1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRUNG cấp CHÍNH TRỊ XUNG đột xã hội ở cơ sở một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN tại xã NGHĨA TRUNG – HUYỆN bù ĐĂNG

11 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong xã hội, con người gắn kết với nhau bởi những mối quan hệ rất đa dạng, phức tạp, mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột phát sinh giữa con người với con người là hiện tượng xã hội mang tính khách quan, là một mặt của đời sống xã hội. Để duy trì trật tự, ổn định xã hội, một trong những nội dung quan trọng của công tác lãnh đạo quản lý ở địa phương là phải biết phát hiện xung đột xã hội và có cơ chế giải quyết xung đột xã hội. Có như thế mới ổn định xã hội, tạo điều kiện cho xã hội phát triển. Từ những vấn đề trên, vận dụng vào thực tiễn ở địa phương việc nâng cao chất lượng giải quyết xung đột xã hội ở xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng là vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn sâu sắc. Phần II: NỘI DUNG

1 TRƯỜNG CHÍNH TRỊ * BÀI THU HOẠCH HẾT HỌC PHẦN Chương trình Trung cấp lý luận trị - hành CHỦ ĐỀ: XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở CƠ SỞ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI XÃ NGHĨA TRUNG – HUYỆN BÙ ĐĂNG Họ tên học viên: Lớp: Trung cấp LLCT-HC Phần: V.1 – Một số kỹ lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo, quản lý sở Phần I: MỞ ĐẦU Trong xã hội, người gắn kết với mối quan hệ đa dạng, phức tạp, mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột phát sinh người với người tượng xã hội mang tính khách quan, mặt đời sống xã hội Để trì trật tự, ổn định xã hội, nội dung quan trọng công tác lãnh đạo quản lý địa phương phải biết phát xung đột xã hội có chế giải xung đột xã hội Có ổn định xã hội, tạo điều kiện cho xã hội phát triển Từ vấn đề trên, vận dụng vào thực tiễn địa phương việc nâng cao chất lượng giải xung đột xã hội xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI 1.1 Khái niệm xung đột xã hội tính tất yếu khách quan xung đột xã hội Trước hết, đề cập đến xung đột tức đề cập đến trạng thái bất ổn định gây đối lập thực tế nhận thức nhu cầu, giá trị lợi ích Xung đột từ bên (ngay thân) từ bên (giữa hai hay nhiều cá nhân) Xung đột khái niệm giúp giải thích nhiều mặt đời sống xã hội tan vỡ xã hội bất đồng xã hội, xung đột lợi ích, đấu tranh cá nhân, nhóm tổ chức Trong thuật ngữ trị, “xung đột" chiến tranh, cách mạng hay đấu tranh khác liên quan đến việc sử dụng bạo lực từ “xung đột vũ trang” Nếu khơng có điều chỉnh hay giải pháp xã hội thích hợp xung đột xã hội dẫn đến tình trạng căng thẳng rối loạn đời sống xã hội Vậy hiểu cách đầy đủ khái niệm xung đột xã hội gì? Xung đột xã hội mâu thuẫn, bất đồng, khác biệt nhận thức, lợi ích, ý chí, quan điểm, dẫn đến va chạm, đấu tranh với hình thức mức độ khác quan hệ xã hội Từ định nghĩa xung đột xã hội, hiểu xung đột xã hội sở là: mâu thuẫn, bất đồng, khác biệt nhận thức, lợi ích, ý chí, quan điểm dẫn đến va chạm, tranh chấp, đấu tranh với hình thức mức độ khác quan hệ xã hội nhân dân địa bàn hành Xung đột xã hội xảy ý muốn chủ quan người, nhóm người mà tất yếu khách quan trình vận động phát triển xã hội Đó trạng thái thường xuyên sống ngưòi, tồn cấp độ xung đột cá nhân - nhân cách; xung đột hệ; xung đột nhóm, tổ chức, cộng đồng; xung đột sắc tộc - dân tộc; xung đột nhà nước - quốc gia; xung đột văn hóa, văn minh Một xã hội khơng có mâu thuẫn xung đột xã hội ngưng đọng trì trệ, khơng có sức sống