1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quy Ước Làng Văn Hóa Và Vai Trò Của Nó Đối Với Đảm Bảo An Ninh Nông Thôn Đồng Bằng Sông Hồng.pdf

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 879,48 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ THỊ THU HÀ QUY ƢỚC LÀNG VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÃ THỊ THU HÀ QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÃ THỊ THU HÀ QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG THƠN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.03.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Phƣợng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Phượng Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các luận điểm, luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Học viên Lã Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Triết học, phận quản lý học viên sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tận tình giúp đỡ, dạy, truyền dạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường thời gian qua hướng dẫn quy trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Phượng – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến Bộ mơn lý luận trị& Khoa học xã hội nhân văn - Học viện Cảnh sát nhân dân - đơn vị công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, giáo góp ý để luận văn hồn thiện Xin kính chúc q thầy, sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần xin trân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Học viên Lã Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VÀ ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG THƠN 10 1.1 Làng văn hóa quy ƣớc làng văn hóa 10 1.1.1 Khái niệm làng văn hóa 10 1.1.2 Quy ước làng văn hóa 21 1.2 An ninh nông thôn đảm bảo an ninh nông thôn 37 1.2.1 An ninh nông thôn 37 1.2.2 Đảm bảo an ninh nông thôn 42 Chƣơng VAI TRÒ CỦA QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VỚI ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG THƠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 51 2.1 Đặc điểm nơng thơn đồng sơng Hồng tình hình an ninh nơng thơn đồng sơng Hồng 51 2.1.1 Đặc điểm nông thôn Đồng sông Hồng 51 2.1.2 Tình hình an ninh nông thôn đồng sông Hồng 61 2.2 Thực trạng vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nơng thơn đồng sông Hồng vấn đề đặt 70 2.2.1 Thực trạng vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng 70 2.2.2 Những vấn đề đặt liên quan đến vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng 78 2.3 Giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị quy ƣớc làng văn hóa vấn đề đảm bảo an ninh nơng thơn địng sơng Hồng 82 2.3.1 Tiếp tục hồn thiện, xây dựng quy ước làng văn hóa góp phần đảm bảo an ninh nông thông đồng sông Hồng 82 2.3.2 Đào tạo cán văn hóa đẩy mạnh hoạt động văn hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng 85 2.3.3 Tổ chức triển khai quy ước làng văn hóa kết hợp với tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, qua giữ vững an ninh trật tự nông thôn đồng sông Hồng 87 2.3.4 Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Hồng Việt Nam từ lâu nhà nghiên cứu nước, quốc tế quan tâm đánh giá cao, không phương diện kinh tế, vựa lúa miền Bắc, mà đời sống tinh thần phong phú, nơi giao thoa, tích tụ nhiều tầng văn hóa cư dân vùng lúa nước Được hình thành từ lịch sử lâu đời, cư dân vùng đồng sông Hồng từ đầu phải đối mặt với hai lực để trường tồn, khắc nghiệt thiên nhiên đe dọa thường xuyên lực xâm lăng từ phương Bắc Công chinh phục thiên nhiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm qua ngàn đời đem lại cho họ kinh nghiệm quý báu họ biết nâng niu, giữ gìn, trau dồi thành nghệ thuật, thành văn hóa, góp phần làm nên văn minh sơng Hồng rực rỡ Đây đóng góp lớn cư dân đồng sơng Hồng vào hình thành sắc dân tộc Việt Nam Trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử cư dân đồng sơng Hồng định hình cho truyền thống văn hóa độc đáo, riêng biệt, thể bật cố kết chặt chẽ quan hệ họ hàng – dịng họ, quan hệ cộng đồng nhà – xóm làng – đất nước Tiêu chí cao xử lý quan hệ tình người, tính nhân văn, hài hòa, chia sẻ, nhường nhịn Để giữ gìn giá trị cao đẹp cộng đồng để giáo dục ý thức sống cộng đồng cho hệ, cư dân đồng sơng Hồng thể chế hóa quy định ứng xử, nghi lễ, nghi thức đời sống cộng đồng thành quy định có tính bắt buộc người làng, xóm, dịng họ phải theo Đó hương ước, quy ước, quy định làng hay dịng họ Những hương ước, quy ước lịch sử thực nghiêm túc, tự giác trở thành thứ vũ khí, thành “lệ làng”, giữ cho làng xóm bình n, quan hệ xã hội ổn định sau lũy tre làng Hiện nay, đồng sông