1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng hệ thống tiêu chí đo lường (tài chính và phi tài chính) và mô hình đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của nhtm (6)

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 52,86 KB

Nội dung

171 Năm 2020 Năm 2021 Nguồn [21],[22],[23],[24, [25],[26],[27],[28],[29],[30] Cơ cấu thu nhập của hầu hết các ngân hàng đều có sự chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng nguồn thu phi lãi, giảm dần t[.]

83 Năm 2020 100% 80% 9% 13% 8% 21% 8% 72% 80% 74% 76% 67% 75% BIDV Thu khác CTG VCB MB STB Thu dịch vụ ròng TCB 8% 9% 76% AGB 9% 15% 9% 72% 73% ACB VPB Thu lãi ròng TPB 60% 40% 81% 20% 0% Năm 2021 100% 80% 7% 9% 8% 12% 77% 76% 79% 75% 6% 23% 73% 68% 11% 11% 78% 82% 11% 60% 40% 20% 7% 74% 37% 0% AGB BIDV Thu khác CTG VCB Thu dịch MB vụ ròngSTB TCB ACB Thu lãi ròng VPB TPB Nguồn: [21],[22],[23],[24, [25],[26],[27],[28],[29],[30] Cơ cấu thu nhập hầu hết ngân hàng có chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng nguồn thu phi lãi, giảm dần tỷ trọng nguồn thu lãi (theo định hướng Chính Phủ Đề án cấu lại hệ thống TCTD) Tỷ trọng nguồn thu phi lãi/tổng thu nhập BIDV tăng từ 21% năm 2017 lên 28% năm 2020 giảm nhẹ xuống cịn 24% năm 2021, đứng thứ nhóm so sánh Trong đó, tỷ trọng thu dịch vụ rịng/tổng thu nhập BIDV tăng từ 6% năm 2017 lên 9% năm 2020 2021 Thu lãi ròng trước DPRR BIDV ln đứng thứ nhóm so sánh từ năm 2017 đến (ngoại trừ năm 2020 bị xuống vị trí thứ 4) Năm 2021, thu lãi rịng BIDV đạt 45 nghìn tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2020, mức tăng trưởng sau TCB (42%) Tăng trưởng bình qn thu lãi rịng giai đoạn 2017-2021 nhóm NHTM NHTM có vốn Nhà nước chi phối thấp hẳn so với nhóm NHTMCP, BIDV mức tương đương CTG, thấp VCB cao AGB 84 Biểu đồ 3.17 Thu lãi ròng ngân hàng Đơn vị: nghìn tỷ đồng 50 45 40 35 30 25 20 15 10 - AGR BIDV VCB CTG TCB 2017 2018 MB 2019 VPB 2020 ACB STB TPB 2021 Nguồn: [21],[22],[23],[24, [25],[26],[27],[28],[29],[30] Thu dịch vụ rịng BIDV đứng vị trí thứ nhóm so sánh giai đoạn 2017-2019 (sau VCB AGB), sang năm 2020-2021 vươn lên vị trí thứ sau VCB Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 22,5%/năm, đứng thứ (chỉ cao AGB, STB TCB) Biểu đồ 3.18 Thu dịch vụ ròng ngân hàng Đơn vị: tỷ đồng 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 - VCB BIDV CTG AGR 2017 2018 STB 2019 VPB 2020 TCB ACB MB TPB 2021 Nguồn: [21],[22],[23],[24, [25],[26],[27],[28],[29],[30] Giai đoạn 2017 đến nay, thị trường ngân hàng chứng kiến khoản thu dịch vụ đột biến lớn đến từ hoạt động bảo hiểm: năm 2017, TCB thu bảo hiểm 1.700 tỷ 85 đồng; năm 2018, MBB thu 1.300 tỷ đồng; năm 2020, VCB thu 9.000 tỷ đồng phân bổ năm; năm 2021, TCB thu 1.600 tỷ đồng, ACB thu 1.300 tỷ đồng… Ngoài ra, ngân hàng không ngừng đưa thị trường sản phẩm ngân hàng số đại, đáp ứng thị hiếu khách hàng yêu cầu giãn cách dịch bệnh