mác dự kiến Còn đứngv ề mặt xã hội, “Ở xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lòng ra”(12) Một xã hội trình độ thành thạo nghề nghiệp, ý thức, thái độ người lao động khác kết lao động họ khác Trong điều kiện kinh tế xã hội đó, việc phân phối sản phầm cho tiêu dùng cá nhân người lao động dựa vào mức độ cống hiến người Việc vào số lượng chất lượng lao động để phân phối vật phẩm cho tiêu dùng cá nhân người lao động điều kiện cho phát triển tình thần, thái độ lao động mới, nâng cao trình độ kiến thức, trình độ khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ tăng cường kỷ luật lao động để đạt suất lao động cao Vì kích thích người lao động làm nhiều, làm tốt để phân phối nhiều thông qua việc bảo đảm lợi ích cá nhân người lao động để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh tiến xã hội Đúng V.I Lê-nin khẳng định: “Phân phối phương pháp, công cụ, thủ đoạn để đẩy mạnh sản xuất” (39) Dưới chủ nghĩa xã hội, phân phối theo lao động đảm bảo cho công xã hội: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, có sức lao động mà không làm không hưởng “Quyền người sản xuất tỷ lệvới lao động mà người cung cấp; ngang chỗ người ta đo thước đo nhau, tức lao động”(12) Quyền ngang “quyền tư sản” người lao động có khác thể chất, tinh thần lực lao động, gia đình phải nuôi nấng mà công việc ngang nhau, người lao động dự phần vào quỹ tiêu dùng xã hội không nhau, thu nhập thực tế không Sự bình đẳng điều kiện chủ nghĩa xã hội lấy bất bình đẳng làm tiền đề, thực đầy đủ xã hội lên chủ nghĩa cộng sản Do đó, đòi hỏi sách phân phối hoàn toàn công điều chấp nhận được, trái với điều kiện khách quan có xã hội thực đưa lại hậu tai hại mặt phát triển sản xuất tiến xã hội Phương pháp nghiên cứu C.Mác cho thấy: là, phân phối theo lao động phương thức phân phối vật phẩm tiêu dùng, quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội; hai là, hình thức phân phối định đóng góp lao động có ích thành viên xã hội thuộc phạm vi quan hệ phân phối theo lao động; ba là, nghiên cứu tiền đề khách quan phân phối theo lao động phải đặt chúng mối quan hệ qua lại với quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất, phân công lao động xã hội đặc tính xã hội lực lượng sản xuất Từ nội dung lý luận nêu trên, khẳng định phân phối theo lao động tất yếu kinh tế, quy luật kinh tế, nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Đó điều hoàn toàn phủ nhận Những nguyên lý mà C.Mác nêu quan hệ phân phối nói chung, phân phối theo lao động nói riêng khách quan khoa học điều kiện chủ nghĩa xã hội yếu tố chín muồi: lực lượng sản xuất đạt đến trình độ xã hội hoá cao, hai hình thức sở hữu sở hữu công cộng tư liệu sản xuất sở hữu cá nhân người lao động tư liệu tiêu dùng; lao động mang tính chất xã hội trực tiếp, quan hệ hàng hoá - tiền tệ không tồn tại, Nhà nước quan điều hành tập trung việc sản xuất phân phối toàn xã hội Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa nước ta, từ thành côngvà thất bại, trình tìm tòi, thể nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư kinh tế phủ nhận quan điểm C.Mác ? Hoàn toàn Bởi vì, C.Mác dựa lập luận khoa học dự đoán xã hội tương lai, xã hội xã hội chủ nghĩa Còn trình xây dựng nó, tìm tòi mô hình thực tế lại vấn đề hoàn toàn khác Trong xã hội không tồn chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ sở chữu công cộng với hai hình thức sở hữu tư nhân, cá thể tư liệu sản xuất (khi tác dụng phát triển sản xuất), hình thức sở hữu hỗn hợp dạng công ty liên doanh cổ phần (kẻ với tư nước ngoài) Phương thức phân phối đa dạng hơn, phân phối theo lao động không phương thức phân phối Lao động chưa mang đầy đủ tính chất xã hội trực tiếp, Nhà nước có chức quản lý hành - kinh tế, đơn vị kinh tế sở có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, tự chủ tài chính, tổ chức quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm, bố trí sấp xếp lao động trả công lao động Quan hệ hàng hoá - tiền tệ, hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước yêu cầu tất yếu khách quan kinh tế chặngđầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Người lao động dự phần vào phân phối sản phẩm tiêu dùng trực tiếp vật mà thông qua hình thức tiền lương, tiền lương vừa dựa vào khung thang bảng lương thống vừa tuỳ thuộc vào hiệu kinh tế đơn vị sở, lấy thước đo số lượng chất lượng lao động, thể kết cuối sản xuất kinh doanh Tư kinh tế chủ nghĩa xã hội không phủ nhận nguyên tắc phân phối theo lao động, coi nguyên tắc việc phân phối cho tiêu dùng cá nhân, mặt phương thức phân phối có đa dạng hơn, hình thức biện pháp phân phối linh hoạt hơn, phù hợp với kinh tế có điều tiết, từ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Như ta nhận thức quan điểm tìm hiểu khoa học, tiền đề mặt lô gích lịch sử phát sinh phát triển quan hệ phân phối theo lao động C.Mác ? Theo chúng tôi, nhìn nhận vấn đề từ hai mặt Một là, phải C.Mác vận dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học, C.Mác vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa tư mà tập trung Bộ “Tư bản”, gạt bỏ tượng không chất, riêng lẻ, ngẫu nhiên để nắm lấy thuộc tính chất, tất yếu, bên trong, xem xét xã hội tư xã hội tuý có mối quan hệ kinh tế giai cấp tư sản giai cấp vô sản C.Mác hình dung chủ nghĩa xã hội xã hội tuý, xoá bỏ chế độ tư hữu tư hữu tư chủ nghĩa tư hữu nhỏ, thiết lập chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất toàn xã hội, lao động trở thành lao động xã hội trực tiếp, tiền đề cho kinh tế hàng hoá không tồn tại, giai cấp công nhân làm chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước làm đại biểu Ph.