Hồng đứng trước biến đổi to lớn, mạnh mẽ mang tính cách mạng sâu sắc Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn điều kiện kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế đem lại đổi thực nông thôn Diện mạo xã hội nông thôn thay đổi theo hướng đô thị hóa, lối sống phận dân cư đặc biệt lớp trẻ chuyển dịch nhanh hơn, mạnh theo kiểu công nghiệp Đồng tiền len lỏi tác động đến suy nghĩ, cách giải quan hệ xóm, ngồi làng, chí gia đình dịng tộc Sự tranh chấp đất đai dẫn đến xung đột, bất hòa, đền bù, giải tỏa không đồng thuận, dẫn đến khiếu kiện, làm xuất “điểm nóng”, chí xung đột gây ổn định xã hội nơng thơn Thực tế tình hình trật tự xã hội vùng nơng thơn tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định gióng lên hồi chng báo động an ninh nông thôn tỉnh đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Sự nghiệp đảm bảo an ninh nông thôn riêng lực lượng vũ trang, công an, qn đội, mà nghiệp tồn Đảng, tồn dân Sự nghiệp địi hỏi phải huy động tiềm năng, tiềm lực, sức mạnh đất nước, dân tộc, có văn hóa Từ xa xưa, cha ông ta biết sử dụng văn hóa thứ vũ khí hữu hiệu chống lại âm mưu thâm độc lực ngoại xâm muốn “đồng hóa” Kế thừa học quý báu từ truyền thống lịch sử, Đảng, Nhà nước Việt Nam từ ngày đầu thành lập ý chăm lo, vun trồng văn hóa, đặt văn hóa với vai trị, ý nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa xác định chăm lo phát triển văn hóa việc làm cấp bách quyền mới, nhấn mạnh văn hóa mặt trận, người cán văn hóa chiến sĩ Bác kêu gọi người chung tay xây dựng đời sống mới, nếp sống văn hóa cho với tư người chủ chế độ Đảng Cộng sản Việt Nam qua nhiều kỳ đại hội khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, để đảm bảo an ninh, trật tự xóm làng số địa phương biết kế thừa truyền thống dân tộc vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương xây dựng văn hóa Đảng Nhà nước để xây dựng hương ước mới, quy định, quy ước xây dựng gia đình văn hóa, làng thơn văn hóa Đây cách làm hay, sáng tạo quần chúng việc sử dụng, phát huy vai trị văn hóa vào cơng tác giữ gìn, đảm bảo an ninh nơng thơn Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Quy ước làng văn hóa vai trị đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thứ nhất, làng xã, quy ước làng văn hóa có số cơng trình tiêu biểu: PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ, “sự phát triển cấu trúc đẳng cấp làng xã cổ truyền Việt Nam”, Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H.1978 Trong cơng trình này, tác giả tái lại lịch sử nông thôn nước ta, phân tích rõ cấu tổ chức số làng truyền thống Việt Nam GS Phan Đại Doãn, “Mấy vấn đề làng xã”, Tạp chí Dân tộc học, số 2/1991 Tác giả nêu bật nét đặc trưng làng Việt Nam, tính cộng đồng tính tự quản hai đặc trưng, chi phối sinh hoạt làng xã GS Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, đề tài KX 07-02,H.1996 Trong đề tài, tác giả khái quát nếp sống, thói quen, giá trị đạo đức mang tính truyền thống người Việt Nam hình thành từ lâu đời mối quan hệ với xã hội nay, trì, biến đổi giá trị hình thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Con đường làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001 Cơng trình khái qt hóa tiến trình hình thành làng xã từ buổi đầu xuất ngày Trong q trình phát triển có yếu tố trì có yếu tố biến đổi cho phù hợp với xã hội đại Vấn đề khai thác, phát huy vai trò văn hóa, quy ước làng văn hóa đời sống xã hội nhiều tác giả quan tâm, nhiều cơng trình, viết cơng bố với cách tiếp cận khác Người đặt viên gạch tác giả Phan Kế Bính, với tác phẩm: “Việt Nam phong tục” Trong cơng trình này, tác giả có dẫn hương ước làng Đề Kiều, xã Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vấn đề “nghĩa thương” GS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Thành Duy PGS.TS Vũ Ngọc Khánh đồng tác giả sách “Văn hóa làng làng văn hóa”; “Văn hóa làng phát triển” GS.TS Nguyễn Duy Quý; “Làng xã Việt Nam- số vấn đề kinh tế- xã hội” GS Phan Đại Doãn; “Sự biến đổi làng xã Việt Nam nay” GS.TS Tô Duy Hợp; “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng” GS.TS Tô Duy Hợp; “Hương ước hồn quê” cố giáo sư học giả Toan Ánh; “Bản sắc văn hóa làng xây dựng nông thôn đồng bắc bộ” TS Lê Q Đức Ở cơng trình trên, tác giả bàn văn hóa tinh thần văn hóa vật chất làng xã Nhiều tác giả đề cập tới hội làng, nếp sống, phong tục, văn hóa nghệ thuật dân gian Một số chuyên luận khơng có ý kiến nhận xét di sản làng xã, mặt kinh tế- xã hội, văn hóa; mà cịn nêu lên điểm tích cực tiêu cực làng xã trình dựng nước giữ nước

Ngày đăng: 15/04/2023, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w