Giải quyết xung đột xã hội dựa trên nền tảng của quản trị tốt

Một phần của tài liệu Xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận ở việt nam hiện nay (Trang 79 - 80)

3.1. Các quan điểm

3.1.1. Giải quyết xung đột xã hội dựa trên nền tảng của quản trị tốt

Theo cách hiểu thông thường, đồng thuận là cùng đồng tình, bàng lịng với ý kiến, sự việc được nêu ra. Điều này là kết quả của sự tự giác, tự nguyện đồng ý của mọi người với nhau mà khơng có bất kỳ một sự cưỡng bức, áp đặt nào theo đó đồng thuận xã hội là kết quả cùa khế ước xã hội, của sự đàm phán, thỏa thuận xã hội. Cơ sở của đồng thuận chính là sự tương đồng dựa trên những giá trị, chuẩn mực chung. Thực tế thực hiện các yếu tổ liên quan đến Quản trị Nhà nước cho thấy, yếu tố đồng thuận không phải là yếu tố tự sinh ra giữa các nhóm người có lợi ích khác nhau trong xã hội mà vấn đề cần quan tâm là phải chỉ ra được cách thức để tìm được sự đồng thuận cúa người

dân đối đối với Nhà nước thông qua các hoạt động nham điều hịa lợi ích của cá nhận công dân, của tổ chức và của nhà nước, có như vậy mới thiết lập được

một xã hội có tính đồng thuận cao, đảm bảo lợi ích của cộng đồng. Từ đó tránh được các xung đột chưa đáng có.

Tuy nhiên, để đạt được đồng thuận thì khơng phải cứ đảm bảo lợi ích của các bên là được mà cần phải một loạt biện pháp sau mới có thể có được

sự đồng thuận của cả xã hội dựa trên nền tảng của quản trị tốt, bao gồm:

- Trong việc Quản lý Nhà nước, phải coi trọng sự tham gia của các chủ thể trong xã hội.

- Nhà nước cần tạo ra khuôn khổ, hành lang pháp lý cơng bằng và tạo cho người dân thói quen sống và làm việc theo pháp luật, tóm lại đó là giải quyết các xung đột pháp luật cịn tồn tại.

- Trong quá trình tố chức thực hiện, ban hành các quyết sách, phải minh bạch rõ ràng, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin cho người dân.

- Nhà nước cần đảm bảo phục vụ công bằng mọi đối tượng khác nhau trong xã hội, không phân biệt giai cấp, tơn giáo, dân tộc.

- Bộ máy nhà nước nói chung hay những người nắm giữ và thực hiện quyền lực cơng phải có trách nhiệm giải trình những vấn đề liên quan đến

y

quyên lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình.

Có thể thấy sự bổ trợ của các biện pháp trên khi được thực hiện đầy đủ sẽ dễ dàng tạo nên mối gắn kết, tin tưởng của người dân vào Nhà nước. Từ đó

y ._ 2__ r

sự đơng thuận sẽ phát triên, các xung đột xã hội cũng sẽ được giải quyêt, Nhà nước cũng sẽ có được sự ủng hộ của toàn xã hội trong việc Quản trị, ban hành chính sách và xã hội cũng được Nhà nước ủng hộ các quyền con người, lợi

ích hợp pháp của cộng đồng.

Một phần của tài liệu Xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận ở việt nam hiện nay (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)