Ăng-ghen, sau từ nghiên cứu “Vấn đề nông dân Pháp Đức” bổ sung, đề xuất tư tưởng hợp tác hoá để đưa người nông dân cá thể, sản xuất nhỏ lên đường xã hội chủ nghĩa, hình thành nên hình thức sở hữu tập thể Cần phải thấy rằng, từ phân tích vận động xã hội tư bản, Mác - Ăng-ghen dự kiến cách mạng vô sản nổ phần lớn nước văn minh, nước tư phát triển trình độ cao nhất, nơi mâu thuẫn chủ nghĩ tư phát triển sâu sắc, lực lượng sản xuất xã hội hoá cao chế độ chiếm hữu tư chủ nghĩa lại chật hẹp Giai cấp tư sản nắm hết tư liệu sản xuất chủ yếu, tầng lớp trung gian ngày suy tàn tiêu vong với phát triển đại công nghiệp, giai cấp công nhân ngày tăng thêm số lượng trưởng thành lên trị Nếu dự kiến Mác - Ăng-ghen biến thành thực, cách mạng vô sản nổ giành thắng lợi chủ nghĩa xã hội với phương thức sản xuất phân phối C.Mác hình dung đại thể không thực Tuy nhiên, lịch sử phát triển xã hội không diễn dự kiến hai ông Lê-nin kế tục phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử mới, mà chủ nghĩ tư chuyển sang đế quốc chủ nghĩa cách mạng vô sản trở thành yêu cầu trực tiếp Luận điểm Lê-nin khả thắng lợi trước tiên chủ nghĩa xã hội nước - mặt khâu yếu chủ nghĩa đế quốc mà nước không thiết nước tư phát triển cao, tiền đề lý luận cho thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Mười Nga, nước tư trình độ phát triển trung bình Cách mạng giành thắng lợi chưa nội chiễn nổ Lê-nin phải áp dụng sách cộng sản thời chiến để tổ chức sản xuất phân phối sản xuất Kinh tế hàng hoá không tồn tại, Nhà nước trưng thu lương thực thừa nông dân để cung cấp cho công nhân Hồng quân, thời kỳ người ta lập danh mục vật phẩm tiêu dùng cho người lao động phân phối vật Sau nội chiến, tình hình kinh tế, xã hội Nga lâm vào trạng thái khủng hoảng nặng nề, sản xuất đình trệ giảm sút nghiêm trọng, công nhân nông dân không thiết tha với sản xuất Chính sách kinh tế (NEP) chuyển hướng thiên tài đạo chiến lược cách mạng mà nội dung thay chế độ trưng thu lương thực thừa thuế nông nghiệp, phát triển chủ nghĩa tư nhà nước, khôi phục lại quan hệ hàng hoá tiền tệ Trong xí nghiệp quốc doanh, thực hạch toán kinh tế, phân phối theo nguyên tắc phân phối theo lao động thông qua hình thức tiền lương, quan tâm kícn thích lao động lợi ích vật chất Chỉ sau ban hành thực sách kinh tế không lâu, cục diện trị, kinh tế, xã hội nước Nga có bước chuyển biến tích cực “Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc đia, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề Những tàn dư thực dân, phong kiến nhiều” (71) Thực trạng chi phối đến mức độ hoạt động quy luật kinh tế nói chung quy luật phân phối theo lao động nói riêng Và việc “phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm cho phương thức phân phối cho tiêu dùng cá nhân đa dạng Các thành phần kinh tế với chế độ sở hữu khác nên phương thức phân phối khác nhau, phù hợp với tính chất chế độ sở hữu Kinh tế quốc doanh kinh tế thập thể bước đầu xây dựng non yếu, phương thức phân phối tất nhiên không tuân theo nguyên tắc phân phối theo lao động Với kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu toàn dân, phân phối theo lao động phương thức phân phối bản, chủ yếu, nhiên, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế chi phối chế thị trường, nhiều người công nhân đơn vị khác bỏ lượng lao động thu nhập lại khôngbằng Việc phân phối theo lao động thể sở, thông qua phân phối phần doanh thu có sản xuất - kinh doanh Nó thể chỗ tiền lương, người công nhân phân phối thông qua kinh tế phụ gia đình, tiền vốn cổ phần đóng góp vào xí nghiệp nhiều hình thức khác Tuy nhiên phải phân biệt mối liên hệ trực tiếp thu nhập đóng góp lao độngcó ích người lao động với mối liên hệ gián tiếp, hai yếu tố phân phối theo giá trị, thông qua thị trường Với kinh tế hợp tác xã thuộc hình thức sở hữu tập thể, thực chế độ khoán gọn đến hộ gia đình xã viên, phân phối theo lao động thực thông qua thu nhập từ kinh tế gia đình chủ yếu, cộngvới phần phân phối hợp tác xã tuỳ theo đóng góp lao động góp vốn xã viên vào hợp tác xã Nền kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quy luật phân phối theo lao động phát huy tác dụng toàn kinh tế Đối với thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, phân phối theo lao động không quy luật nội tại, tác động mức độ định thông qua hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước nhiều sách (luật lao động, thứ thuế) nhằm điều tiết thu nhập thành phần kinh tế Quy luật phân phối theo lao động phát huy tác dụng ngày đầy đủ tính ưu việt hình thức phân phối khác toàn kinh tế mà công cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội giành thắng lợi có tính chất định Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, xã hội chế độ người bóc lột người, xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng” (47) Qua nội dung phân tích trên, rút kết luận sau đây: Một là: Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin phân phối theo lao động chủ nghĩa xã hội hoàn toàn đắn, khách quan, khoa học,l nguyên tắc chủ nghĩa xã hội mà Đảng Cộng sản cần nhận thức cách nghiêm chỉnh để đưa đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản Xa rời nguyên tắc nhận thức lại chủ nghĩa xã hội, cải cách, đổi không tránh khỏi sai lầm chệch hướng Hai là: nắm vững tinh thần, thực chất nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin phân phối nói chung phân phối theo lao động nói riêng thể vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước, thời kỳ cách mạng lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Tính sáng tạo cụ thể hoá nhận thức khoa học hoạt động quy luật phân phối theo lao động dựa