171 đáp ứng nhu cầu khách hàng Chủ thể cạnh tranh rất đa dạng không chỉ các NHTM (trong nước, ngoài nước) cạnh tranh lẫn nhau, hiện nay có rất nhiều tổ chức kinh tế phi ngân hàng tham gia vào hoạt độn[.]
27 đáp ứng nhu cầu khách hàng - Chủ thể cạnh tranh đa dạng: không NHTM (trong nước, ngồi nước) cạnh tranh lẫn nhau, có nhiều tổ chức kinh tế phi ngân hàng tham gia vào hoạt động ngân hàng, có TCTD phi ngân hàng cung cấp sản phẩm tín dụng, tài tiêu dùng, cơng ty cơng nghệ, viễn thơng cung cấp sản phẩm tốn (tiền di động mobile money), Fintech cung cấp dịch vụ toán, cho vay ngang hàng, huy động vốn cộng đồng… Thậm chí, phận “tín dụng đen” thu hút lượng lớn tiền nhàn rỗi người dân (thông qua hình thức hụi, họ, biểu, phường…) cho vay phận khách hàng không đủ tiêu chuẩn vay ngân hàng - Khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng dễ dàng để chuyển sang ngân hàng khác: với ngành nghề kinh doanh khác, việc doanh nghiệp hạ giá bán sản phẩm chưa lôi kéo khách hàng mà cần có thời gian để thị trường kiểm chứng chất lượng sản phẩm Song hệ thống NHTM, cần NHTM tăng lãi suất tiền gửi lên mức hấp dẫn so với thị trường có phận khách hàng ham lãi suất cao chuyển sang ngân hàng khác để gửi tiền, ngân hàng miễn phí chuyển tiền điện tử thu hút lượng lớn khách hàng mở tài khoản toán… - Cấu trúc nguồn vốn NHTM làm nên khác biệt cạnh tranh NHTM so với loại hình doanh nghiệp khác: nguồn vốn NHTM, chủ yếu vốn huy động từ tiền gửi phát hành giấy tờ có giá, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp đáng kể; điều khác với loại hình doanh nghiệp khác, tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn doanh nghiệp, tỷ lệ vốn vay tổng nguồn vốn thấp nhiều so với NHTM Do đặc thù hoạt động NHTM vay vay, NHTM phải cạnh tranh lẫn để thu hút người gửi tiền (tức người cho ngân hàng vay) thông qua lãi suất, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, quy trình phục vụ chăm sóc khách hàng 2.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Quan điểm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp có khái niệm sau: Theo Porter (1998), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì, mở rộng thị phần đạt lợi nhuận cao doanh nghiệp” Khái niệm 28 phổ biến hướng tới mục tiêu cuối doanh nghiệp lợi nhuận Để có lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải trì mở rộng thị phần [16] Theo Sanchez & Heene (2004), lực cạnh tranh cơng ty khả trì, triển khai, phối hợp nguồn lực khả theo cách giúp cơng ty đạt mục tiêu Khái niệm mở rộng so với khái niệm Porter, bao hàm cách thức để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phải phối hợp tổng thể nguồn lực khả doanh nghiệp nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm từ chiếm lĩnh thị phần để đạt mục tiêu Khái niệm không đưa mục tiêu cụ thể doanh nghiệp, song hiểu mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận [64] Trong lĩnh vực tài ngân hàng có nhiều tác giả đưa khái niệm lực cạnh tranh NHTM sau: Nguyễn Thị Quy (2008) cho rằng, “Năng lực cạnh tranh ngân hàng khả ngân hàng tạo ra, trì phát triển lợi nhằm trì mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng, đồng thời đảm bảo hoạt động an tồn lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh” [41] Định nghĩa nhấn mạnh việc lực cạnh tranh phải tạo NHTM thơng qua khai thác nguồn lực sẵn có, hướng tới mục tiêu mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận thêm mục tiêu quan trọng, phản ánh đặc trưng NHTM phịng ngừa, quản trị rủi ro Theo Nguyễn Thanh Phong (2010), “Năng lực cạnh tranh NHTM khả ngân hàng tạo sở trì phát triển lợi vốn có, nhằm củng cố mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận có khả chống đỡ, vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh” [37] Định nghĩa tương đồng với định nghĩa Nguyễn Thị Quy Như vậy, xác định, lực cạnh tranh NHTM khả NHTM để sử dụng nguồn lực nội (gồm vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, hệ thống mạng lưới, uy tín thương hiệu ) để thu hút khách hàng, mở rộng thị phần tạo lợi nhuận Năng lực cạnh tranh NHTM có đặc trưng riêng, đặc biệt thị trường Việt Nam: 29 (i) Năng lực cạnh tranh NHTM liên quan đến cấu sở hữu vốn NHTM: NHTM có vốn Nhà nước chịu chi phối, quản lý chặt chẽ cổ đơng nhà nước