171 lược chuyển đổi số Trong thời đại CMCN 4 0, ngân hàng nào đi trước, đi nhanh sẽ thành công, do đó, BIDV cần tận dụng cơ hội để bứt phá dựa trên nền tảng CNTT dẫn đầu Nhờ đầu tư vào công nghệ mà DB[.]
63 lược chuyển đổi số Trong thời đại CMCN 4.0, ngân hàng trước, nhanh thành công, đó, BIDV cần tận dụng hội để bứt phá dựa tảng CNTT dẫn đầu Nhờ đầu tư vào công nghệ mà DBS trở thành ngân hàng số tốt giới, Vietcombank Techcombank đầu tư lớn vào công nghệ đạt kết kinh doanh tốt năm gần Do đó, BIDV cần xác định đầu tư vào cơng nghệ giải pháp hàng đầu nhằm nâng cao lực cạnh tranh - Chú trọng tới công tác quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng: mặt này, BIDV rút học từ kinh nghiệm Vietcombank Vietcombank coi công tác quản trị rủi ro quan trọng hàng đầu, nhờ mà tỷ lệ nợ xấu VCB nhóm thấp hệ thống, kéo theo lãi cận biên ròng (NIM) VCB đạt kết tốt, dự phịng rủi ro tín dụng mức thấp, giúp VCB bảo toàn lợi nhuận Trong đó, BIDV có chi phí dự phịng rủi ro cao, làm bào mòn lợi nhuận ngân hàng năm vừa qua Do đó, BIDV cần tiên phong việc áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế quản trị rủi ro, sớm áp dụng Basel II theo phương pháp nâng cao Thực triệt để biện pháp phòng ngừa rủi ro từ sớm, hạn chế nợ xấu phát sinh biện pháp xử lý nợ xấu, nợ nhóm 2, nợ tiềm ẩn rủi ro, kiểm sốt rủi ro tín dụng với lĩnh vực rủi ro trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, khách hàng/nhóm khách hàng lớn, phân khúc cao cấp… 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM Trong đó, Chương đưa khái niệm cạnh tranh NHTM, loại hình cạnh tranh NHTM, hình thức cạnh tranh NHTM (từ tiền đề để xây dựng tiêu chí đo lường lực cạnh tranh NHTM), tính đặc thù cạnh tranh NHTM Đối với lực cạnh tranh NHTM, Chương đưa khái niệm, cần thiết nâng cao lực cạnh tranh NHTM, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM gồm nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Chương nghiên cứu tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM gồm tiêu tài (theo mơ hình CAMELS – mơ hình đánh giá tiêu tài phổ biến nay) tiêu chí phi tài (sản phẩm dịch vụ, mạng lưới, công nghệ, nguồn nhân lực) Tuy nhiên, đánh giá lực cạnh tranh NHTM không đánh giá tiêu đơn lẻ mà cần có tranh tổng thể Chính vậy, Chương đưa mơ hình đánh giá tổng thể lực cạnh tranh NHTM kết luận mơ hình phù hợp để áp dụng Chương nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nước nước, từ rút học kinh nghiệm cho BIDV 65 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trải qua lịch sử 65 năm, BIDV có lần thay đổi tên gọi để phù hợp với tính chất hoạt động, phù hợp với chiều dài xây dựng, phát triển đất nước: (i) Giai đoạn 1957 - 1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam; (ii) Giai đoạn 1981 -1990: Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam; (iii) Giai đoạn 1990 - 2012: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; (iv) Giai đoạn 2012 - nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1.1.1 Giai đoạn 1957 - 1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam Ngày 26/4/1957, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 177/TTg v/v chuyển Vụ Cấp phát vốn Kiến thiết thành Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, thuộc Bộ Tài chính, đánh dấu mốc đời Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, tiền thân BIDV ngày Chức ngân hàng lúc cấp phát vốn NSNN cho đầu tư xây dựng theo nhiệm vụ Nhà nước giao, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Những ngày đầu thành lập cịn sơ khai, ngân hàng có phận 12 chi nhánh với 200 nhân viên Chỉ sau 20 năm phát triển, điều kiện khó khăn, Hệ thống Ngân hàng Kiến Thiết xây dựng mạng lưới rộng khắp nước với 38 chi nhánh/39 tỉnh thành, chi nhánh cơng trình trọng điểm, hàng chục chi nhánh cấp 2, số nhân viên lên tới 3.000 người 3.1.1.2 Giai đoạn 1981 -1990: Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam” gắn với thời kỳ đất nước chuẩn bị tiến hành công đổi (1981 - 1990), thực nhiệm vụ trọng tâm phục vụ kinh tế, với kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế kinh tế thị trường Ngày 24/06/1981, theo định số 259-CP v/v Ngân hàng Kiến thiết trực thuộc Bộ Tài chuyển sang sang trực thuộc NHNN Việt Nam, đồng thời đổi tên “Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam” Theo đó, ngân hàng chuyển từ hệ thống 66 cấp phát, bao cấp sang hệ thống tài – ngân hàng thực hoạt động tín dụng, huy động vốn, dịch vụ để phục vụ kinh tế 3.1.1.3 Giai đoạn 1990 - 2012: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 401/CT việc thành lập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) sở đổi tên Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” gắn với trình chuyển đổi BIDV từ ngân hàng chuyên doanh sang hoạt động theo chế ngân hàng thương mại, hoạt động theo chế thị trường định hướng mở cửa kinh tế Đến năm 2012, trước chuyển đổi mơ hình hoạt động sang NHTMCP, BIDV có quy mơ hàng đầu hệ thống: tổng tài sản đạt gần 406 ngàn tỷ đồng, huy động vốn đạt 285,6 ngàn tỷ đồng, dư nợ tín dụng trước DPRR đạt 293,9 ngàn tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 4.220 tỷ đồng BIDV có 118 chi nhánh với 525 điểm giao dịch phủ khắp nước, số lượng cán toàn hệ thống gần 18.000 cán 3.1.1.4 Giai đoạn 2012 - nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngày 27/4/2012, BIDV thức chuyển đổi từ Ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước thành Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước chi phối hoạt động Đây bước ngoặt quan trọng, có ý nghĩa định với hoạt động BIDV Từ ngày 24/01/2014, cổ phiếu BIDV (mã chứng khốn BID) thức giao dịch sàn HOSE Ngày 11/11/2019, BIDV thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Hana Bank – ngân hàng lớn thứ Hàn Quốc Hana Bank trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi, sở hữu 15% vốn điều lệ BIDV Đến tháng 12/2021, BIDV NHTM lớn Việt Nam xét theo quy mô tổng tài sản Tổng tài sản BIDV tăng trưởng qua năm, giữ vị trí NHTMCP có tổng tài sản lớn Việt Nam: tổng tài sản hợp đạt 1,76 triệu tỷ đồng, gấp 1,75 lần so với cuối năm 2016 Lợi nhuận trước thuế hợp đạt 13.602 tỷ đồng Mạng lưới BIDV có gần 1.100 chi nhánh phòng giao dịch diện thương mại quốc gia vùng lãnh thổ, phục vụ 12 triệu khách hàng, thiết lập quan hệ đối tác với 2.300 định chế tài toàn cầu Nhân BIDV lên tới gần 27.000 cán đào tạo chuyên nghiệp, [74]