điều kiện tiên khách quan lực lượng sản xuất, quan hệ kinh tế - tổ chức kinh tế - xã hội, việc thường xuyên tổng kết thực tiễn rút kết luận xác cho đạo hành động, lấy động lực tăng trưởng kinh tế tiến khoa học kỹ thuật làm tiêu chuẩn Ba là: Mọi nhận thức hành động thái cách: phủ nhận trơn tất biểu quy luật phân phối theo lao động; hoặclà đề cao mức phạm vi hoạt động nó, nóng vội áp dụngvào thực tiễn hình thức phân phối mà thực chất chưa có đầy đủ tiền đề vật chất kinh tế - xã hội, mang lại hậu xấu cho phát triển sản xuất nhân cách người, nói chung có hại Và để làm rõ điều xin phân tích đề cập đến phần sau I.2 Quá tình thực số vấn đề phương hướng vận dụng quy luật phân phối theo lao động chặng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam động lực nội thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất ngượclai Phân phối theo lao độnglà quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội, phương thức phân phối tiến so với phương thức phân phối chế độ có giai cấp bóc lột Nó bảo đảm tương quan tỷ lệ đóng góp lao động với dự phần phân phối theo nguyên tắc “làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, có sức lao động mà không làm không hưởng” Quy luật phân phối theo lao động phát huy tác dụng đến đâu không tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội sinh mà phần lớn vào vận dụng đắn, sáng tạo hay không điều kiện lịch sử nước giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội Là quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát huy tác dụng cách đầy đủ, rộng rãi, chưa trở thành nguyên tắc phân phối bao trùm, mà mang tính độ chi phối kinh tế tồn nhiều loại hình sở hữu trình độ thấp lực lượng sản xuất Đối với thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, phân phối theo lao động hình thức phân phối bản, chủ yếu có tiền đề kinh tế- xã hội để phát huy tác dụng 2- Việc nhận thức vận dụng quy luật phân phối theo lao động nước ta ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Nó có tác dụng định người lao động Khi đất nước có chiến tranh, trật tự, nếp hoạt động kinh tế bị đảo lộn Nguồn phân phối cho tiêu dùng cá nhân không từ sản xuất nước mà phần lớn từ viện trợ nước xã hội chủ nghĩa Phân phối cho tiêu dùng cá nhân thực theo kiểu cộng sản thời chiến có tác dụng lịch sử, góp phần vào thắng lợi công kháng chiến chống Mỹ cứu nước Từ ngày nước độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ phân phối áp dụng thời chiến không thay đổi kịp thời cho phù hợp với thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế làm nhiệm vụ hàng đầu Với chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, sa sút kinh tế sau chiến tranh bệnh chủ quan, ý chí cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, sai lầm, thiếu sót công tác phân phối, vi phạm nguyên tắc phân phối theo lao động làm cho tình hình kinh tế, xã hội khủng hoảng trầm trọng kéo dài Tình hình có chuyển biến kể từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, có chuyển biến sách phân phối cho tiêu dùng cá nhân Lợi ích cá nhân người lao động quan tâm thông qua chủ trương cải tiến chế độ tiền lương, tiền tệ hoá phần tiền lương, điều chỉnh cải cách giá, mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị, tổ chức kinh tế thực khoán sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, sách tiền lương chưa cải cách cách bản, tượng bình quân, bao cấp, không đủ tái sản xuất sức lao động chênh lệch bất hợp lý tồn nặng nề, gây trở ngại đáng kể cho việc ổn định phát triển kinh tế, xã hội 3- Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp, hậu chiến tranh lâu dài để lại nặng nề Để đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, biện pháp phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân (71) Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nên nhiều phương thức phân phối khác Đối với kinh tế quốc doanh tập thể thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Việc vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động thực sở phi tập trung hoá quỹ lương đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh có định hướng khung lương hướng dẫn Nhà nước Các đơn vị, tổ chức kinh tế có quyền tự chủ tạo lập phân phối quỹ lương Trong lĩnh vực phi sản xuất thuộc khu vực Nhà nước, quỹ lương lấy từ quỹ tiêu dùng xã hội phương thức phân phối tối ưu vào số lượng, chất lượng lao động người đóng góp thông qua nhiệm vụ, chức trách phân công Tuy nhiên, phương hướng cải cách chế độ tiền lương cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước, yêu cầu hàng đầu tiền lương phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, thực phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế (công tác), khắc phục tình trạng bình quân, bao cấp chênh lệch bất hơp lý tiền lương thu nhập người lao động đơn vị sản xuất kinh doanh, ngành lĩnh vực khác Đối với kinh tế tập thể - hợp tác xã sản xuất nông nghiệp- hộ xã viên đơn vị kinh tế tự chủ, dự phần phân phối tuỳ thuộc vốn lao động đầu tư vào ruộng nhận khoán theo kết sản xuất mùa, vụ, tuỳ thuộc vào vốn lao động đóng góp vào tổ chức kinh tế hợp tác xã với tư cách họ thành viên Để người nhận khoán có thu nhập tương ứng với đóng góp vốn lao động, Nhà nước cần có quy đinh, thể chế hoá khoản người nhận khoán phải nộp, hướng dẫn trích lập quỹ hợp tác xã, tránh tượng tuỳ tiện định khoản thu, loại quỹ mà vi phạm đến lợi ích người lao động Vận dụng sát hợp, đắn nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp hài hoà ba lợi ích, lấy lợi ích cá nhân người lao động làm động lực trực tiếp tạo nhân tố thúc đẩy ổn định phát triển kinh tế- xã hội đạt kết