1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng hệ thống tiêu chí đo lường (tài chính và phi tài chính) và mô hình đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của nhtm (12)

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 40,6 KB

Nội dung

171 các kênh số Khách hàng và Công tác bán hàng So với VCB và CTG, nền khách hàng có hoạt động ngoại hối còn hạn chế khách hàng FDI còn chiếm tỷ lệ thấp do mới tập trung phát triển trong các năm gần đ[.]

107 kênh số Khách hàng Công tác bán hàng: So với VCB CTG, khách hàng có hoạt động ngoại hối hạn chế: khách hàng FDI chiếm tỷ lệ thấp tập trung phát triển năm gần đây: số ngân hàng VCB, CTG có lợi hoạt động mua bán ngoại tệ với nhóm khách hàng FDI nhờ yếu tố sau: (i) có thương hiệu lâu đời ngân hàng uy tín phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, định ngân hàng chuyển đổi ngoại tệ nhiều dự án FDI lớn; (ii) sớm tập trung vào nhóm khách hàng FDI Nền khách hàng xuất nhập thị phần toán quốc tế BIDV hạn chế so với VCB Mảng nguồn vốn tín dụng quốc tế BIDV cịn yếu VCB Tóm lại, sản phẩm dịch vụ BIDV có số điểm mạnh điểm hạn chế sau: Về điểm mạnh: danh mục sản phẩm đa dạng, đáp ứng gần đầy đủ nhu cầu khách hàng, lãi suất giá phí tương đối cạnh tranh, quy trình phục vụ phong cách giao dịch ngày chuyên nghiệp, theo hướng động, phù hợp với giới trẻ BIDV có nhiều sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao khách hàng Về điểm hạn chế: Đối với sản phẩm dịch vụ bán lẻ: số sản phẩm tín dụng chưa thể triển khai kênh số hóa; cịn xảy tình trạng cạnh tranh nội giá, phí, lãi suất; số quy trình thủ tục cịn phức tạp, chất lượng phục vụ chưa đồng chi nhánh Lãi suất tiền gửi chưa thực cạnh tranh với NHTMCP khác Đối với sản phẩm dịch vụ bán bn: sách tài sản đảm bảo chưa thực cạnh tranh, lãi suất cho vay USD chưa thực cạnh tranh với đối thủ khác, kênh bán hàng (với sản phẩm tiền gửi) chủ yếu kênh quầy mà chưa đẩy mạnh kênh số Chưa đẩy mạnh bán chéo sản phẩm toán với sản phẩm khác 108 3.3.2.2 Mạng lưới kênh phân phối - Kênh phân phối truyền thống (Chi nhánh, phòng giao dịch): Bảng 3.17 Mạng lưới ngân hàng giai đoạn 2017-2021 TT Ngân hàng CTG CN PGD BIDV CN PGD VCB CN PGD STB CN PGD ACB CN PGD TCB MBB CN PGD VPB CN PGD TPB CN PGD 2017 2018 2019 2020 2021 1.140 155 985 1.008 190 818 496 101 395 552 109 443 354 81 273 312 282 94 188 216 53 163 64 30 34 1.113 155 958 1.061 190 871 535 106 429 552 105 447 358 81 277 314 294 97 197 221 57 164 75 35 40 1.113 155 958 1.060 189 871 551 111 440 554 107 447 369 83 286 311 306 99 197 227 61 166 75 35 40 1.097 155 942 1.084 189 895 599 121 478 552 109 443 371 87 284 309 306 99 197 236 66 170 85 39 46 1.096 155 941 1.084 189 895 629 121 508 552 109 443 371 87 284 307 308 101 197 234 66 168 120 53 67 Số PGD bq chi nhánh 6,07 4,73 4,20 4,06 3,26 1,95 2,55 1,26 Nguồn: [73],[74],[75],[76],[77],[78],[79],[80],[81],[82] Ghi chú: Chỉ tính điểm nước Sớ liệu năm 2021 gờm các chi nhánh/phịng giao dịch được chấp thuận thành lập chưa vào hoạt động: VCB (30 PGD), TPB (12 CN, 17 PGD) Hiện nay, mạng lưới BIDV xếp thứ trong nhóm ngân hàng (khơng tính AGB khơng có số liệu) Tính đến 31/12/2021, tổng điểm mạng lưới BIDV là 1.084 điểm gồm 189 chi nhánh, 895 Phòng giao dịch (đứng sau CTG với 1.096 điểm mạng lưới) Ngoại trừ VCB TPB có tốc độ tăng mạnh mạng lưới giao dịch, ngân hàng có xu hướng ổn định/sắp xếp lại mạng lưới địa bàn Có thể nói, dù kênh bán hàng số phát triển mạnh năm gần xu tương lai song hệ thống mạng lưới vật lý kênh bán hàng quan trọng nhất, mang lại lợi cạnh tranh cho ngân hàng - Kênh phân phối đại: BIDV hợp tác với 35 công ty Fintech, 756 nhà cung cấp dịch vụ, kết hợp với 109 Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) triển khai dịch vụ Mobile Money; CTG hợp tác với cơng ty Fintech kết hợp với Opportunity Network (ON) cung cấp tảng kết nối doanh nghiệp; MB phát triển ngân hàng số dựa hợp tác với đối tác chiến