Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH THỊ NGỌC DỰ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI XUÂN NHỰ HÀ NỘI – 2012 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS ĐƢQT HĐTTTP TAND PLTK XHCN Bộ luật dân Điều ƣớc quốc tế Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp Tòa án nhân dân Pháp lệnh thừa kế Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm thừa kế quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2.Thừa kế Tƣ pháp quốc tế 1.2.Mối quan hệ quyền sở hữu có yếu tố nƣớc ngồi thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi 12 1.3 Quyền sở hữu Việt Nam ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc 14 1.3.1.Hiến pháp năm 1992 14 1.3.2.Bộ luật dân năm 2005 15 1.3.3.Luật đầu tƣ năm 2005 15 1.3.4.Luật đất đai 2003 16 1.3.5.Luật nhà năm 2005 17 1.4.Phƣơng pháp điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc theo pháp luật Việt Nam 19 1.4.1 Phƣơng pháp thực chất 20 1.4.2 Phƣơng pháp xung đột 20 1.5 Ý nghĩa quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 Chƣơng PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 26 2.1.Giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật nƣớc 26 2.1.1.Thừa kế theo luật 26 2.1.2 Thừa kế theo di chúc 27 2.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế qua Điều ƣớc quốc tế nƣớc giới 28 2.3 Pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc Việt Nam 30 2.3.1 Nguyên tắc giải vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 30 2.3.2 Các quy định giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc Bộ luật dân năm 2005 33 2.3.2.1 Thừa kế theo pháp luật 33 2.3.2.2 Thừa kế theo di chúc 37 2.4 Vấn đề thừa kế Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp mà Việt Nam ký kết tham gia 39 2.4.1.Tình hình ký kết Hiệp đinh tƣơng trợ tƣ pháp 39 2.4.2 Các quy định thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Hiệp đinh 40 2.5 Vấn đề di sản không ngƣời thừa kế Tƣ pháp quốc tế 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 Chƣơng THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 46 3.1 Thực tiễn pháp luật quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam 46 3.1.1 Pháp luật quyền thừa kế bất động sản Việt Nam ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc 46 3.1.1.1.Thời kỳ trƣớc Luật đất đai 2003 đời 47 3.1.1.2.Thời kỳ sau Luật đất đai 2003 đời 48 3.1.2 Tình hình giải tranh chấp thừa kế Tƣ pháp quốc tế Việt Nam 53 3.1.3Thực tiễn vấn đề thừa kế Việt Nam ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc 54 3.1.3.1 Thừa kế nhà đƣợc mở trƣớc ngày 1-7-1991 55 3.1.3.2 Vấn đề quản lý kỷ phần ngƣời không rõ địa 57 3.1.3.3 Uỷ thác tƣ pháp thừa kế có yếu tố nƣớc 58 3.1.3.4 Thời hiệu yêu cầu thi hành án thực tiễn thi hành 59 3.1.3.5 Việc giải di sản thừa kế tiền gửi ngƣời nƣớc ngoài………… 60 3.2.Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam62 3.2.1.Quan điểm mang tính định hƣớng chung 62 3.2.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế di sản chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân ngƣời chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hƣởng thừa kế; ngƣời thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản đƣợc hƣởng theo di chúc theo pháp luật.Với ý nghĩa có tầm quan trọng nhƣ vậy, nên chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Và thân phản ánh phần chất chế độ xã hội đó, chí phản ánh đƣợc tính chất giai đoạn trình phát triển chế độ xã hội nói riêng Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi Nhà nƣớc dù có xu trị khác nhau, nhƣng coi thừa kế quyền công dân đƣợc ghi nhận Hiến pháp.Và đặc biệt đời BLDS 1995, sau BLDS năm 2005 đánh dấu bƣớc phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi nói riêng BLDS 2005 đƣợc xem kết cao trình pháp điển hoá quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi ngƣời thừa kế cách có hiệu Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành đòi hỏi có tính tất yếu khách quan quốc gia tiến trình phát triển Trong bối cảnh động đô thị, thành phố lớn, Vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp, vƣợt khỏi phạm vi quốc gia đòi hỏi phải đƣợc giải kịp thời Do đó, sau BLDS 2005 có hiệu lực, vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi có phát triển mạnh mẽ, nhƣng pháp luật khơng phải dự liệu hết để điều chỉnh Thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều vƣớng mắc, hạn chế định Điều xâm phạm đến quyền thừa kế cơng dân, đơi gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng, xã hội ảnh hƣởng không nhỏ đến mối quan hệ hợp tác quốc gia Pháp luật vào sống quy định phù hợp với thực tiễn từ thực tiễn mà nhà làm luật kịp thời sửa đổi, bổ sung pháp luật cho hoàn thiện Bởi vậy, q trình hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có hệ thống pháp luật hồn thiện Điều có nghĩa là, với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, việc hồn thiện hệ thống pháp luật dân có yếu tố nƣớc ngồi nói chung pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi nói riêng yêu cầu tất yếu khách quan có tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: "Giải xung đột pháp luật thừa kế - Lý luận thực tiễn Việt Nam" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phƣơng diện lý luận nhƣ thực tiễn bối cảnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thừa kế di sản vấn đề rộng phức tạp, vừa có lịch sử hình thành phát triển phong phú Do vậy, thừa kế đƣợc nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Trƣớc BLDS 1995 đƣợc ban hành, có số sách nghiên cứu thừa kế dƣới góc độ sách pháp luật thƣờng thức nhƣ: "Câu hỏi giải đáp PLTK" năm 1994 Luật sƣ Lê Kim Quế; "Hỏi đáp PLTK" năm 1995 Trần Hữu Bền TS Đinh Văn Thành Sau Nhà nƣớc ta ban hành BLDS 1995, BLDS 2005 việc nghiên cứu đề tài thừa kế tiếp tục đƣợc mở rộng Ngay luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có số tác giả nghiên cứu thừa kế Tiểu biểu là: TS Phạm ánh Tuyết với đề tài "Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS Việt Nam" năm 2003; TS Phùng Trung Tập với đề tài "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam" năm 2001; Ths Nguyễn Hải An nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề thời hiệu khởi kiện thừa kế pháp luật dân Việt Nam" năm 2004 Có thể nói, vấn đề thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam cơng trình nghiên cứu đồ sộ, đƣợc quan tâm đặc biệt nhiều tác giả từ trƣớc tới Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi lại khơng nhiều TS Nguyễn Văn Quyền viết Chƣơng VII Thừa kế Giáo trìnhTPQT Đại học luật Hà Nội, “Một số vấn đề thực tiễn quan hệ thừa kế tư pháp quốc tế” - Kỷ yếu hội thảo- Nhà pháp luật Việt Pháp năm 2005 Một số nghiên cứu đăng tạp chí, báo trả lời câu hỏi áp dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, hỏi đáp tình thực tế thừa kế có yếu tố nƣớc ngoài, giải XĐPL thừa kế theo pháp luật TPQT Việt Nam, giải XĐPL thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi theo số ĐƢQT mà Việt Nam ký kết với nƣớc ngoài…Một số tác giả đƣợc nhắc đến nhƣ TS Đỗ Văn Đại, TS Nguyễn Hồng Bắc, TS Đồn Năng, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Trung Tín…Các đề tài nghiên cứu khoa hoc, luận văn, luận án tiến sĩ, thạc sĩ vấn đề chƣa có Nhìn chung, viết nghiên cứu nói trên, nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Tuy nhiên, tính chất hệ thống, khái qt hạn chế Hơn nữa, đa số viết viết trƣớc năm 2005 , nên có nhiều điểm thay đổi mặt pháp luật thực định thực tiễn sống Việc chọn đề tài " Giải xung đột pháp luật thừa kế - Lý luận thực tiễn Việt Nam " để làm luận văn thạc sĩ luật khơng có trùng lặp cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc cơng bố Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích: Mục đích luận văn làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi đánh giá thực trạng pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam Qua rút ƣu điểm, tồn tại, bất cập pháp luật để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngoài, phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội pháp luật Trên sở đó, kiến nghị phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi nƣớc ta *Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau - Tìm hiểu vấn đề lý luận pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam nhƣ: khái niệm thừa kế quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, quyền sở hữu Việt Nam ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc sở quan trọng cho việc thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam Đồng thời có tìm hiểu pháp luật thừa kế số nƣớc giới - Phân tích pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc Việt Nam Cách thức giải XĐPL quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, quyền thừa kế Việt Nam ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, vấn đề thừa kế HĐTTTP Thực trạng thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam Qua đó, nhận xét, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi hành - Về phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, tác giả nêu lên số quan điểm phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi *Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài đƣợc xác định phạm vi quy phạm pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Nhƣng đặc biệt tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật thừa kế từ năm 2005 đến Cùng với việc nghiên cứu quy phạm pháp luật, luận văn đề cập phân tích thực tiễn thi hành áp dụng quy phạm thừa kế có yếu tố nƣớc , thực tiễn giải tranh chấp thừa kế ngành TAND Tuy nhiên, để luận văn có độ sâu, rộng cần thiết, chừng mực định, tác giả đề cập đến số quy định tƣơng ứng pháp luật số nƣớc để so sánh đƣa kết luận, kiến nghị có tính tham khảo định Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài liên quan đến chế định pháp luật dân quan trọng mang đậm chất giai cấp có tác động đến chế độ kinh tế - xã hội, mối quan hệ giao lƣu, hợp tác quốc gia thời đại hội nhập sâu rộng nhƣ nay, luận văn đƣợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nƣớc sở hữu tƣ nhân, thừa kế thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập Đề tài đƣợc hoàn thành dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi ra, tác giả sử dụng số phƣơng pháp khoa học chuyên ngành khác nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logíc, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp 5.Những đóng góp khoa học luận văn Là cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc Việt Nam, kết nghiên cứu đề tài mang lại đóng góp khoa học pháp lý nhƣ sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu, phân tích ứng dụng khái niệm "quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngoài" đƣợc pháp luật quy định, tác giả đƣa quan điểm cá nhân quan hệ sở hữu có yếu tố nƣớc ngồi, quan hệ thừa kế, quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Từ góp phần hồn thiện khoa học lĩnh vực thừa kế, đặc biệt thừa kế TPQT Việt Nam Thứ hai, làm rõ luận điểm khoa học sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc nƣớc ta nay, đặc biệt mối tƣơng quan với quan hệ sở hữu có yếu tố nƣớc ngồi thơng qua yếu tố tài sản - yếu tố quan trọng có giá trị chi phối dễ làm phát sinh tranh chấp giao lƣu dân quốc tế Điều chỉnh pháp luật quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc thực vấn đề cấp bách Nhƣng từ BLDS 2005 đƣợc thông qua nay, có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Thứ ba, khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi, có quan hệ thừa kế Thơng qua đó, đề cao vai trò pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, góp phần ổn định quan hệ xã hội dân sự, phục vụ tích cực cơng đổi đất nƣớc 66 Có lẽ hợp lý cho phép ngƣời lập di chúc đƣợc quyền chọn hình thức di chúc pháp luật nƣớc nơi lập di chúc hay nƣớc mà ngƣời cơng dân Ví dụ, di chúc cơng dân Việt Nam, lập Pháp, đƣợc soạn theo hình thức pháp luật Việt Nam nên đƣợc thừa nhận hình thức di chúc khơng phù hợp với pháp luật Pháp Khi lập di chúc, ngƣời để lại di sản bị ảnh hƣởng pháp luật nƣớc mà ngƣời có nơi cƣ trú hay nơi thƣờng trú Do vậy, thuyết phục thừa nhận tính hợp pháp di chúc di chúc có hình thức phù hợp với pháp luật nơi ngƣời để lại di sản có nơi cƣ trú hay nơi thƣờng trú Đây giải pháp đƣợc ghi nhận Công ƣớc La hay năm 1961 XĐPL lĩnh vực hình thức di chúc (Điều 1) Tƣơng tự nhƣ vậy, Luật tƣ pháp quốc tế Ý năm 1995 (Điều 48): Về hình thức, di chúc có giá trị pháp lý phù hợp với pháp luật nƣớc nơi di chúc đƣợc xác lập, nƣớc mà ngƣời để lại di sản có quốc tịch chết hay nƣớc nơi ngƣời để lại di sản có nơi cƣ trú hay thƣờng trú Với phân tích trên, có lẽ nên thiết lập quy phạm xung đột mang màu sắc quy phạm thực chất” với mục đích tạo điều kiện cho di chúc có hiệu lực pháp luật Chúng