Từ đó, thực cải cách chế độ tiền lương bảo đảm thu nhập xã viên với nguyên tắc phân phối theo lao động, đấu tranh chống tệ tham nhũng, làm giàu bất yêu cầu khách quan cấp bách thắng lợi nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta 4- Lao động quân sự, phận phân công lao động xã hội, loại hình lao động đặc biệt mà đặc trưng chủ yếu lao động chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Phân phối cho tiêu dùng cá nhân xã hội lao động quân nội lao động quân cần thiết vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động Lao động quân sự, với tính chất đặc thù nó, đòi hỏi phải lấy giác ngộ trị làm sở không quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất họ, coi yếu tố góp phần không nhỏ vào việc nâng cao sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang, khả phòng thủ đất nước Trong nôi lĩnh vực lao động quân sự, có hai đối tượng hưởng quỹ tiêu dùng xã hội khác nhau: hạ sĩ quan chiến sĩ, người làm nghĩa vụ quân sự, hưởng chế độ cung cấp nhằm bảo đảm nhu cầu cho đời sống thân họ; hạ sĩ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật, người lấy hoạt động quân làm nghề nghiệp hưởng theo chế độ tiền lương, thực phân phối theo lao động Lao động quân cần xã hội phân phối cách thích đáng với tính chất, đặc điểm loại lao động đặc biệt Trong nội lao động quân phải tính đến hao phí lao động loại hình, từ góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội, sử dụng có hiệu chi phí quốc phòng Và nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng Nhưng nhận thức chưa thể đầy đủ sách lao động quân sự, đời sống cán bộ, chiến sĩ hậu phương, gia đình họ đối tượng khó khăn xã hội Không coi trọng thích đáng lợi ích vật chất lao động quân phù hợp với tính chất, đặc điểm đòi hỏi cao trái với nguyên tắc phân phối theo lao động ảnh hưởng không tốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 5-Chủ nghĩa xã hội xã hội tốt đẹp, đường biện pháp để đến trình tìm tòi, thể nghiệm Việc vận dụng quy luật phân phối theo lao động, quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội điều kiện nước phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta; phân phối theo lao động cho lĩnh vực lao động quân nội lao động quân vấn đề rộng lớn phức tạp; vừa vấn đề kinh tế vừa vấn đề trị, xã hội Do đó, tác giả luận án thấy nhiều vấn đề có liên quan cần tiếp tục nghiên cứu: tính chất sức lao động thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa quan hệ với nguyên tắc phân phối theo lao động; cải cách chế độ tiền lương kinh tế nói chung lao động quân nói riêng đặt mối quan hệ tổng thể kinh tế, trị, xã hội, từ nội dung, biện pháp bước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC MÁC Tư Nxb Tiến bộ, M.1984, tập thứ nhất, I, phần I, 664tr CÁC MÁC Tư Nxb Tiến bộ, M.1984, tập thứ nhất, II, phần II, 477 tr CÁC MÁC Tư Nxb Sự thật, H.1961, thứ hai, tập I, 457 tr CÁC MÁC Tư Nxb Sự thật, H.1961, thứ hai, tập II, 282 tr CÁC MÁC Tư Nxb Sự thật, H.1962, thứ ba, tập I, 491 tr CÁC MÁC Tiền công, giá lợi nhuận Nxb Sự thật, H.1956, 100 tr CÁC MÁC Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844, Nxb Sự thật, H.1962, 221tr CÁC MÁC Tiền công, giá lợi nhuận (trích)/ Mác-Ăng ghen, Tuyển tập Nxb Sự thật, H.1982, tập III, tr 89-162 CÁC MÁC Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844 (trích)/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập Nxb Sự thật, H.1980, tập I, tr 47-136 10 CÁC MÁC Lao động làm thuê/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập Nxb Sự thật, H.1980, tập I, tr 713-769 11 CÁC MÁC Góp phần phê phán khoa kinh tế trị/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập Nxb Sự thật, H.1981, tập II, tr 589-656 12 CÁC MÁC Phê phán cương lĩnh Gô-ta/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập Nxb Sự thật, H.1983, tập IV, tr 463-497 13 CÁC MÁC-ĂNG GHEN Tuyên ngôn Đảng Cộng sản/ Mác-Ăng ghen Toàn tập Nxb Sự thật, H.1980, tập I, tr 501-586 14 CÁC MÁC-ĂNG GHEN Gia đình thần thánh/ Mác-Ăng ghen Toàn tập Nxb Sự thật, H.1983, tập II, tr 121-134 15 CÁC MÁC-ĂNG GHEN Bàn mối liên hệ kinh tế, hậu phương với chiến tranh, quân đội quốc phòng Nxb Quân đội nhân dân, H.1977, 96tr 16 PH.ĂNG- GHEN Tuyển tập luận văn quân Nxb Quân đội nhân dân, H.1961, I, 206 tr 17 PH.ĂNG- GHEN Tuyển tập luận văn quân Nxb Quân đội nhân dân, H.1978, tập II, 405 tr 18 PH.ĂNG- GHEN Tuyển tập luận văn quân Nxb Quân đội nhân dân, H.1961, III, 218 tr 19 PH.ĂNG- GHEN Tuyển tập luận văn quân Nxb Quân đội nhân dân, H.1969, IV, 235 tr 20 PH.ĂNG- GHEN Tuyển tập luận văn quân Nxb Quân đội nhân dân, H.1964, V, 223 tr 21 PH.ĂNG- GHEN Tuyển tập luận văn quân Nxb Quân đội nhân dân, H.1974, tập VI, 515 tr 22 PH.ĂNG- GHEN Chống Đuy Rinh (Ô.Ơ Đuy-rinh đảo lộn khoa học) phần II, Nxb Sự thật, H.1984, tr 237-557 23 PH.ĂNG- GHEN Chống Đuy Rinh-Lao động giản đơn lao động phức tạp/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập, Nxb Sự thật, H.1983, tập V, tr 279286 24 PH.ĂNG- GHEN Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản / MácĂng ghen Tuyển tập, Nxb Sự thật, H.1980, tập I, tr 439-466 25 PH.