Nhưng sống cần ổn định, đó, muốn có người bạn đồng hành hịa bình thân thiện Nhận thức tồn vai trò mâu thuẫn, xung đột, có cách ứng xử thích hợp, chắn tác nhân làm cho xã hội lành mạnh, ổn định, gắn kết phát triển Do vậy, điều tiết xung đột quản lý tình xung đột xã hội vấn đề giới khoa học xã hội quan tâm, đặc biệt xung đột xã hội cụ thể 1.2 Tính tích cực tiêu cực xung đột xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin rằng: vật tượng có chứa đựng mâu thuẫn, giải tốt mâu thuẫn nguồn gốc động lực vận động phát triển vật tượng [2, tr.98] Xung đột xã hội vậy, xung đột mang đến kết tiêu cực tích cực, phụ thuộc vào chất cường độ xung đột vào cách giải xung đột Có thể nhận thấy rằng, thân xung đột, tính chất chúng, tạo tác động tích cực, đặc biệt cảnh báo xã hội cách nghiêm khắc, tạo áp lực cần thiết để giải vấn đề khơng thể trì hỗn (bất bình đẳng, thiếu dân chủ, lực yếu đội ngũ cán ), giúp sửa chữa thiếu sót khẳng định thay đổi có tính tiến Về mặt tâm lý, xung đột góp phần giải tỏa, khơng để tích tụ căng thẳng thái 4 Khi nhìn nhận tác động tích cực xung đột khơng có nghĩa khuyến khích xung đột, mà ngược lại, cần phải tìm cách xử lý mâu thuẫn cách hợp lý đường phi xung đột Làm vậy, mặt, phát huy vai trò xung đột, mặt khác, hạn chế hậu xấu mà mang lại Tuy nhiên, dù theo thuyết người ta phải thừa nhận: khía cạnh xã hội học, hành vi cá nhân, nhóm tham gia xung đột thường tập hợp hành vi có khuynh hướng lệch chuẩn, vượt chuẩn mục pháp luật đạo đức, chứa đựng nguy đe dọa ổn định xã hội an ninh trật tự Do xung đột nói chung nằm ngồi mong đợi nhà nước - chủ thể tìm cách làm cho xã hội ổn định Bên cạnh đó, xung đột xã hội mang đến hậu tiêu cực Đó xung đột xã hội không quản lý tốt, bị chi phối bở hoạt động chủ quan trái với quy luật phát triển khách quan tự nhiên, tạo xung đột giả tạo Lúc đó, xung đột xã hội đe dọa liên kết xã hội, phá hủy kết cấu trị xã hội có, gây ổn định trị - xã hội, gây thiệt hại kinh tế, vật chất tư tưởng tinh thần Mặt khác, thân xung đột q trình khác, có chi phí nó, phải hao phí nguồn lực xã hội vơ ích, không tương xứng cho xung đột đương nhiên kèm với giải tỏa quản lý xung đột xung đột mang lại hiệu tiêu cực Chương THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở XÃ NGHĨA TRUNG, HUYỆN BÙ ĐĂNG HIỆN NAY 2.1 Nhận diện xung đột xã hội xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, Nghĩa Trung xã (thuộc huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) có diện tích 86,68 km², dân số năm 2007 7237 người, mật độ dân số đạt 83 người/km² Là địa phương mang nét đặc thù xã miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình trị xã hội ln ổn định Mặc dù địa bàn xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng tồn xung đột xã hội Song tính chất, mức độ xung đột dừng lại mâu thuẫn, bất đồng cá nhân, hay nhóm người với xung đột đấu tranh liên quan đến trị hay bạo lực Có thể thấy xung đột xã hội xã Nghĩa Trung thường tập trung vào vấn đề sau: Thứ xung đột xã hội liên quan đến vấn đề đất đai: xung đột vấn đề đất đai chủ yếu tranh chấp làm thủ tục mua bán bất động sản (ví dụ: địi thêm tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất); xung đột cơng trình xây dựng ảnh hưởng đến bất động sản liền kề, tranh chấp tự ý đổi ruộng cho không làm thủ tục đổi theo quy định, tranh chấp lấn chiếm đất đai nhau… Thứ hai xung đột liên quan đến nhân gia đình: xung đột lập di chúc tranh chấp tài sản thừa kế (ví dụ: tranh chấp tài sản đất đai anh chị em gia đình), quyền thừa