Thực trạng xung đột xã hội và giải quyết các xung đột xã hộ

Một phần của tài liệu Xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận ở việt nam hiện nay (Trang 43)

lớn đáp ứng nguyên tắc đồng thuận trên một số lĩnh vực

2.2.1. Lĩnh vực chính trị - tư tưởng

2.2.1.1. Thực trạng

Định hướng phát triến đất nước giai đoạn 2021-2030 được nêu trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ta đã nhấn mạnh: "... Làm tot công tác tư

tưởng, lý luận; chú trọng công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chinh trị nội bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật, công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng và cơng tác dãn vận của Đảng". Xác định nhiệm vụ về xây dựng,

chỉnh đốn Đảng, Văn kiện cũng đã chỉ rõ: “Chú trọng nắm bắt, định hưởng

dư luận xã hội, bảo đảng thống nhất tư tưởng trong Đảng, đồng thuận cao trong xã hội". Với nguyên tắc “kế thừa và phát triển”, việc tiếp tục khẳng

định vị trí, vai trị của cơng tác tử tưởng nói chung, năm băt và định hướng dư luận xã hội nói riêng là nhiệm vụ thường xuyên, góp phần định hướng các luồng dư luận xã hội tích cực, có lợi cho hoạt động lãnh đạo, quản lý trong giai đoạn mới.

Cần phải nhìn nhận xã hội như một hệ thống được cấu thành bởi nhiều bộ phận như kinh tế, chính trị, văn hóa ..v.v... chính vì thế “xã hội ổn định” bao hàm sự ổn định về tình thế chính trị, ổn định về hình thế kinh tế, ổn định• • • 2 • 2 •

về tinh thần-tư tưởng và ổn định về trật tự xã hội v.v... Do vậy, bất kỳ sự mất ổn định ở phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng, trật tự xã hội đều có tác động tương quan và đều có thể ảnh hưởng đến hệ thống xã hội, thậm chí dẫn đến trạng thái mất cân bằng hệ thống xã hội. Trong những nhân tố có ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống xã hội, có một nhân tố khơng thể khơng làm cho chúng ta chú ý đến, nó là một kim chỉ nam thuộc về thượng tầng kiến trúc để xây dựng, định hướng phát triển của một quốc gia, nó có tác động và ảnh hưởng lớn đến việc giải quyết nguyên nhân sâu xa của các xung đột xã hội - đó chính là ổn định chính trị - tư tưởng.

Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng internet, mạng xã hội nhanh nhất thế giới. Theo số liệu thống kê đến tháng 1/2020, trong số 96,9 triệu dân cả nước có 68,17 triệu người (chiếm 70% dân số) dùng internet, cao thứ 12 trên thế giới và thứ 6 châu Á; 65 triệu người (chiếm 67% dân số) dùng mạng xã hội, chủ yếu là Facebook (đứng thứ 7 trong số 10 quốc gia sử dụng Facebook nhiều nhất) và là một trong 10 nước có số người dùng Youtube cao nhất thế giới. Trong đó, 94% người dùng internet hằng ngày là sinh viên, trí thức trẻ, thanh niên. Trong khoảng 5 năm gần đây, mạng xã hội đã trở thành "mặt trận" chính của các nhóm xã hội, các cá nhân nêu lên quan điểm, đánh giá về các vấn đề chính trị - tư tưởng tại Việt Nam. Từ đó nhiều quan điểm, học thuyết mới về truyền bá tư tưởng mới, thể chế chính trị mới ngày càng xuất hiện nhiều hơn

dựa vào các vân đê “dân chủ”, “nhân quyên” và phân tích sâu những yêu kém, sơ hở, mất cảnh giác mà Việt Nam gặp phải. Khi sự phát triển của công nghệ làm cho mạng xã hội ngày càng có nhiều tính năng, tiện ích trong việc chia sẻ, lan tỏa thơng tin thì đây cũng ngày càng trở thành công cụ hữu hiệu cho nhiều tổ chức, cộng đồng trong xã hội tiếp cận được nhiều nguồn thông tin từ các kênh khác nhau. Đến nay, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp phép cho hơn 700 mạng xã hội trong nước, trong đó có các mạng như: VCNet, Otofun, Webtretho, Gapo, Lotus ... Trong số đó, VCNet có trên 2 triệu tài khoản, số