ĂNG- GHEN, Các Mác / Mác-Ăng ghen Tuyển tập, Nxb Sự thật, H.1983, tập IV, tr 499-514 26 V.I.LÊ-NIN Bàn gọi thị trường/ V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1974, tập I, tr 85-146 27 V.I.LÊ-NIN Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý phê phán sách ông Xtơ-ru-vê nội dung / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1974, tập I, tr 420-672 28 V.I.LÊ-NIN Bàn hiệu giải trừ quân bị / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1981, tập 30, tr 194-208 29 V.I.LÊ-NIN Nhà nước cách mạng / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1976, tập 33, tr 1-147 30 V.I.LÊ-NIN Tai hoạ đến phương pháp ngăn ngừa tai hoạ / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1976, tập 34, tr 203-267 31 V.I.LÊ-NIN Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xô viết / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 36, tr 201-256 32 V.I.LÊ-NIN Diễn văn đọc hội nghị công nhân đường sắt Mát-xcơva ngày 16 tháng Tư/1919 / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 38, tr 372-378 33 V.I.LÊ-NIN Đại hội I toàn Nga ngành giáo dục nhà trường / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 38, tr 391-446 34 V.I.LÊ-NIN Sáng kiến vĩ đại V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1977, tập 39, tr 1-34 35 V.I.LÊ-NIN Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Xô viết toàn Nga Hội đồng trưởng dân uỷ sách đối nội đối ngoại ngày 22 tháng Chạp 1920 / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1977, tập 42, tr 156-198 36 V.I.LÊ-NIN Đại hội IX Đảng Cộng sản (b) Nga ngày 29 tháng Ba- tháng Tư 1920 / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 40, tr 271-325 37 V.I.LÊ-NIN Diễn văn hội nghị mở rộng công nhân binh sĩ Hồng quân khu RÔ-GÔ-GIƠ-XCƠ-XI-MONOPXKI 13 tháng Năm 1920 / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1977, tập 41, tr 146-148 38 V.I.LÊ-NIN Bàn thuế lương thực / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 43, tr 246-296 39 V.I.LÊ-NIN Diễn văn Hội nghị lương thực toàn Nga lần thứ III ngày 16 tháng Sáu năm 1921 / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 43, tr 419-431 40 V.I.LÊ-NIN Chính sách kinh tế nhiệm vụ ban giáo dục trị / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 44, tr 194-219 41 V.I.LÊ-NIN Hội nghị VII Đảng tỉnh Mát-xcơ-va / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 44, tr 230-273 42 V.I.LÊ-NIN Gửi đại hội người làm công tác tài Toàn Nga (20-12-1922) / V.I.Lê-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, tập 45, tr 276 43 HỒ CHÍ MINH Tuyển tập Nxb Sự thật, H 1980, tập 2, 568 tr 44 HỒ CHÍ MINH Về vấn đề quân Nxb Sự thật, H 1975, 479 tr 45 HỒ CHÍ MINH Về phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm Nxb Sự thật, H 1973, 210 tr 46 HỒ CHÍ MINH Lao động nghĩa vụ vinh dự Nxb Sự thật, H 1972 47 HỒ CHÍ MINH Bài nói với anh chị em học viên, cán bộ, công nhân viên trường Đại học nhân dân Việt Nam (khoá III) Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Sự thật, H 1989, tập VIII, tr 20-35 48 LÊ ĐỨC ANH Tuổi trẻ Quân đội phấn đấu xứng danh “Bộ đội cụ Hồ” Tạp chí Quân đội nhân dân số 1/1988, tr 10-17 49 LÊ ĐỨC ANH Trả lời vấn tạp chí Quốc phòng toàn dân nhân kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 12/1989, tr 11-19 50 LÊ ĐỨC ANH Ngân sách Quốc phòng với việc xây dựng Quân đội bảo vệ Tổ quốc Báo Quân đội nhân dân ngày 26/12/1989 51 LÊ ĐỨC ANH Đổi tư quân sự, kiên trì chấp hành vận dụng sáng tạo đường lối quân Đảng Nxb Quân đội nhân dân, H 1990, 98 tr 52 VŨ TUẤN ANH Thử phân tích tái sản xuất xã hội nước ta góc độ cấu ngành kinh tế Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 12/4/1985, tr 31-45 53 IU.Đ.ANANEVA Bảo đảm thống mức độ lao động mức độ trả công lao động chế phân phối theo lao động Tiền lương hoàn thiện chế quản lý kinh tế Viện khoa học lao động vấn đề xã hội, H 1989, tr 32-55 54 NGUYỄN ÂN Để nâng cao chất lượng đào tạo trường sĩ quan Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 1/1991, tr 62-66 55 Ba mươi năm kinh tế Việt Nam (1945-1980) Nxb Khoa học xã hội, H 1980 56 X.A BÁC CHIENHÉP Kinh tế hậu phương tiền tuyến chiến tranh đại Nxb Quân đội nhân dân, H 1977, 250 tr 57 NGUYỄN ANH BẮC Nội dung phương hướng quốc phòng thời bình Báo Quân đội nhân dân ngày 2/4/1990 58 NGUYỄN ANH BẮC Mấy suy nghĩ hoàn thiện chế khoán sản phẩm cuối đến hộ gia đình hợp tác xã nông nghiệp Tạp chí Cộng sản số 10/ tháng 10.1987, tr 59-61 59 BÙI VĂN HỒNG Gia đình, hậu phương- niềm vui, nỗi lo người sĩ quan trẻ Báo Quân đội nhân dân ngày 23/11/1988 60 BÙI VĂN HỒNG Cần nhanh chóng giải khó khăn đời sống đổi chế độ, sách đội Báo Quân đội nhân dân nggày 23/2/1990 61 ĐỖ QUANG BÍCH Cần làm tốt công tác sách để thực chủ trương giảm quân số thường trực Báo Quân đội nhân dân ngày 26/12/1989 62 Bình Trị Thiên Mở rộng khoán 10 tất hợp tác xã Báo Nhân dân ngày 17/11/1988 63 V.P.CA-MAN-KIN Các lợi ích kinh tế chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, H 1982, 107 tr 64 Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, làm tốt công tác hậu phương Quân đội Báo Quân đội nhân dân ngày 27/7/1989 65 Chăm lo đời sống giáo viên Báo Nhân dân ngày 24/4/1989 66 Chỉ thị “100-CT/TW” Ban Bí thư Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp Nxb Sự thật, H 1983, 43 tr 67 Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, H 1991, 48 tr 68 VŨ HUY CHƯƠNG Chính sách đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ cán khoa học Cần có biện pháp kích thích lao động sáng tạo Báo Nhân dân ngày 15/3/1990 69 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Nxb Sự thật, H 1987, 218 tr 70 Iu P.CÔKIN Những đặc điểm thực quy luật phân phối theo lao động điều kiện việc thể đặc điểm tổ chức tiền lương Tiền lương hoàn thiện chế quản lý kinh tế Viện khoa học lao động vấn đề xã hội., H 1989, tr 7-16 71 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, H 1991, 23 tr 72 HOÀNG VŨ CƯỜNG Một số giải pháp tình trả công lao động xí nghiệp công nghiệp quốc doanh Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4/tháng 8/1990, tr 44-49 73 VƯƠNG DỨA Nông trường cao su Cẩm Mỹ bốn tháng lương cho