ta nên theo hƣớng, hình thức di chúc tuân theo pháp luật nƣớc nơi lập di chúc Di chúc có giá trị pháp lý hình thức hình thức phù hợp với quy định nƣớc nơi ngƣời để lại di sản có nơi cƣ trú, thƣờng trú hay hình thức di chúc phù hợp với pháp luật nƣớc mà ngƣời để lại di sản cơng dân Hồn thiện di sản – tiền gửi người nước ngồi Tác giả cho có ngƣời tranh chấp với ngƣời lại thuộc hàng thừa kế thứ di sản thừa kế, ngân hàng xem xét, giải cho ngƣời vợ nhận 50% số tiền tài khoản ngƣời chồng ngƣời vợ có văn yêu cầu có văn chứng minh ngƣời vợ hợp pháp chủ tài khoản, nhƣ: có công chứng, chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kết giấy tờ khác có giá trị tƣơng đƣơng …Trình tự thủ tục giải cho ngƣời vợ nhận tiền (rút tiền mặt chuyển khoản) phải đƣợc thực phù hợp với quy định hành ngân hàng pháp luật Việt Nam Đối với 50% số tiền lại tài khoản ngƣời chồng, ngân hàng tạm thời chƣa giải theo yêu cầu ngƣời thừa kế di sản thừa kế có tranh 67 chấp (tranh chấp di sản thừa kế tranh chấp tài sản chung) ngƣời thừa kế theo pháp luật chƣa thỏa thuận đƣợc với việc cử ngƣời đại diện đến ngân hàng để làm thủ tục nhận di sản thừa kế Hơn nữa, ngân hàng ngƣời phân chia di sản theo quy định BLDS Việt Nam Vì vậy, ngân hàng tiếp tục quản lý di sản thừa kế ngƣời thuộc hàng thừa kế thứ thỏa thuận đƣợc với việc cử ngƣời đại diện theo ủy quyền đến ngân hàng để làm thủ tục lĩnh toàn số tiền có án, định có hiệu lực Tòa án Việt Nam việc phân chia di sản thừa kế Đơn giản hóa thủ tục hành việc xác nhận người VN định cư nước ngồi có nguồn gốc Việt Nam Điều 66 Nghị định 71/2010/NĐ-CP có quy định Đối với ngƣời gốc Việt Nam phải có hộ chiếu nƣớc kèm theo giấy tờ xác nhận ngƣời gốc Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam cấp để chứng minh có gốc Việt Nam Thực tế cho thấy, ngƣời có gốc Việt Nam muốn xác định nguồn gốc gặp khó khăn họ đƣợc sinh nƣớc mà bố mẹ Khi không xác định đƣợc nguồn gốc, coi nhƣ khơng có khả đƣợc mua nhà xứ Còn ngƣời giấy khai sinh hộ địa phƣơng cũ thời hạn nhanh phải tháng… Tại quy định BLDS 2005 thừa kế có yếu tố nƣớc quy định cụ thể pháp luật Việt Nam vấn đề này, dễ dàng nhận thấy có nhiều điều khoản có nội dung “Chính phủ quy định chi tiết”, “Chính phủ quy định cụ thể”, hay “do Chính phủ quy định” Hoạt động lập pháp ủy quyền dẫn đến nhiều hệ lụy thực tế Tình trạng đình trệ giao dịch xử lý hồ sơ liên quan đến đất đai, thừa kế đất đai quan Nhà nƣớc chờ hƣớng dẫn Chính phủ tƣợng khơng có Bởi vậy, ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc khẳng định rằng: Chính sách chƣa rõ ràng phải chờ văn hƣớng dẫn thêm rào cản lớn cho Việt kiều thật có nhu cầu mua nhà Việt Nam Nhiều vƣớng mắc 68 kiều bào mua nhà đất, quan hành chƣa biết phải hƣớng dẫn, giải nhƣ phải chờ Chính phủ quy định hƣớng dẫn chi tiết Dó đó, hệ thống pháp luật Việt Nam để mặt, đảm bảo tính ổn định văn luật, mặt khác đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt hoạt động áp dụng, khơng gây khó khăn, lãng phí thời gian tiền bạc cho ngƣời dân, đất nƣớc vấn đề cấp thiết KẾT LUẬN CHƢƠNG Các văn pháp luật Việt Nam liên quan đến thừa kế có yếu tố nƣớc văn ban hành, giai đoạn trình “thử nghiệm”, chắn nhiều vấn đề phức tạp khác phát sinh liên quan đến quy định nguyên tắc, nhƣ quy định thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi Tuy nhiên, quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi tồn diện có tính khả thi cao Các quy định thực vào sống, góp phần bảo vệ ngày tốt quyền lợi ích cơng dân Việt Nam Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi nƣớc ta cần thiết Trong Nhà nƣớc ta chƣa ban hành đạo luật riêng nhằm điều chỉnh tất quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi, việc sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi điều có tính cấp bách Với việc sừa đổi, bổ sung số điều liên quan quy định thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh loại quan hệ có nhiều đặc thù giao lƣu dân quốc tế 69 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Nhà nƣớc ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tham gia ngày tích cực vào lĩnh vực đời sống quốc tế khu vực, nhằm phục vụ phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, có quản lý Nhà nƣớc, quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi ngày gia tăng mạnh mẽ ảnh hƣởng sâu rộng đến lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Qua việc nghiên cứu cụ thể lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi quan hệ thừa kế phƣơng diện lý luận thực tiễn, tác giả nhận thấy: Vấn đề thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi vấn đề quan trọng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia quan hệ thừa kế Quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi hình thành phát triển cách tất yếu, khách quan Trong điều kiện Nhà nƣớc ta thực sách ngoại giao rộng mở, quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam phát triển, quan hệ gia tăng đòi hỏi phải đƣợc pháp luật điều chỉnh cách kịp thời toàn diện Kể từ Việt Nam thực công đổi đến nay, quan hệ ngày phát triển mạnh mẽ giữ vị trí quan trọng chế điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam Chính yếu tố nƣớc ngồi quan hệ tạo tiền đề cho đời phƣơng pháp điều chỉnh đặc thù phƣơng pháp thực chất phƣơng pháp xung đột Việc nghiên cứu chế định thừa kế TPQT nƣớc giới nhƣ thực tiễn Việt Nam, cho thấy đƣợc tổng quan thực trạng thừa kế vấn đề lý luận đặt biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chế định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nƣớc ngoài, nhằm mở rộng giao lƣu hợp tác quốc tế Hệ thống pháp luật nƣớc ta quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, bao gồm pháp luật xung đột luật nội dung nhìn chung đƣợc cải thiện nhiều so với thời gian trƣớc Với thiếu sót, hạn chế, „lỗ hổng” pháp luật đƣợc phát qua kiểm nghiệm thực tế, kịp thời sửa đổi, ban hành văn pháp luật để khắc phục, bảo đảm đƣợc quyền lợi ngƣời dân, đặc biệt việc thừa kế nhà ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc Đất đai vấn đề hệ trọng quốc gia ổn đinh vấn đề đất đai liên quan trực tiếp đến ổn định toàn xã hội Lịch sử Việt Nam cho thấy, đất đai vấn đề 70 biến động lớn xã hội Bởi vậy, khơng có ngạc nhiên vấn đề thừa kế bất động sản có yếu tố nƣớc ngồi ln đƣợc quan tâm nhiều hết Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực việc sửa đổi, ban hành pháp luật liên tục có điểm bất cập Trong bối cảnh nay, coi tính ổn định tiêu chí để đánh giá chất lƣợng hệ thống pháp luật, khơng pháp luật đất đai, mà pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi tỏ hệ thống mang nhiều hoài nghi chất lƣợng Điều ảnh hƣởng lớn đến tâm lý ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi, nhà đầu tƣ có muốn sinh sống, đầu tƣ lâu dài Việt Nam hay không! Theo dự kiến Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, đến tháng 6/2012 quan hoàn tất dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trình Quốc hội vào tháng 8/2012 Đồng thời, công tác tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 đƣợc riết triển khai nhằm trình dự thảo Hiến pháp Quốc hội vào cuối năm 2012 ban hành vào tháng 10/2013 Đây hội tốt để Việt Nam khắc phục khuyết tật hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai, tháo gỡ trở ngại tạo động lực cho kinh tế đột phá Điều cho ta thêm hy vọng pháp luật thừa kế có yếu tố nƣớc Qua đề tài cho thấy phần lớn số vụ việc giải thừa kế có yếu tố nƣớc chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế đƣơng Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng này, có ngun nhân khách quan, chủ quan, có nguyên nhân pháp luật chƣa đáp ứng kịp thời, có nhiều văn hƣớng dẫn quan thẩm quyền khác Bên cạnh có nguyên nhân yếu tố ngƣời Đảng Nhà nƣớc ta khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, tập trung nghiên cứu, sửa đổi, ký kết ĐƢQT nhằm nâng cao tính khả thi việc giải vụ việc thừa kế Đi đôi với việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi, đòi hỏi phải nâng cao nhận thức, trình độ, lực kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác pháp luật có liên quan đến lĩnh vực Đồng thời, Nhà nƣớc cần sớm hồn thiện sách để bảo đảm thực thi quyền thừa kế ngƣời nƣớc Việt Nam ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi Các sách phải bảo đảm việc tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử cơng dân Việt Nam với ngƣời nƣớc ngồi quan hệ thừa kế nói riêng, quan hệ dân nói chung 71 Do phát triển ngày phức tạp quan hệ có yếu tố nƣớc ngồi đòi hỏi cần có hồn thiện quy