mạng cịn lại ít người sử dụng, lượng tương tác thấp. Trong khi đó, người dân Việt Nam rất thích sử dụng 2 mạng xuyên biên giới là Facebook và Youtube.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: “Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử là kết tinh sức sáng tạo cùa Đãng và nhân dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; khẳng định sự lãnh đạo đúng dấn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam”. Tuy nhiên hiện nay một bộ phận cá nhân, tồ chức lại có quan điểm đẩy mạnh tuyên truyền, cổ xúy du nhập các trào lưu tư tưởng cực đoan, chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa thực dụng, chù nghĩa dân tộc cực đoan từ bên ngồi, kết hợp với kích động chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa bè phái, chủ nghĩa hưởng lạc hay một bộ phận lại quan điểm chế độ hiện nay mắc “lỗi hệ thống”, địi cải cách thể chế chính trị theo hướng đa nguyên, đa đàng, thực hiện “tam quyền phân lập”, phát triển “xã hội dân sự” theo tiêu chí phương Tây. Khơng nói đến quan điểm nào đúng, quan điểm nào sai, dưới góc nhìn nghiên cứu, chúng ta thấy rằng xung đột trong lĩnh vực tư tưởng - chính trị ở nước ta có tồn tại, đây là xung đột khơng chỉ tồn tại mà cịn rất khó để giải quyết khi Việt Nam ta là một nước chỉ tồn tại một chính Đảng duy nhất là Đàng Cộng sản Việt Nam.

2.2.1.2. Nguyên nhân

Tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực khác trong nền kinh tế không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế, tới niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chế độ, mà còn là mảnh đất màu mỡ để chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng, cá nhân có quan điểm trái ngược dựa vào đó để nêu quan điểm, thể hiện chính trị - tư tưởng.

Tình trạng phân hố giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng ngày càng có xu hướng cách xa; năng lực quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước còn nhiều yếu kém; tệ tham nhũng, buôn lậu, hách dịch, cửa quyền ở một số cán bộ có chức có quyền có điều kiện thuận lợi nảy sinh, làm mất lòng tin của dân, gây bức xúc trong xã hội. Trong bối cảnh đó, các lực lượng, cá nhân sẽ có điều kiện lợi dụng để so sánh giữa những thể chế chính trị, luồng tư tưởng khác nhau.

Việc xử lý các vấn đề về dân tộc, tôn giáo chưa được khéo léo. Nhất là những vùng dân tộc ít người, cuộc sống cịn nhiều khó khãn. Dân chí tại những vùng này chưa được nâng cao, cùng với đó việc hướng dẫn dần bà con nơi đây phát triển kinh tể cũng chưa được quan tâm, chú trọng, đầu tư đúng mức nên dẫn tới dễ lung lay, mất niềm tin vào nền chính tị - tư tường mà Đảng ta đang xây dựng.

Một bộ phận nhân dân, trong đó có một số cán bộ, đảng viên đã dao động, giảm lòng tin đối với chù nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và dân tộc ta đã lựa chọn. Một số kẻ cơ hội, xét lại, phản bội đã tung ra những bài viết xuyên tạc,

vu khống, bác bở chù nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Những việc làm ấy đã gieo hoang mang, hồi nghi cho khơng ít người. Bằng cách đó, họ muốn tạo nên một sự “tự diễn biến” từ bên trong xã hội ta, trước hết là “tự diễn biến” về nhận thức, tư

tưởng, từ đó dần đến những “tự diễn biến” về các mặt khác. Một bộ phận cán bộ, đảng viên, sinh viên, học sinh phai nhạt lý tưởng cách mạng, thờ ơ chính trị, giảm sút và mất lịng tin vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, vào khả năng lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, dẫn tới những nhận thức lệch lạc, ngả nghiêng về bản lĩnh chính trị, lập trường quan điểm, đã phụ họa với những quan điểm sai trái, phát ngôn theo luận điệu của các thế lực thù địch, phủ định chủ nghĩa Mác - Lê- nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thiếu đa dạng hóa các hình thức thơng tin; chất lượng thơng tin chưa hồn tồn đáp ứng nhu cầu của nhân dân; tính tích cực, chủ động đấu tranh phản bác các thơng tin, quan điểm sai trái, thù địch cịn hạn chế; chưa phát huy được hết vai trò giám sát, phản biện cùa các cơ quan báo chí trong đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội...