công nhân Báo Nhân dân ngày 24/4/1989 74 NGUYỄN TIẾN DŨNG Lương cho cán quân đội bất hợp lý Báo Quân đội nhân dân ngày 18/7/1989 75 LÊ VĂN DƯƠNG Nhân tố người nghiệp củng cố quốc phòng Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 12/1989, tr 61-65 76 NGUYỄN HỮU ĐAT Quan hệ rộng đất nông thôn- thực trạng giải pháp Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 4/ tháng8/1980, tr 56-59 77 LÊ ANH ĐĂNG Qua vài số liệu điều tra thuế thương nghiệp tư nhân Báo Nhân dân ngày 9/1/1991 78 TRẦN BẠCH ĐẰNG Bút ký kinh tế Tạp chí Cộng sản số 7/1988, tr 42-51 79 NGUYỄN MẠNH ĐẦU Cần có chế độ phụ cấp chức vụ sĩ quan huy cấp Báo Quân đội nhân dân ngày 1/12/1988 80 NGUYỄN THỊ ĐỊNH Hậu phương quân đội- trách nhiệm tình thương phụ nữ Việt Nam Báo Quân đội nhân dân ngày 13/12/1988 81 Điều lệ tạm thời hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc thấp Nxb Sự thật, H 1962, 36 tr 82 Điều lệ tóm tắt hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Nxb Sự thật, H 1969, 20 tr 83 PHẠM VĂN ĐỒNG Tổ chức lại sản xuất cải tiến quản lý nông nghiệp, lâm nghiệp trung du miền núi Nxb Sự thật, H 1975, 105 tr 84 PHẠM VĂN ĐỨC Mấy vấn đề kinh tế- xã hội chặng đường Tạp chí Cộng sản số 3/1988, tr 44-48 85 Đ.GRINHISIN Sự nghiệp quân Lê-nin Nxb Quân đội nhân dân, H 1971, tập I, 374 tr 86 Đ.GRINHISIN Sự nghiệp quân Lê-nin Nxb Quân đội nhân dân, H 1971, tập 2, 216 tr 87 HOÀNG HẢI Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo viên bỏ nghề, trường học đóng cửa- nguyên nhân cách giải quyết, Báo Quân đội nhân dân Ngày 12/4/4989 88 HOÀNG HẢI Năm 1989, số đông nhân dân có đời sống ổn định, thiếu công thu nhập số khu vực sản xuất Báo Quân đội nhân dân ngày 12/1/1990 89 NGÔ VĂN HẢI Thấy thực trạng kinh tế Báo Nhân dân ngày 3/7/1989 90 Hệ thống văn quy định chế độ tiền lương công nhân viên chức Nhà nước Các chế độ phụ cấp lương Nxb lao động- Thương binh xã hội, H 1989, tập 1,2, 224, 137 tr 91 KIM QUỐC HOA Đời sống đội gặp khó khăn chế cung ứng hậu cần không hợp lý Báo Quân đội nhân dân ngày 8/11/1988 92 VŨ ĐÌNH HOÈ Việc giải phóng sức lao động lực sáng tạo người lao động nước ta Tạp chí Giáo dục lý luận số 9/1989, tr 18-20 93 NGUYỄN HUY Phong trào hợp tác hoá hai kết luận khoa học quan trọng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 1/tháng 2/1990, tr 50-55 94 TRẦN KHÂM Công nhân mở phải chịu hậu nạn nợ dây chuyền Báo nhân dân ngày 22/3/1989 95 PHẠM KINH Bữa ăn sĩ quan, chiến sĩ, mức thấp Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 12/1989, tr 57-61 96 Kinh tế lao động Liên xô Nxb Lao động, H 1977, tập 2, 464 tr 97 Khoán sản phẩm nông nghiệp Tổng hợp ý kiến phát biểu bốn số tạp chí Tạp chí Cộng sản số 12/1987, tr 53-58 98 SƠN CÔNG KHÔI Yên hưng với khoán Báo Nhân dân ngày 17/tháng 11/1988 99 ĐỖ NHƯ KHUÊ Thuế thu nhập vốn cổ phần nên chọn hình thức hay hai Thuế cải cách thuế Vấn đề Việt Nam, H 5.1989, tập 2, tr 1-7 100 MAI HỮU KHUÊ Thông báo khoa học Tủ sách Đại học kinh tế quốc dân, H 1985, tập XIV, 232 tr 101 MAI HỮU KHUÊ Thông báo khoa học Tủ sách Đại học kinh tế quốc dân, H 1985, tập XV, 222 tr 102 NGUYỄN VĂN KỶ.Thuế thu nhập quốc dân Thuế cải cách thuế Vấn đề Việt Nam, H 571989, tập 2, tr 33-39 103 LÊ THẾ LANG Bước đầu tìm hiểu lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh nguyên tắc phương pháp xác định đường lối sách cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Giáo dục lý luận số 1/1/1986, tr 34-44 104 CHỬ VĂN LÂM, 45 năm nông nghiệp Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 4/8/1990, tr 3-22 105 THAO LÂM Khoa học chặng đầu đổi Những hạn chế chủ quan khách quan Báo Nhân dân ngày 21/7/1988 106 THAM LÂM Câu chuyện làm khoa học Cái “danh” “thực” Báo Nhân dân ngày 15/3/1990 107 NGUYỄN THÀNH LÊ Cảnh giác với chủ nghĩa đế quốc Báo nhân dân ngày 4/11/1989 108 NGUYỄN VĂN LINH Mấy vấn đề cấp bách phân phối lưu thông Nxb Sự thật H 1987, 32 tr 109 NGUYỄN VĂN LINH Củng cố hoà bình, đề cao cảnh giác, phát huy sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc Tạp chí quốc phòng toàn dân số 12-1989, tr 1-10 110 LÊ BỘ LĨNH Hoàn thiện phân phối theo lao động nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4/4/1985, tr 62-70 111 VŨ QUANG LỘC Về lao động quân Tạp chí quốc phòng toàn dân số 9/1988, tr 51-57 112 Lương quyền lợi quân nhân số nước Báo Quân đội nhân dân ngày 1/4/1989 113 NGUYỄN MẠI Chung quanh vấn đề đổi chế quản lý kinh tế nước ta Báo Nhân dân ngày 30/6/1989, 1/7/1989 114 TRẦN ĐĂNG MẬU Phong trào “đền ơn trả nghĩa” sâu rộng đến phường xã, báo Quân đội nhân dân ngày 31/1/1990 115 Một số quy định tiền lương tiền thưởng công nhân viên chức Nhà nước Nxb Lao động, H 1983, 135 tr 116 Mười tháng qua, nước thu thuế công thương đạt 55% mức kế hoạch năm Báo Nhân dân 4/11/1989 117 NGUYỄN ĐÌNH NAM Một số vấn đề kinh tế 40 năm qua Nhân kịp kỷ niệm 40 năm thành lập nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1945-1985 Tủ sách Đại học kinh tế quốc dân, H 1986, 273 tr 118 NGUYỄN ĐÌNH NAM - NGUYỄN THẾ NHÃ Về cấu nông nghiệp nước ta chặng đường Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2/4/1990, tr 13-19 119 Năm 1989: Thu thuế công thương nghiệp đạt 79,5% mức kế hoạch Báo Nhân dân ngày 12/1/1990 120 Nghị tiếp tục kiện toàn chế lãnh đạo Đảng quân đội nhân dân Việt Nam nghiệp quốc phòng (số 27-NQ/TW, ngày 4.11.1985), tr 121 Nghị Bộ trị bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở Nxb Sự thật, H 1986, 31 tr 122 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khoá VI) Giải vấn đề cấp bách phân phối lưu thông 31 tr 123 Nghị Bộ trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp (khoá