định pháp luật quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi nói chung quan hệ thƣa kế có yếu tố nƣớc ngồi nói riêng nhằm giải vụ việc thừa kế có yếu tố nƣớc ngồi cách nhanh chóng, triệt để, công dân chủ, làm cho hệ thống pháp luật nƣớc ta ngày đƣợc áp dụng vào thực tiễn cách triệt để Từ tạo hành lang pháp lý vững góp phần vào công xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 248/BC-UBTVQH12 ngày 17 tháng năm 2009 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khóa 12 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai, Nguồn: Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực dân Việt Nam nƣớc cần thiết gia nhập Hội nghị Lahay Tƣ pháp quốc tế, Nguồn: Http://moj.gov.vn Bản án Phúc Thẩm số 87/2007/DSPT ngày 23 tháng năm 2007 Tòa Phúc Thẩm TAND tối cao Hà Nội Nguyễn Hồng Bắc (1998), “Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi số Điều ước quốc tế Việt Nam kí kết với nước ngồi”, Tạp chí Luật học tháng 12 Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ ngoại giao – Bộ nội vụ, Thông tƣ liên 178/1977/TTLB-BNG/BNV hƣớng dẫn việc thi hành định số 122-CP ngày 25-4-1977 Hội đồng Chính phủ sách ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú làm ăn sinh sống Việt Nam; Bộ xây dựng, Tờ trình số 80/TTr-BXD ngày 10/9/2008 Bộ trƣởng Bộ xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà ở, Nguồn: Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Bộ xây dựng, Thông tƣ số 16/2010/TT-BXD hƣớng dẫn thực Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 10 Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009 11 Các hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp Việt Nam với nƣớc 12 C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập (1994), tập 16, Nxb Chính trị quốc gia 13 Bảo Cầm, “Cần sửa đổi Luật đất đai: Điểm nghẽn lớn quyền sở hữu”, Http://thanhnien.com.vn 73 14 Thu Chinh, “Những vướng mắc áp dụng Nghị 1037/2006/NQUBTVQH11 ngày 27-07-2006 UBTVQH giải tranh chấp nhà có yếu tố nước ngồi”, Nguồn:Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 15 Chính phủ , Nghị định 60-CP năm 1997 hƣớng dẫn thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi 16 Chính phủ, Nghị định 138/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi 17 Chính phủ, Nghị định 181/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai; 18 Chính phủ, Nghị định 90/2006/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Luật nhà năm 2005; 19 Chính phủ, Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật nhà ở; 20 Chính phủ, Quyết định 122/1977/QĐ-CP sách ngƣời nƣớc ngồi, cƣ trú làm ăn sinh sống Việt Nam; 21 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà sửa đổi, bổ sung Điều 121của Luật đất đai, Nguồn: Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 22 Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự, tập II, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 23 TS Đỗ Văn Đại, “Chọn luật để điều chỉnh thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài”, Nguồn : Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 24 TS Đỗ Văn Đại (2003), “Giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế”, Tạp chí khoa học pháp lý (17) 25 TS Đỗ Văn Đại, “Luật thừa kế Việt Nam -Bản án bình luận án” , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 26 TS Đỗ Văn Đại-PGS.TS Mai Hồng Quỳ, “Tư pháp quốc tế Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 27 Nguyễn Thanh Hải (2008), “Quyền sử dụng đất trường hợp xác định di sản thừa kế”, Tạp chí kiểm sát (23), Nguồn: : Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 28 Lê Minh Hùng (2005), “Những điểm quy định thừa kế Bộ luật dân 2005” , Tạp chí khoa học pháp lý (31) 29 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 74 30 Nguyễn Công Khanh (2003), “Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 31 Nguyễn Công Khanh (2002), “Phương hướng xây dựng chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi phần thứ Bộ luật dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (10) 32 Nguyễn Công Khanh (2006),“Phương pháp giải xung đột pháp luật thừa kế”, Tạp chí Tòa án nhân dân (20) 33 Luật đất đai năm 1987 34 Luật đất đai năm 1993 35 Luật đất đai năm 2003 36 Luật đầu tƣ năm 2005 37 