kế tài sản vợ chồng, xung đột ly hôn (tranh chấp quyền nuôi con, thăm tài sản phân chia ly hôn),… Thứ ba xung đột liên quan tranh chấp vấn đề chung sinh hoạt, lao động sản xuất đời sống như: tranh chấp ranh giới đất nhà với (ví dụ: lấn chiếm cột mốc, hàng rào, lấn chiếm lối chung…); xung đột cộng đồng dân cư với cơng ty, doanh nghiệp hộ gia đình chăn nuôi sản xuất gây ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường, nhiễm khơng khí địa phương; tranh chấp khai thác, sử dụng hưởng lợi từ rừng phạm vi hộ gia đình giao bảo vệ chăm sóc; bồi thường thiệt hại khơng thống (ví dụ bồi thường tai nạn, vô ý gây ảnh hưởng đến tài sản người khác); tranh chấp lao động cá nhân… Như vậy, mâu thuẫn, tranh chấp đời sống xã hội tính chất mức độ xung đột xã hội khơng lớn gay gắt Song không nhận rõ có biện pháp giải để lại hậu định ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự xã hội địa phương 2.2 Những mặt đặt hạn chế giải xung đột xã hội xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng Những mặt đạt được: Những năm qua, giải xung đột xã hội cấp sở xã Nghĩa Trung kịp thời phát giải mâu thuẫn, tranh chấp nhân dân địa bàn Nhiều xung đột hòa giải giải cách thuận lợi, đạt kỳ vọng bên (trong có xung đột phát giai đoạn ngầm nhờ nắm bắt kịp thời giải nhanh nhẹn, linh hoạt thấu tình đạt lý tinh thần thượng tơn pháp lý cán làm cơng tác hịa giải, cán có thẩm quyền Cho nên mà xảy vụ xung đột gay gắt kiện tụng vượt cấp Sỡ dĩ đạt kết lãnh đạo, đạo Tỉnh uỷ, huyện ủy, cấp uỷ đảng quyền địa phương năm qua xã Nghĩa Trung đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật cho nhân dân địa bàn xã, đồng thời làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán hòa giải (hoặc cán có thẩm quyền) kiến thức lẫn kỹ thực tiễn, trình độ, kiến thức hiểu biết pháp luật nhân dân bước nâng lên chuyên môn; nghiệp vụ, lực lãnh đạo, tổ chức điều hành giải xung đột cán ngày hiệu quả; nhân dân có ý thức chấp hành pháp luật tinh thần đoàn kết cộng đồng cao góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, trị, quốc phịng địa phương Về hạn chế: Bên cạnh kết đạt, được, cơng tác giải xung đột xã hội Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng tồn số hạn chế, khuyết điểm, là: có mâu thuẫn tranh chấp chưa đươc kịp thời giải giải khơng dứt điểm; cịn sai sót cơng tác giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp nội nhân dân; bất cập việc thực thi pháp luật, có mâu thuẫn tranh chấp giải xong chưa thực đạt nguyện vọng hai bên, có xung đột xuất (trước chưa xảy địa bàn xã) giải xung đột bối rối, vướng mắc Tồn hạn chế nệu trước hết phải nói đến yếu hệ thống trị sở mà cụ thể chịu trách nhiệm cao quyền xã; bên cạnh yếu kiến thức kỹ số cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý giải xung đột xã hội; với nhận thức nhân dân pháp luật hạn chế Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở XÃ NGHĨA TRUNG, HUYỆN BÙ ĐĂNG HIỆN NAY VÀ VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng giải xung đột xã hội Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng 3.1.1 Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ giải xung đột cho đội ngũ cán công chức xã Các mâu thuẫn xung đột xã hội có nguyên nhân gốc rễ, mâu thuẫn xung đột xã hội giải triệt để xử lý vấn đề gốc rễ Điều địi hỏi phải có cách tiếp cận, phương pháp cách giải phù hợp với loại mâu thuẫn xung đột xã hội cụ thể Cho nên có yêu cầu cao kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán đảm nhiêm công tác giải xung đột xã