có lợi bất lợi riêng Nhà nước cấp vốn, song giai đoạn ngân sách khó khăn NHTM có vốn Nhà nước chi phối bắt buộc phải chia cổ tức tiền mặt (theo yêu cầu Bộ Tài chính) để bổ sung phần cổ tức tiền mặt vào NSNN, khơng giữ lại cổ tức để tăng vốn Việc bán vốn cho nhà đầu tư chiến lược nước phải Nhà nước phê duyệt mức giá, NHTM có vốn Nhà nước chi phối phải theo đơn giá tiền lương Bộ Tài phê duyệt nên ảnh hưởng tới khả cạnh tranh nhân lực; (ii) Trong thời đại CMCN 4.0, lực cạnh tranh NHTM thể qua lực đổi công nghệ, chạy đua ứng dụng công nghệ nhằm cải thiện trải nghiệm khách hàng Hiện nay, công nghệ lan tỏa đến tất mảng nghiệp vụ ngân hàng: từ khối kinh doanh đến khối tác nghiệp khối hỗ trợ Tất khâu hoạt động ngân hàng dần số hóa, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian phục vụ khách hàng Do đó, NHTM cạnh tranh gay gắt việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số (iii) Năng lực cạnh tranh NHTM không khả tạo lợi mà thể khả đảm bảo an toàn, quản trị rủi ro… Hoạt động NHTM phải tuân thủ theo quy định quản lý rủi ro, đảm bảo an tồn nghiêm ngặt NHNN Điều có ý nghĩa sống với NHTM Trong điều kiện thị trường tài nước quốc tế diễn biến phức tạp, trình độ quản trị rủi ro NHTM thấp so với giới, NHTM cạnh tranh lẫn để vươn lên trở thành ngân hàng có trình độ quản trị tốt nhất, tạo dựng uy tín niềm tin với khách hàng 2.2.2 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - Bất kỳ doanh nghiệp cần khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển thị trường, đặc biệt NHTM Việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM vô cần thiết, có ý nghĩa quan trọng với chiến lược phát triển lâu dài NHTM Trong bối cảnh kinh tế nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu mà tất NHTM đứng ngồi, khơng muốn bị tụt hậu thất bại Trong trình hội nhập tiếp tục diễn sâu rộng vấn đề kinh tế, dấu hiệu khủng hoảng xuất hiện, 30 việc nâng cao lực cạnh tranh giúp NHTM vượt qua khó khăn, đứng vững tình hình mới, tăng thêm sức chống chịu trước rủi ro thị trường Môi trường kinh doanh bắt buộc NHTM phải tự vươn lên, nâng cao lực cạnh tranh để khơng bị đối thủ khác vượt lên cải thiện vị thị trường nước ngồi nước - Nền kinh tế phát triển, nhu cầu sản phẩm tài ngày đa dạng hơn, đồng thời động lực để NHTM mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đầu tư cho công nghệ nhân lực để phục vụ tốt cho khách hàng… Trong môi trường kinh doanh liên tục biến đổi đối thủ liên tục đưa sản phẩm mới, liên tục cải tiến quy trình sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng tốc độ phục vụ khách hàng, việc nâng cao lực cạnh tranh với NHTM yêu cầu tất yếu Tại Việt Nam, lực tài NHTM nhỏ bé so với NHTM khu vực, trình độ quản trị, cơng nghệ nhân lực thua nước khu vực giới, đó, NHTM cần không ngừng nâng cao lực cạnh tranh nhiều mặt tài chính, mạng lưới, cơng nghệ, nhân sự… để từ tồn phát triển - Thực trạng cạnh tranh gay gắt NHTM, với đối thủ thị trường dẫn đến phải nâng cao lực cạnh tranh NHTM: bối cảnh hội nhập CMCN 4.0 ngày phát triển, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng trở nên ngày gay gắt phức tạp Cụ thể tranh cạnh tranh ngành ngân hàng sau: (i) Cạnh tranh NHTM nội địa với nhau: năm trở lại đây, ngân hàng không ngừng đầu tư nâng cao lực tài chính, trình độ quản trị ứng dụng cơng nghệ nhằm chiếm lĩnh thị phần mảng hoạt động Những năm qua chứng kiến vươn lên NHTMCP, mạnh dạn chuyển hướng kinh doanh tập trung vào mảng bán lẻ, đầu tư cho công nghệ nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng số Trong bối cảnh đó, NHTM lớn nhỏ cạnh tranh gay gắt việc đưa sản phẩm dịch vụ mới, đại, mang lại trải nghiệm tiện ích cho khách hàng (ii) Cạnh tranh NHTM nước với ngân hàng nước ngoài: thời gian gần đây, nhiều ngân hàng nước đầu tư hoạt động Việt Nam việc mở thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới, nhiều ngân hàng nước khác đầu tư thêm vốn cho chi nhánh Việt Nam, tạo cạnh tranh lớn ngân 31 hàng nước nước ngoài, tất bình diện, từ huy động vốn đến cho vay dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ liên quan đến toán quốc tế sản phẩm ngân hàng số đại, có hàm lượng cơng nghệ cao (iii) Cạnh tranh NHTM với doanh nghiệp công nghệ, trung gian tài khác (nhất lĩnh vực tốn):