VI) Nxb Sự thật, H 1988, 44 tr 124 Nghị Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương (khoá VI), ngày 29-3-1989, 48 tr 125 Nghị nhiệm vụ quốc phòng hai năm 1989-1990 riêng năm 1989 Đảng uỷ quân Trung ương (số 286/NQĐUQSTW), 19 tr 126 Nghị định số 42- NĐA ngày 23-10-1956 Bộ quốc phòng quy định nhiệt lượng phần ăn chiến sĩ binh 127 Nghị thông qua kế hoạch kinh tế- xã hội năm 1990 Kỳ họp thứ tư quốc hội koá VIII Báo Nhân dân ngày 27/12/1989 128 HÀ TRUNG NGHĨA Giáo viên bỏ việc nhiều- thực trạng đáng lo ngại Báo Quân đội nhân dân ngày 8/5/1989 129 NGUYỄN VĂN NGHĨA Hà Bắc thực Nghị 10, Báo Nhân dân ngày 7/11/1988 130 TRẦN ĐÌNH NGHIÊM Về chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tạp chí Cộng sản số 3/1988, tr 33-37 131 VŨ HỮU HOAN Những vấn đề kinh tế- xã hội chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nxb Sự thật, H 1984, 101 tr 132 TRẦN ĐỨC NGUYÊN Một số quan điểm kinh tế Đại hội VI, Nxb Sự thật, H 1988, 84 tr 133 Nghị 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế Nhanh chóng vào sống Báo Nhân dân ngày 20/1/1989 134 NGUYỄN TẾ NHI Công tác tạo nguồn tuyển sinh vào trường sĩ quan- thực trạng kiến nghị Tạp chí quốc phòng toàn dân số 1/1991, tr 66-67 135 Những chuyển biến bước đầu Hà Nam Ninh việc thực Nghị 10 Báo Nhân dân ngày 14/11/1988 136 Những quy định lao động tiền lương Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1955-1974 Nxb Sự thật, H 1975, 515 tr 137 Những quy định chế độ tiền lương công nhân viên chức nhà nước Bộ lao động, H 1985, tập 1, 79 tr 138 Những quy định chế độ tiền lương công nhân viên chức nhà nước Bộ lao động, H 1985, tập 2, 112 tr 139 Những văn tiền lương công nhân viên chức sản xuất, hành chính, nghiệp, lực lượng vũ trang đối tượng hưởng sách xã hội Phụ trương tạp chí kế hoạch hoá tháng 1/1990, 15 tr 140 Những vấn đề lý luận quan điểm đường chuyển nông thôn nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 3/6/1990, tr 3-13 141 Những quan điểm đổi sách tiền lương Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 6/12/1990, tr.3-11 142 NGUYỄN PHÁP Những vấn đề kinh tế thời kỳ độ Nxb Nông nghiệp, H 1977, tập 1, 184 tr 143 Phân phối thu nhập Nxb Sự thật, H 1973, 49 tr 144 PHẠM ĐỨC PHONG Những tồn sách thuế nông nghiệp hành phương hướng cải tiến Thuế cải cách thuế Vấn đề Việt Nam, H.5-1989, tập 2, tr 47-50 145 TRỊNH NHƯ PHỨC Một vài suy nghĩ luật thuế thu nhập dân cư Việt Nam Thuế cải cách thuế- vấn đề Việt Nam, H.5/1989, tập tr 75-84 146 ĐẶNG HUYỀN PHƯƠNG Giải khó khăn đời sống chế độ, sách quân đội Báo Quân đội nhân dân ngày 11/6/1990 147 ĐỖ NGUYÊN PHƯƠNG- NGÔ MINH KHANG Bàn tượng “Lao động bị tha hoá” xã hội ta Tạp chí Giáo dục lý luận số 6/1988, tr 36-41 148 HÀ QUÁN Mấy vấn đề phân phối theo lao động tiền lương chế độ xã hội chủ nghĩa Phân phối theo lao động tiền lương chế độ xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật, H 1960, 96 tr 149 Quy định Hội đồng Bộ trưởng chế quản lý kinh tế với sở Quốc doanh sản xuất nông nghiệp Báo Nhân dân ngày 28/11/1988 150 Quy định Hội đồng Bộ trưởng sách kinh tế cá thể, xí nghiệp tư doanh nông, lâm, ngư nghiệp Báo Nhân dân ngày 29/11/198 151 Quy định Hội đồng Bộ trưởng chấn chỉnh tổ chức, đổi quản lý hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông, lâm nghiệp Báo Nhân dân ngày 30/11/1988 152 NGUYỄN QUYẾT Quân đội nhân dân chuyên vô sản Tạp chí quốc phòng toàn dân số 12/1989, tr 27-33 153 ĐÀO XUÂN SẤM Sự đời hình thái kinh tế- xã hội nước ta Báo Nhân dân ngày 28/12/1988 154 ĐÀO XUÂN SẤM Mấy suy nghĩ việc đánh giá định hướng hoàn thiện chế khoán sản phẩm nông nghiệp Tạp chí cộng sản số 10/10/1987, tr 52-55 155 BÙI THIÊN SƠN Thực trạng phương hướng đổi hệ thống thuế nước ta Thuế cải cách thuế- vấn đề Việt Nam, H.5/1989, tập 2, tr 7-15 156 DANH SƠN Quyền tự chủ kinh tế đơn vị kinh tế quốc doanh điều kiện chuyển sang sản xuất hàng hoá Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2/tháng 4/1990, tr 52-58 157 THANH SƠN Nâng cao chất lượng đội ngũ sĩ quan- yếu tố quan trọng để xây dựng Quân đội quy đại Báo Quân đội nhân dân ngày 4/5/1989 158 LÊ DOÃN TÁ Một số suy nghĩ vai trò khoán hộ nông nghiệp Tạp chí Giáo dục lý luận số 6/1988, tr 49-52 159 Tài liệu hướng dẫn: Phân phối thu nhập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tập đoàn sản xuất Nxb Sự thật, H 1980, 32 tr 160 Tạp chí quốc phòng toàn dân số 8/1989, 90 tr 161 LÊ HỒNG TÂM Chính sách kinh tế mới- sách khôi phục phát triển kinh tế hàng hoá Nhà nước chuyên vô sản thời kỳ độ Tạp chí Cộng sản số 8/8/1987, tr 38-43 162 TRẦN ANH THÁI Thất thu thuế vấn đề nghiêm trọng nóng bỏng Báo Quân đội nhân dân ngày 25/12/1990 163 ĐỒNG THẢO Thực công xã hội Tạp chí Cộng sản số 3/1988, tr 38-43 164 THU THÀNH Tháng năm vùng than Quảng Ninh Báo Nhân dân ngày 15/6/1989 165 PHẠM ĐỨC THÀNH Hoàn thiện phân phối theo lao động hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế Đại học kinh tế quốc dân 166 HỒ ANH THẮNG Những vào học trường sĩ quan Lục quân I Báo Quân đội nhân dân ngày 27/3/1990 167 NGỌC THE Những khả giải việc làm cho người lao động Báo Nhân dân ngày 25/10/1989 168 TRẦN XUÂN THI Bước đầu thực khoán sản phẩm đến hộ xã viên Tạp chí Cộng sản số 7/1988, tr 59-67 169 HUY THIÊM Nhiều nơi tích cực đón nhận đội xuất ngũ, phần lớn anh em chưa có việc làm Báo Quân đội nhân dân ngày 8/9/1989 170 QUANG THÔNG Chọn nghề binh nghiệp- điều đáng quan tâm Báo Quân đội nhân dân ngày 28/12/1989 171 Thông tin Hội thảo khoa học thực trạng kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp nước ta Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số tháng 4/1990 172 PHẠM