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 38 Luật nhà năm 2005 39 Luật số 34/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai; 40 ThS Cao Nhất Linh, “Quyền sở hữu nhà Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngoài”, Nguồn: Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 41 Nguyễn Phƣơng Linh (2006), “Một số vấn đề pháp lý giải di sản thừa kế-tiền gửi người nước ngồi”, Tạp chí ngân hàng (11), Nguồn:Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 42 Trịnh Hữu Long (2012), “Vấn đề lập pháp nhìn từ góc độ pháp luật đất đai”, http://tintuc.vibonline.com.vn 43 Tƣởng Bằng Lƣợng (2001), “Một số vấn đề thực tiễn giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân thời gian qua” , Tạp chí khoa học pháp lý(10) 44 Tƣởng Duy Lƣợng (2007), “Một số vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí nghề luật (1), Nguồn: Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 45 Một số quan điểm quyền mua nhà người Vệt Nam định cư nước ngoài”, 2009, Nguồn:Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 46 “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ nhân thân tài sản Tư pháp quốc tế”– Kỷ yếu hội thảo- Nhà pháp luật Việt Pháp 2005 75 47 Đoàn Năng, “Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, 2001 48 TS Bùi Xuân Nhự (chủ biên), (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, , Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 49 Nghị 1037/2006/NQ-UBTVQH11 giao dịch dân nhà đƣợc xác lập trƣớc ngày 01 tháng năm 1991 có ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc tham gia; 50 Nghị 19/2008 /NQ-QH12 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nƣớc mua sở hữu nhà Việt Nam 51 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Hội đồng Nhà nƣớc ban hành 52 Kim Phụng (2008), “Vĩnh Long: Xử rồi, xử nữa: Đúng hay sai?”, Nguồn: Http://phapluattp.vn 53 Quyền sở hữu đất đai Hiến pháp 1992 sửa đổi ? ” (2012), Nguồn: http://tintuc.vibonline.com.vn 54 Bá Sơn (2005), “Bàn xung đột pháp luật thừa kế”, Nguồn:Http://www.vietnamese.law.consultancy.com 55 Tòa Án nhân dân thành phố Huế (2011), Báo cáo số liệu giải vụ việc thừa kế có yếu tố nước 56 TS Phùng Trung Tập, “ Luật thừa kế Việt Nam” , Nxb Hà Nội, năm 2008 57 Thanh Tùng-Hồng Tú (2010), “ Vướng ủy thác tư pháp”, Nguồn: Http://phapluattp.vn 58 TS Nguyễn Quang Tuyến (2006), “ Hệ thống pháp luật đất đai Việt Nam 20 năm đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 87 Nguồn: Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 59 Từ điển Luật học , http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 60 GS.TSKH Đặng Hùng Võ, “Cần sửa đổi Luật đất đai: Tồn đọng điểm nhạy cảm”, Http://thanhnien.com.vn 61 “Vướng mắc việc xét xử án dân có yếu tố nước ngoài”, Pháp luật Việt Nam, Nguồn: Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 62 “Việc giải thừa kế Pháp thực sao”, Nguồn:Http://www.vietnamese.law.consultancy.com 76 63 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tƣ pháp, “Mối quan hệ ĐƯQT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 95-98/113/DT) 64 Các trang web: www.luatvietnam.com.vn www.gov.vn Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Http://www.vietnamese.law.consultancy.com Http://phapluattp.vn Http://thanhnien.com.vn Http://moj.gov.vn 77 PHỤ LỤC Trích án Phúc Thẩm số 87/2007/DSPT ngày 23 tháng năm 2007 Tòa Phúc Thẩm TAND tối cao Hà Nội Ngày 14 tháng năm 2008, trụ sở TAND tối cao mở phiên tòa Giám Đốc Thẩm xét xử vụ án dân “tranh chấp thừa kế tài sản” đƣơng (theo án Phúc Thẩm số 87/2007/DSPT ngày 23 tháng năm 2007 Tòa Phúc Thẩm TAND tối cao Hà Nội) Nguyên đơn bà: Lê Thu Khuê, sinh năm 1943, trú tầng 2, nhà số 6, phố Cát Dài Bị đơn: Ơng Hồng Vết Phẩm, sinh năm 1944, trú tầng 1, nhà số 6, phố Cát Dài, (Nay nhà số phố Hai Bà Trƣng) thành phố Hải Phòng Bà Hồng Thúy Phƣơng, sinh năm 1947, trú tầng nhà số 6, phố Cát Dài, (Nay số phố Hai Bà Trƣng) thành phố Hà Nội Ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Cụ Lê Thị Tý sinh năm 1924, trú số 22/10 đƣờng Nguyễn Văn Thành, phƣờng 9, Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh Cụ Lê Quang Trí, sinh năm 1934, trú cơng hòa Pháp Cụ Lê Quang Minh, năm 2005 Hoàng Viết Thú, sinh năm 1918, chết năm 2006 Bà Lê Thu Bích, sinh