3.1. Các quan điểm
3.1.4. Giải quyết xung đột xã hội dựa trên các yêu cầu của nguyên tắc
tắc đồng thuận
Đồng thuận hàm chứa các nguyên tắc dân chủ chung và các quyền con người vốn được vốn được xây dựng bằng hệ thống các biện pháp đặc biệt, các
chương trình chun sâu mà nói cách khác là bằng chính sách đa dạng và tự trị về văn hóa và trong một loạt các trường hợp là quan niệm về tự quăn vùng
và cộng đồng.
Kiện toàn các ban thanh tra nhân dân và các tồ hịa giải ở thơn, xã để giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Xây dựng các mơ hình quần chúng tự quăn tại các khu dân cư thơn, xóm, ấp, bản ... để phát huy vai trò dân chủ của nhân dân trong quản lý đời sống xã hội
Các tồ chức quần chúng phải thu hút được các quần chúng thành viên và định hướng hoạt động của quần chúng bang công tác vận động, tuyên
truyên, quan tâm đên lợi ích chung và hồn cảnh cụ thê của các thành viên. Khi thành viên đồn thể có tâm tư, thắc mắc hoặc trong cộng đồng dân cư có mâu thuẫn, tranh chấp, cán bộ phụ trách gặp gỡ thành viên của mình để trao đổi, xem xét, giải quyết. Các đoàn thể cần hướng dần, vận động quần chúng tích cực tham gia cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền ở cơ sở; thường xuyên phản ánh với Đảng và chính quyền những ý kiến đóng góp, phê bình của nhân dân.
Xây dựng, tổ chức thực hiện nghiêm túc những nội dung đã quy định trong quy chế dân chủ tại cơ sở: bảo đảm cho người dân quyền được thông tin về chủ trương, pháp luật, những quyết định của chính quyền liên quan trực tiếp đến lợi ích và đời sống của người dân tại cơ sở.
Nhân dân phải được bàn và quyết định những việc liên quan trực tiếp đến đời sống, quyền lợi của mình như huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và cơng trình phúc lợi, lập các loại quỳ....Định kỳ chính quyền báo cáo công việc trước dân, tiếp và trả lời thắc mắc, khiếu kiện của dân. Tạo điều kiện cho các đoàn thề quần chúng và nhân dân kiềm tra, giám sát hoạt động của chính quyền, của cán bộ, đảng viên nhất là những cán bộ, đảng viên chủ chốt trong tổ chức Đảng, chính quyền.
Một trong những cơ sở của nguyên tắc đồng thuận là vấn đề phát huy dân chủ và thực hiện công bằng xã hội. Thực ra, việc đảm bảo lợi ích cho các thành viên trong cộng đồng cũng như giải quyết các mâu thuẫn xã hội, đặc biệt những mâu thuẫn về lợi ích, xét ở một góc độ nào đó cũng chính là nhằm tạo ra cơng bằng xã hội. Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm công bằng xã hội rộng hơn nhiều. Đó khơng chỉ là cơng bằng về mặt lợi ích, mà cịn cơng bằng trong phân phối, công bằng trong phát triển, công bằng trong đối xử..... và đặc biệt, nó gắn liền với vấn đề dân chủ. Việc đảm bảo và giải quyết những mâu thuẫn về mặt lợi ích, nhất là những lợi ích về vật chất khơng phải lúc nào
cũng mang đên công băng cho xã hội. Khi xã hội ngày càng phát triên, thì vân đề cơng bằng xã hội và vấn đề dân chủ dường như lại quan trọng hơn các yếu tố khác. Khi đó, đề đạt được sự đồng thuận xã hội trong việc giải quyết xung đột xã hội, địi hỏi phải đối xử một cách cơng bằng và dân chủ đối với mồi thành viên trong cộng đồng hay trong xã hội. Khi một đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định nào đó được đưa ra thì một trong những yếu tố hết sức quan trọng là có được sự tin tưởng, ủng hộ của các thành viên, lực lượng, tầng lớp trong xã hội.
Có thể coi công bằng xã hội là điều kiện khách quan để giải quyết xung đột xã hội theo nguyên tắc đồng thuận và trách nhiệm xã hội là điều kiện chủ quan. Điều đó thế hiện ở chồ, muốn đạt được đồng thuận xã hội, một trong những điều kiện quan trọng là mọi thành viên trong cộng đồng, các thành phần, giai cấp của xã hội cần phải được đối xử một cách cơng bằng, bình đẳng, tơn trọng mà khơng có sự phân biệt đối xử. Trong đó, cơng bằng về quyền lợi và lợi ích đóng vai trị quan trọng hàng đầu. Công bằng gắn liền với dân chú, đó là hai yếu tố đó là hai yếu tố quan trọng tạo nên cơng bằng và bình đẳng trong đời sống vật chất và tinh thần của xã hội - cơ sở để tạo nên đồng thuận xã hội. Giữ đồng thuận xã hội và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Cho nên, xây dựng sự đồng thuận xã hội chính là tiến tới xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ; ngược lại, dân chủ càng được bảo đảm, các nguyên tắc dân chủ càng được coi trọng thì càng đạt được sự đồng thuận cao.