hội Trong xã Nghĩa Trung cán làm cơng tác hịa giải cán lãnh đạo quản lý có mặt cịn hạn chế Do phải tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ giải xung đột cho đội ngũ cán giải pháp bản, khơng thể thiếu họ chủ thể tham gia vào trình giải xung đột với tư cách người có vai trị quan trọng việc giải thích vận động bên hiểu rõ quy định pháp luật, lợi ích bên đồng thời vận động, khích lệ bên đoàn kết, rộng lượng xem xét giải xung đột 8 3.1.2 Chính quyền địa phương cấp xã cần thực nghiêm hệ thống kiểm soát quyền lực kịp thời phát hiện, giải xung đột xã hội cách có hiệu Xung đột xã hội mâu thuẫn khơng điều hịa nhóm xã hội, tích cực tiêu cực, vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan Xung đột xã hội tượng tất yếu xã hội Bất xã hội (ở thể chế giai đoạn lịch sử nào) có xung đột xã hội Ở cấp sở mà trực tiếp cấp xã khơng tránh khỏi có xung đột xã hội Do đó, khơng thể ngăn chặn xung đột xã hội, ngăn chặn xung đột xã hội tiêu cực Vậy để ngăn chặn xung đột xã hội tiêu cực địi hỏi trước hết trách nhiệm quyền địa phương, mà giải pháp quyền địa phương cấp xã cần thực nghiêm hệ thống kiểm soát quyền lực Đồng thời phải kịp thời phát hiện, giải xung đột xã hội cách có hiệu sở tơn trọng pháp luật Bởi biết xung đột xã hội có năm giai đoạn, phát sớm tức giai đoạn ngầm nhanh chóng giải xung đột xã hội, khơng để xung đột diễn căng thẳng, gay gắt dẫn đến giải khó khăn 3.1.3 Chính quyền địa phương xã cần chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân; xây dựng, củng cố mối quan hệ nhân dân, trọng nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật cho người dân Có nói kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng lên mâu thuẫn xã hội giảm khơng có Bởi lẽ ngun nhân đa số xung đột mâu thuẫn mặt lợi ích mà có lợi ích kinh tế, mâu thuẫn lợi ích kinh tế dẫn tới xung đột xã hội tránh khỏi, xem nguyên nhân phổ biến xung đột xã hội Việt Nam nói chung địa phương nói riêng thời gian gần [3, tr.124] Cùng với đời sống vật chất, đời sống tinh thần nhân dân cần quan tâm, gần xung đột xã hội mâu thuẫn giáo dục, y tế, tín ngường, mối quan hệ: cha mẹ cái, vợ - chồng, anh – em, bạn bè, đồng nghiệp, cấp – cấp xuất nhiều dẫn tới xung đột xã hội địa bàn xã đa dạng phức tạp Trên thực tế đời sống vật chất tinh thần người dân xã Nghĩa Trung có mặt cịn thiếu thốn Do đó, chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân; xây dựng, củng cố mối quan hệ nhân dân, giải pháp quan trọng để giảm, loại bỏ xung đột nâng cao chất lượng giải xung đột Bên cạnh cần tập trung nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người dân để tránh xung đột khơng đáng có (do hiểu biết mà tranh chấp) 3.1.4 Tăng cường xây dựng tốt đồng thuận xã hội, đoàn kết xã hội Có thể nói, ngồi yếu tố đảm bảo lợi ích kinh tế đồng thuận xã hội yếu tố quan trọng dẫn tới việc hạn chế loại bỏ xung đột xã hội Mà muốn xây dựng đoàn kết đồng thuận xã hội, yếu tố quan trọng xây dựng mục tiêu chung, lý tưởng chung phù hợp với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân dân lợi ích dân tộc, lợi ích đất nước Để thực điều ngồi vai trị, trách nhiệm quyền địa phương ý thức, trách nhiệm quần chúng nhân dân thân người dân biết nhường nhịn, bớt bỏ lịng tham, ích kỷ lợi ích cá nhân, có trách nhiệm với tập thể, với cộng đồng, xã hội (ví dụ chăn nuôi sản xuất người dân biết đến cần bảo vệ mơi trường, giải phóng mặt để làm cơng trình cơng ích người dân biết hy sinh lợi ích chung) đồng thuận xã hội xây dựng Bên cạnh đó, quyền địa phương