Các cơ quan chức năng có lúc cịn thiếu chủ động trong việc định hướng, cung cấp thơng tin; thơng tin tích cực, chính thống có lúc, có nơi chưa chiếm được thế thượng phong so với các thông tin sai trái, bịa đặt, vu cáo, phản động trên mạng xã hội, internet. Việc khai thác, phát triển những tiện ích, lợi thế của thơng tin điện tử, mạng xã hội cịn hạn chế...

Cơng tác thông tin đối ngoại, nhất là tuyên truyền, quăng bá nhằm nâng cao uy tín, vị thế và hình ảnh cùa Việt Nam ốn định và phát triến ở khu vực và trên trường quốc tế cỏ lúc, có nơi cịn hạn chế, nên ở nhiều khu vực, nhân dân thế giới chưa hiếu rõ về tình hình Việt Nam, bị tác động tiêu cực bởi những thông tin, luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực cơ hội, thù địch.

2.2.1.3. Thực trạng giải quyết

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã chi rõ:

Chúng ta thừa nhận rằng, chủ nghĩa tư bản chưa bao giờ mang tính tồn cầu như ngày nay và cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,

nhât là trong lĩnh vực giải phóng và phát triên sức sản xuât, phất triển khoa học - công nghệ. Nhiều nước tư bản phát triển, trên cơ sở các điều kiện kinh tế cao và do kết quả đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đã có những biện pháp điều chỉnh, hình thành được khơng ít các chế độ phúc lợi xã hội tiến bộ hơn so với trước. Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khắc phục được

những mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó... [5].

Vậy, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung và quan hệ phân phối nói riêng đã được điều chỉnh thích nghi như thế nào? Những mâu thuẫn cơ bản vốn có nào cùa chủ nghĩa tư bản mà nó khơng thể tự khắc phục được? Và tại sao chúng ta không lựa chọn con đường tư bản chủ nghĩa? Tống Bí thư khơng phản pháo, cũng chẳng đôi co về các quan điểm đi ngược lại mục tiêu của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong xung đột chính trị - tư tưởng mà đi theo phương hướng hịa bình để phân tích mặt lợi mặt hại, nguyên nhân Việt Nam kiên định theo Chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Mác - Lenin, và cách giải quyết này mang đậm nguyên tắc đồng thuận khi cố gắng tạo sự hòa hợp nhưng khơng hịa tan. Tống Bí thư phân tích như sau:

Trước hết, phải nhìn nhận chù nghĩa tư bản là một nấc thang trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. C.Mác đánh giá: Chủ nghĩa tư bản là xấu xa so với chủ nghĩa cộng sản, nhưng nó là một hình thái kinh tế, xã hội tiến bộ nhất so với những hình thái kinh tế, xã hội đã có trong lịch sử. Và sự điều chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản đương đại được thực hiện trên nhiều phương diện, nhất là quan hệ sản xuất.Trở lại lịch sử những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, trước sự sụp đổ của mơ hình chú nghĩa xã hội ớ Đông Âu và Liên Xô, các học giả tư sản “rêu rao” về chiến thắng của chủ nghĩa tư bản, cho đây là thời điềm “cáo chung của học thuyết Mác”, rằng chủ nghĩa xã hội đã “lỗi thời, lạc hậu”, và chủ nghĩa tư bản mới là đích đến cuối

cùng của nhân loại. Đơng thời, băng những điêu chỉnh đê tự thích nghi vê quan hệ sản xuất, họ cũng biện minh cho một thứ chủ nghĩa tư bản đã có sự thay đổi về chất để trở thành chủ nghĩa tư bản hiện đại, chủ nghĩa tư bản nhân dân, chủ nghĩa tư bản tiến bộ ... Vậy, những điều chỉnh về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại là gì?.