Theo NHNN, năm 2021, tăng trưởng giá trị toán qua kênh Internet, kênh điện thoại di động qua kênh QR Code tăng tương ứng 31,34%, 86,58%, 131% so với năm trước Đến nay, số ngân hàng có 90% giao dịch kênh số 3.2.1.5 Khả khoản, cấu a) Tỷ lệ Dư nợ so với tổng tiền gửi Tỷ lệ Dư nợ so với tổng tiền gửi (LDR) BIDV giảm so với năm 2020 (từ 92% xuống 89%), song mức cao so với số ngân hàng nhóm so sánh Tỷ lệ Dư nợ so với tổng tiền gửi BIDV VPB, TCB CTG cao xuất phát từ lựa chọn tối ưu hóa nguồn lực, đẩy mạnh tín dụng để gia tăng lợi nhuận từ thị trường vay thị trường (thị trường liên ngân hàng) cần thiết để đảm bảo khoản Trong năm 2021, BIDV thực nhiều biện pháp liệt để bảo đảm tỷ lệ LDR tối đa 85% trước 1/1/2022 theo quy định Thông tư 22 Tỷ lệ VCB mức gần thấp nhóm có lợi ngân hàng thành toán tập trung ngoại tệ cho thị trường Việt Nam (nguồn tiền gửi ngoại tệ lớn 1,6 tỷ USD); MB mức thấp đẩy mạnh chuyển đổi hình thức từ tín dụng thơng thường sang đầu tư trái phiếu doanh nghiệp để đảm bảo tỷ lệ LDR theo quy định NHNN Biểu đồ 3.19 Tỷ lệ Dư nợ so với tổng tiền gửi ngân hàng 100% 50% 0% VPB 2017 TCB CTG 2018 BIDV ACB 2019 STB AGB VCB 2020 TPB MB 2021 Nguồn: [21],[22],[23],[24, [25],[26],[27],[28],[29],[30] 86 b) Cơ cấu dư nợ, tiền gửi theo kỳ hạn Huy động vốn không kỳ hạn nguồn vốn có chi phí đầu vào thấp NHTM Gia tăng tỷ trọng tiền gửi KKH giúp cải thiện tỷ lệ lãi cận biên (NIM) mà phản ánh khả mở rộng khách hàng ngân hàng Tỷ trọng tiền gửi KKH BIDV giảm dần vị trí năm gần đây: năm 2017 đứng thứ 4, năm 2018 đứng thứ 5, sang năm 2019-2021 xuống vị trí 7, đứng trước AGB, VPB TPB Tuy nhiên, xét số tuyệt đối, số dư tiền gửi KKH BIDV đứng thứ (chỉ sau CTG giai đoạn 2017-2020, sau VCB năm 2021) Đặc biệt, giai đoạn năm gần đây, BIDV thực nhiều biện pháp tăng HĐV KKH, tốc độ tăng trưởng năm 2019 đạt 10,2%, năm 2020 đạt 24,6%, năm 2021 đạt 21,4% Đến cuối năm 2021, tiền gửi KKH BIDV đạt gần 263 nghìn tỷ đồng, gấp 1,7 lần so với năm 2014, ngân hàng đứng thứ (CTG) 37 nghìn tỷ đồng TCB, MB, VCB ngân hàng có tỷ trọng tiền gửi KKH cao nhóm, chiếm khoảng 1/3 tổng tiền gửi Trong đó, đặc biệt TCB MB ngân hàng có mức độ cạnh tranh lớn thu hút khách hàng từ gia tăng tỷ lệ tiền gửi KKH thời gian vừa qua Chỉ riêng năm 2021, TCB thu hút thêm khoảng 1,2 triệu khách hàng mới, nâng tổng số khách hàng mà ngân hàng phục vụ lên 9,2 triệu Đối với MB, chương trình cho phép lựa chọn số tài khoản theo số điện thoại nhận hàng triệu lượt đăng ký Hiện nay, hầu hết ngân hàng đưa nhiều phương thức, chương trình marketing để thu hút mở rộng thêm khách hàng Trong chủ yếu chương trình chọn số tài khoản, miễn phí chuyển tiền… Biểu đồ 3.20 Tỷ trọng tiền gửi KKH ngân hàng 50% 30% 10% -10% TCB 2017 MB VCB 2018 ACB STB CTG 2019 BIDV VPB 2020 TPB AGR 2021 87 Nguồn: [21],[22],[23],[24, [25],[26],[27],[28],[29],[30]

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w