cần phát huy vài trò thiết chế truyền thống xã hội (như gia đình, họ tộc, cộng đồng làng, xã, tổ chức trị xã hội) tăng cường xây dựng đồng thuận xã hội, đồn kết xã hội 10 3.2 Vai trị trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý Bản thân cương vị lãnh đạo, quản lý cấp xã, tơi nhận thức sâu sắc rằng, để giải tốt xung đột xã hội sở vai trị người lãnh đạo, cán chủ trì quan trọng Với trọng trách mình, tơi xác định cần phải có kiến thức chun mơn vững chắc, có hiểu biết pháp luật, có kỹ linh hoạt, mềm dẻo để giải xung đột cách thấu tình đạt lý với tinh thần thượng tơn pháp luật Theo tôi, kỹ quan trọng cần phải trau dồi kỹ nhận biết phát mâu thuẫn từ giai đoạn ngầm, cần phải tìm nguyên nhân dẫn đến xung đột Bởi có nhiều ngun nhân gây xung đột xã hội, mà khơng tìm ngun nhân giải phần khơng giải phần gốc, xung đột xã hội âm ỉ tồn Với vai trò trung tâm đồn kết tổ chức quyền xã, tồn địa phương tơi xác định phải ln gương mẫu tuân thủ thực nghiêm pháp luật Nhà nước, quy định, hướng dẫn quyền cấp đồng thời biết xây dựng đoàn kết cộng đồng Đặc biệt người lãnh đạo thời đại cần phải thấu triệt tinh thần Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Đó “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám nói, dám đột phá sáng tạo dám đương đầu với khó khăn, thử thách” Khi có xung đột xã hội xảy không trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm mà ngược lại phải chịu trách nhiệm cao sở giải xung đột hiệu Trên cương vị lãnh đạo, thân tơi với quyền xã tham mưu, ý kiến lên cấp bất cập việc thực thi phá luật kiến nghị cấp hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ phù hợp để góp phần vào ổn định, phát triển địa phương đất nước Phần III KẾT LUẬN Xung đột xã hội tượng không tránh khỏi đời sống xã hội, thuộc tính q trình phát triển Xung đột xã hội cịn đóng vai 11 trị tích cực địn bẩy thúc đẩy, giúp sửa chữa thiếu sót khẳng định thay đổi có tính tiến Tuy nhiên, xung đột xã hội mặt trái gây nên ổn định trị - xã hội, gây thiệt hại kinh tế, vật chất tư tưởng tinh thần Có thể ngăn chặn, phịng ngừa, hạn chế xung đột xã hội tiêu cực huy động sức mạnh hệ thống trị vào Đây sở quan trọng giúp đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp mà cụ thể cấp sở nâng cao cảnh giác, kỹ nhận diện, lãnh đạo, đạo, điều hành xử lý, giải kịp thời, hiệu vấn đề trị, xã hội nảy sinh địa bàn xã tạo mơi trường ổn định góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Phước nhiệm kỳ 2020-2025 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(2018), Giáo trình Cao cấp lý luận trị, mơn Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2010), Xung đột xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... cực Chương THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở XÃ NGHĨA TRUNG, HUYỆN BÙ ĐĂNG HIỆN NAY 2.1 Nhận diện xung đột xã hội xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, Nghĩa Trung xã (thuộc huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước)... có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI 1.1 Khái niệm xung đột xã hội tính tất yếu khách quan xung đột xã hội Trước hết, đề cập... xã hội Có ổn định xã hội, tạo điều kiện cho xã hội phát triển Từ vấn đề trên, vận dụng vào thực tiễn địa phương việc nâng cao chất lượng giải xung đột xã hội xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng vấn đề

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:13

Xem thêm:

Mục lục

    Phần I: MỞ ĐẦU

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w