về quan hệ sở hữu: Ngồi đối tượng sở hữu đã có những thay đổi lớn (từ sở hữu hiện vật sang giá trị), với việc chia nhỏ cổ phần, phát hành cổ phiếu mệnh giá thấp, chủ nghĩa tư băn đã huy động được hàng triệu nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong các tầng lớp nhân dân tập trung thành nguồn lực to lớn phục vụ cho săn xuất, kinh doanh, phần nào làm cho quan hệ sản xuất tư băn chủ nghĩa cịn phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tạo “không gian” cho chủ nghĩa tư bàn tiếp tục phát triển. Sự điều chỉnh về quan hệ sở hữu phần nào “xóa đi” ranh giới giữa nhà tư bản với người lao động, tạm thời dung hịa mâu thuẫn giữa ơng chủ và người làm th. Bởi về mặt hình thức, cả nhà tư bản và người lao động đều có cố phần và trở thành cồ đông của nhà máy, xí nghiệp nên đều là “ơng chủ” - đồng sở hữu, đều “bình đẳng” trước phương án tổ chức quản lý và kết quả sản xuất kinh doanh.

về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: Trong chú nghĩa tư bán đương đại, ta thấy dường như các nhà tư bản tách rời và đứng ngồi q trình tồ chức quán lý sản xuất. Bằng việc áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ và sử dụng những người lao động có trình độ cao về tồ chức quản lý sàn xuất, các nhà tư bản đã từng bước hồn thiện quy trình sản xuất, đồng thời chọn lựa đưa ra được những phương án kinh doanh tối ưu. Các nhà tư bản khơng cịn trực tiếp hiện diện trong các dây chuyền sản xuất như vai trò của những người “đốc cơng”. Quan hệ trong q trình tổ chức sản xuất kinh doanh dường như chỉ còn lại là quan hệ giữa những người lao động với nhau. Có chăng chi là sự khác biệt về “sắc áo, lợi ích và thấm quyền”. Mâu thuần, xung đột trực diện giữa các nhà tư bản và lao động dường như đã được giải quyết.

Vê quan hệ phân phơi: Bên cạnh các hình thức phân phơi thơng qua giá cả sức lao động, trong chú nghĩa tư bản đương đại cũng xuất hiện nhiều hình thức phân phối khác đa dạng, phong phú hơn. Bao gồm: Điều tiết phân phối

giá trị thặng dư thông qua thuế; phân phối thông qua lợi tức cổ phần; trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội; các hình thức đầu tư cho giáo dục đào tạo; chăm sóc sức khởe; tăng mức “thưởng và đãi ngộ cho người lao động”... phần nào tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người lao động. Sự bóc lột của nhà tư bản khơng cịn “đậm nét” như những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX mà thay vào đó là hình ảnh của các nhà tư bản “quan tâm, chăm sóc và sẻ chia”

cùng người lao động.

Như vậy, sự điều chinh về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đã làm cho hình ảnh “cừu ăn thịt người” với “lồ chân lông nhuốm đầy máu và nước mắt của giai cấp vơ sản” của chủ nghĩa tư bản “bóc lột, ăn bám”, “tàn nhẫn” trong quá khứ bị lu mờ. Thay vào đó là hình ảnh về một chủ nghĩa tư bàn “hiện đại, tiến bộ”, “chủ nghĩa tư bẳn nhân văn, nhân ái”... Tuy nhiên, chúng ta hồn tồn có thế giải thích khoa học cã về hiện tượng, hình thức, mục đích, nguyên nhân và giới hạn của sự điều chỉnh thích nghi của chủ nghĩa tư bản đương đại.

Cần khẳng định: Sự biến đổi thích nghi về quan hệ sản xuất cùa chủ nghĩa tư bản đương đại là có thật nhưng sự điều chỉnh đó khơng thể tự nó

Một phần của tài liệu Xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận ở việt nam hiện nay (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)