THỊ NGỌC THUẬN Đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng sở sản xuất công nghiệp Báo Nhân dân ngày 6/12/1988 173 LƯU QUỐC THƯỜNG Hoàn thiện chế khoán sản phẩm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Tạp chí Cộng sản số 8/8/1987 174 Thực sách xã hội phù hợp với việc đổi sách kinh tế Báo Nhân dân ngày 5/6/1989 175 V.A.TI-KHÔNỐP Quản lý nông nghiệp xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật, H 1980, 378 tr 176 VŨ ĐÌNH TÍCH Một số ý kiến thuế tình hình nay, Thuế cải cách thuế Vấn đề Việt Nam, H.5.1989, tập 2, tr 21-28 177 TÔ TỊNH Bàn qua phân phối theo lao động Phân phối theo lao động tiền lương chế độ xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật, H.1960, tr.53-55 178 Tình hình kinh tế, xã hội tháng đầu năm biện pháp nhằm đẩy mạnh thực kế hoạch năm 1989 sáu tháng cuối năm Báo Quân đội nhân dân ngày 21, 22/6/1989 179 PHẠM HUY TIẾN Chất xám thị trường chất xám Báo Nhân dân ngày 20/11/1988 180 BÙI XUÂN TIẾN Bảo đảm ăn uống cho người lính vấn đề thời khoa học quân Tạp chí quốc phòng toàn dân số 1/1990, tr 56-61 181 TRẦN XUÂN TRƯỜNG Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta Nxb Quân đội nhân dân, H.1980, 142 tr 182 TRẦN XUÂN TRƯƠNG Tiết kiệm lao động quân sự- vấn đề lớn kinh tế quân nghệ thuật quân Tạp chí quốc phòng toàn dân số 6/1989, tr 21-32 183 QUANG TUỆ Phấn đấu ổn định lưu thông tiền tệ Tạp chí Cộng sản số 2/1988, tr 55-64 184 ĐÀO DUY TÙNG Bàn lợi ích kinh tế Nxb Sự thật, H 1982, 151 tr 185 THANH TÙNG Chế độ phụ cấp thâm niên cho giáo viên có nhiều điểm chưa hợp lý Báo Quân đội nhân dân ngày 20/6/1989 186 THANH TÙNG Đời sống gia đình liệt sĩ, thương binh- số vấn đề trọng tâm sách xã hội Báo Quân đội nhân dân gày 6/10/1989 187 VŨ HUY TỪ Những quan điểm đổi thống thuế nước ta Thuế cải cách thuế Vấn đề Việt Nam H.5, 1989, tập 2, tr 1-7 188 PHẠM UYÊN Một số kiến nghị cấp bách sách Quân đội hậu phương quân đội Báo Quân đội nhân dân ngày 27/7/1989 189 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, H.1987, 248tr 190 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, H.1991, 171tr 191 Việt Nam số kiện 1945-1989 Nxb Sự thật, H.1990, 143 tr 192 ĐA VÔN-CÔ-GÔ-NỐP Học thuyết Mác - Lê-nin chiến tranh quân đội Nxb Quân đội nhân dân, H 1987, 346 tr ... dụng nguyên tắc phân phối theo lao động lao động quân nội lao động quân Cái mặt khoa học luận án 1- Từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê- nin, đề xuất số điểm việc vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao. .. hội cũ để lại nguyên tắc phân phối cho tiêu dùng cá nhân phân phối theo nhu cầu mà phân phối theo lao động phân phối theo lao động, theo C .Mác, phương thức phân phối đặc trưng, chủ nghĩa xã hội... khảo CHƯƠNG I PHÂN PHỐI THEO LAO ĐỘNG TRONG CHẶNG ĐẦU CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I.1 Phân phối theo lao động -nguyên tắc phân phối cho tiêu dùng cá nhân chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
48. LÊ ĐỨC ANH. Tuổi trẻ Quân đội phấn đấu xứng danh “Bộ đội cụ Hồ”. Tạp chí Quân đội nhân dân số 1/1988, tr. 10-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đội cụ Hồ
66. Chỉ thị “100-CT/TW” của Ban Bí thư. Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp. Nxb Sự thật, H. 1983, 43 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100-CT/TW
Nhà XB: Nxb Sự thật
106. THAM LÂM. Câu chuyện làm khoa học. Cái “danh” và cái “thực”. Báo Nhân dân ngày 15/3/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: danh” và cái “thực
114. TRẦN ĐĂNG MẬU. Phong trào “đền ơn trả nghĩa” sâu rộng đến phường xã, báo Quân đội nhân dân ngày 31/1/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đền ơn trả nghĩa
147. ĐỖ NGUYÊN PHƯƠNG- NGÔ MINH KHANG. Bàn về hiện tượng “Lao động bị tha hoá” trong xã hội ta hiện nay. Tạp chí Giáo dục lý luận số 6/1988, tr. 36-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động bị tha hoá
1. CÁC MÁC. Tư bản. Nxb Tiến bộ, M.1984, tập thứ nhất, quyển I, phần I, 664tr Khác
2. CÁC MÁC. Tư bản. Nxb Tiến bộ, M.1984, tập thứ nhất, quyển II, phần II, 477 tr Khác
3. CÁC MÁC. Tư bản. Nxb Sự thật, H.1961, quyển thứ hai, tập I, 457 tr Khác
4. CÁC MÁC. Tư bản. Nxb Sự thật, H.1961, quyển thứ hai, tập II, 282 tr Khác
5. CÁC MÁC. Tư bản. Nxb Sự thật, H.1962, quyển thứ ba, tập I, 491 tr Khác
6. CÁC MÁC. Tiền công, giá cả và lợi nhuận. Nxb Sự thật, H.1956, 100 tr Khác
7. CÁC MÁC. Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844, Nxb Sự thật, H.1962, 221tr Khác
8. CÁC MÁC. Tiền công, giá cả và lợi nhuận (trích)/ Mác-Ăng ghen, Tuyển tập. Nxb Sự thật, H.1982, tập III, tr. 89-162 Khác
9. CÁC MÁC. Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844 (trích)/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập. Nxb Sự thật, H.1980, tập I, tr. 47-136 Khác
10. CÁC MÁC. Lao động và làm thuê/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập. Nxb Sự thật, H.1980, tập I, tr. 713-769 Khác
11. CÁC MÁC. Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập. Nxb Sự thật, H.1981, tập II, tr. 589-656 Khác
12. CÁC MÁC. Phê phán cương lĩnh Gô-ta/ Mác-Ăng ghen Tuyển tập. Nxb Sự thật, H.1983, tập IV, tr. 463-497 Khác
13. CÁC MÁC-ĂNG GHEN. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản/ Mác-Ăng ghen Toàn tập. Nxb Sự thật, H.1980, tập I, tr. 501-586 Khác
14. CÁC MÁC-ĂNG GHEN. Gia đình thần thánh/ Mác-Ăng ghen Toàn tập. Nxb Sự thật, H.1983, tập II, tr. 121-134 Khác
15. CÁC MÁC-ĂNG GHEN. Bàn về mối liên hệ giữa kinh tế, hậu phương với chiến tranh, quân đội và quốc phòng. Nxb Quân đội nhân dân, H.1977, 96tr Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w