lược Viettel đồng thời kết hợp với Công ty Boomerang Technology cho đời sản phẩm eMBee Fanpage; VCB hợp tác với Công ty cổ phần di động trực tuyến (M_Service) để thực dịch vụ chuyển tiền; TCB kết hợp với Fintech Fastacash giới thiệu tính F@st Mobile- phương thức chuyển tiền qua Facebook Google+; hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam “bắt tay” với ví MoMo để phát triển ví điện tử… Hiện nay, BIDV giữ vững vị trí dẫn đầu khách hàng cá nhân với khách hàng 12 triệu người, có 6,8 triệu khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Smartbanking Năm 2021, BIDV hợp tảng giao dịch trực tuyến (Internet Banking, Mobile Banking) dịch vụ smartbanking hệ với tỷ lệ chuyển đổi đạt 80% tổng số khách hàng Smartbanking trạng thái Active 3.3.2.3 Công nghệ - Về hạ tầng kỹ thuật: BIDV có hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin đầu tư tương đối đầy đủ, hoạt động ổn định Đã hoàn thành xây dựng Trung tâm liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế TIER Các hệ thống máy chủ, lưu trữ đầu tư áp dụng công nghệ ảo hóa với tỷ lệ ảo hóa cao Hệ thống mạng WAN/LAN đạt tiêu chuẩn cao đảm bảo kết nối phục vụ quản lý tập trung CNTT Hệ thống an ninh bảo mật BIDV đáp ứng yêu cầu an toàn bảo mật cho hệ thống CNTT Tuy nhiên, NLCT BIDV hạ tầng kỹ thuật đang/sẽ ngân hàng khác do: + Đối với đầu tư cho Trung tâm liệu, Trung tâm dự phòng, BIDV giai đoạn bắt đầu đầu tư sở hữu theo hướng thuê môi trường trung tâm liệu số ngân hàng khác nhanh cách thuê/đặt Trung tâm liệu , Trung tâm dự phịng nhà cung cấp dịch vụ điện tốn đám mây (như TCB thuê/đặt Trung tâm liệu Trung tâm liệu CMC; ACB thuê hạ tầng Cloud làm Trung tâm liệu) + Hạn chế việc giám sát, cảnh báo xử lý vấn đề an ninh bảo mật thông tin ngân hàng 24/7 CTG, TCB có mơ hình Quản lý bảo mật tập 110 trung (SOC) tương đối đầy đủ - Về hệ thống ứng dụng phát triển sản phẩm: hệ thống ứng dụng BIDV đáp ứng yêu cầu kinh doanh quản trị điều hành Nhiều ứng dụng mang lại lợi cạnh tranh (SmartBanking, Ibank, Thanh toán đa phương, song biên; Hệ thống Treasury (Kondor+); BIDV Home, BIDV Digiup, Thu chi hộ điện tử, MPA, ERP, TF (Doka) ), có hệ thống ứng dụng phục vụ cho mảng toán, kinh doanh vốn tiền tệ có lợi trội thị trường Tuy nhiên, số mặt hạn chế so với đối thủ cụ thể: + Về hệ thống ứng dụng: nhiều ngân hàng có định hướng phát triển bán lẻ, tích cực đầu tư đẩy mạnh hoạt động bán lẻ gắn với hoạt động số hóa, vượt BIDV số lĩnh vực hành trình kỹ thuật số, trải nghiệm kênh Trong đó, BIDV chậm triển khai số hệ thống ứng dụng quan trọng như: Hệ thống CRM (VCB triển khai CRM bán lẻ; STB triển khai giải pháp CRM SAP); Quản lý dòng tiền hợp (VCB triển khai); Hệ thống khởi tạo khoản vay bán lẻ (VCB, CTG triển khai); Hệ thống BPM (TCB, VPB, MBB, SCB, ACB triển khai); Hệ thống quản lý APIs (các ngân hàng CTB, OCB triển khai từ trước năm 2019, BIDV triển khai); Phân tích liệu lớn (VPB, MBB, ACB triển khai) + Về phát triển sản phẩm: nhiều ngân hàng (VCB, CTG, TCB, ACB, VIB, MBB, MSB…) tiến hành triển khai áp dụng rộng rãi Agile&DevOps phát triển sản phẩm dịch vụ số BIDV triển khai song chưa áp dụng triệt để theo thông lệ (vẫn quản lý, phân cấp theo đơn vị) - Về chuyển đổi số phát triển ngân hàng số BIDV tăng cường ứng dụng CNTT nhằm nâng cao lực quản trị điều hành, triển khai hệ thống ứng dụng CNTT quan trọng phục vụ hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành phận cấp lãnh đạo, quản lý Đặc biệt tập trung triển khai dự án ứng dụng CNTT liệu cần thiết phục vụ tuân thủ Basel theo Lộ trình triển khai Basel ban hành theo Nghị số 936/NQ – BIDV ngày 01/06/2017 Tuy nhiên, BIDV thực chuyển đổi số chậm so với số ngân hàng số nội dung sau: + BIDV giai đoạn thử nghiệm, nghiên cứu triển khai số ứng dụng hạ tầng tảng Cloud ngân hàng TCB, VIB, MSB ACB, VPB… ứng dụng Cloud cho nhiều mục đích khác VPB, MSB, VPB triển 111 khai thí

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w