năm 1950, trú 21, lộ C21 khu tập thể nhà máy thủy tinh, ngõ 3B, Đƣờng Đà Nẵng , phƣờng Cầu Tre, thành phố Hải Phòng Bà Hồng Thúy Ngọc, sinh năm 1954, cơng tác Ủy Ban Nhân Dân phƣờng Ngô Quyền, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Bà Hoàng Thúy Nga, sinh năm 1943, trú số 149/42 Lê Văn thành phố Hồ Chí Minh 78 NHẬN THẤY Tại đơn kiện ngày 10-12-1993 trình giải vụ án, cụ Lê Quang Nhân (sau cụ Nhân chết cụ Nhân bà Thu Khuê) trình bày.Sinh thời cha mẹ cụ Lê Quang Thứ cố Tơ Thị Khang có ngƣời chung gồm: Cụ Lê Thị Thìn, chết năm 1991, chồng cụ Hoàng Viết Thứ gồm bốn ngƣời chung: Hoàng Thúy Nga, Hoàng Viết Phẩm, Hoàng Thúy Phƣơng Hoàng Thúy Ngọc Cụ Lê Quang Nhân, chết năm 2005, vợ Nguyễn Thị Hiến có chín ngƣời chung gồm: Lê Thu Khuê, Lê Thu Bích, Lê Thu Hạnh, Lê Quang Hiệp, Lê Thu Hà, Lê Quang Huy, Lê Thu Hải, Lê Quang Dũng, Lê Quang Hùng Lê Thị Tý Lê Thị Vi, định cƣ Cộng Hòa Pháp Lê Quang Trí, định cƣ Cộng Hòa Pháp Lê Quang Minh, chết Cố Khang chết năm 1972, cố Thứ chết năm 1977 không để lại di chúc Về tài sản : trƣớc Nhà Nƣớc cải tạo công thƣơng nghiệp, cố Thứ cố Khang có ngơi nhà cho th Hải Phòng Thực sách cải tạo cơng thƣơng nghiệp, cố Thứ giao toàn nhà mà hai cố cho thuê cho Nhà Nƣớc quản lý Sau Nhà Nƣớc giao lại cho cố cụ Thứ cố Khang quản lý sử dụng nhƣng trả tiền thuê nhà Sau vợ chồng cố Thứ, cụ Nhân cụ Thìn cụ Thìn, cụ Nhân quản lý sử dụng Năm 1972 cố Tố Thị Khang chết, năm 1977 cố Lê Quang Thứ chết Sau hai cụ chết cụ Nhân tiếp tục sử dụng tầng hai nhà, cụ Thìn cụ sử dụng tầng Năm 1991 cụ Thìn chết, mâu thuẫn hai gia đình căng thẳng, cụ Nhân khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế Phía bị đơn cụ Thìn (do ơng Phẩm bà Phƣơng đại diện), cho có phần diện tích tầng hai di sản thừa kế cố Thứ cố Khang, 79 tầng Nhà Nƣớc Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hải Phòng quản lý nên di sản thừa kế, không đồng ý yêu cầu nguyên đơn Trong trình giải vụ án ngày 23-7-1986 cụ Minh nhƣờng kỷ phần thừa kế cụ Nhân cụ Thìn, ngày 27-6-1992 cụ Tý nhƣờng kỷ phần thừa kế cho cụ Nhân, ngày 20-6-1996 cụ Vy nhƣờng kỷ phần thừa kế cho cụ Thìn( có chữ ký cụ Vy chứng thực Bộ Ngoại Giao Cộng Hòa Pháp), ngày 21-10-1996 cụ Trí nhƣờng kỷ phần thừa kế cho cụ Nhân cụ Nhân cụ Thìn có xác nhận Tòa Thị Chính Ecouflant nƣớc Cộng Hòa Pháp Tại Bản Án dân sơ thẩm số 02/DSST ngày 16-7-1996 TAND thành phố Hải Phòng định: Cụ Lê Thị Thìn đƣợc sở hữu nhà số 8, tầng một, đƣờng Cát Dài, Lê Chân, Hải Phòng trị giá 316.837.000 đồng, nhƣng đƣợc hƣởng di sản thừa kế 201.356.666 phải trả phần chênh lệch trị giá 115.030.333 cho cụ Lê Quang Nhân Phần thừa kế cụ Thìn chia cho thừa kế nhƣ sau: Thúy, Phƣơng, Phẩm, Nga, Ngọc ngƣời hƣởng 40.271.333 đồng Cụ Lê Quang Nhân đƣợc sở hữu tầng hai trị giá 1666.899.334 đồng Ngày 25-7-1996 bà Khuê kháng cáo, cụ Minh kháng cáo yêu cầu hủy việc nhƣờng kỷ phần thừa kế Tại định số 57/TDC ngày 12-5-1999 tòa Phúc Thẩm TAND dân tối cao Hà Nội định tạm đình vụ án chờ sách nhà nƣớc giao dịch dân có yếu tố nƣớc tham gia vào thời điểm xác lập trƣớc ngày 1-7-1991 Tại định số 1060/2007/QĐ-PT ngày 4-6-2007 TAND tối cao Hà Nội giao dịch nhà đƣợc xác lập trƣớc ngày 1-7-1991 có ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc tham gia Tại án dân Phúc Thẩm số 87/2007/DS-PT ngày 23-4-2007 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội định: áp dụng Điều Nghị số 755/2005/QĐUBTVQH Điều Khoản Nghi định số 127/2005/NĐ-CP sửa án nhƣ sau: 80 Không chấp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Sau xét xử phúc thẩm, ngày 10-5-2007 bà Khuê có đơn khiếu nại án Phúc Thẩm Quyết định 14/2008/QĐ-DS ngày 24-1-2008 hủy án Phúc Thẩm, Sơ Thẩm, Giám Đốc Thẩm, giao hồ sơ cho Tòa Án thành phố Hải Phòng xét xử lại theo quy định pháp luật ... Chƣơng PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 26 2.1 .Giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật nƣớc 26 2.1.1 .Thừa kế theo luật ... Chƣơng THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 46 3.1 Thực tiễn pháp luật quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc Việt Nam. .. dung luận văn gồm chƣơng 7 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm thừa kế quan hệ thừa kế có yếu tố nƣớc 1.1.1 Khái niệm thừa kế Pháp luật thừa kế có