1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sinh 7 tuan 14

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

Tieát 43 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh 7 GV Huỳnh Thị Cẩm Nhung LỚP SÂU BỌ * Mục tiêu của lớp sâu bọ 1 Kiến thức HS biết được khái niệm và đặc điểm chung của lớp sâu bọ HS biết mô tả hình thái cấu t[.]

Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung LỚP SÂU BỌ * Mục tiêu lớp sâu bọ: 1.Kiến thức: - HS biết khái niệm đặc điểm chung lớp sâu bọ - HS biết mơ tả hình thái cấu tạo hoạt động đại diện lớp sâu bọ - HS hiểu đặc điểm cấu tạo đại diện lớp sâu bọ (châu chấu) Nêu hoạt động chúng - HS hiểu đa dạng chủng loại mơi trường sống, tính đa dạng, phong phú lớp sâu bọ Tìm hiểu số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận… - HS hiểu vai trò sâu bọ tự nhiên vai trò thực tiễn sâu bọ người 2.Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng: -Tìm kiếm, xử lí thơng tin đọc SGK, lắng nghe tích cực, ứng xử/ giao tiếp 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ lồi sâu bọ có lợi, phịng trừ lồi sâu bọ gây hại Tuần: 14-Tiết PPCT: 27 CHÂU CHẤU ND: 19/11 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HĐ1: HS biết khái niệm lớp sâu bọ - HĐ2: HS biết cấu tạo ngoài, di chuyển châu chấu - HĐ3: HS hiểu sơ lược cấu tạo trong: hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, thần kinh châu chấu so với lớp giáp xác - HĐ4: HS hiểu kiểu dinh dưỡng châu chấu - HĐ5: HS biết đặc điểm sinh sản phát triển châu chấu 1.2.Kỹ năng: -HĐ2: HS thực kỹ năng: vẽ sơ đồ tư phần châu chấu -HĐ3: HS thực kỹ quan sát, so sánh hệ quan châu chấu với tôm -HĐ4,5: HS thực thành thạo kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thơng tin đọc SGK, QS tranh ảnh để tìm cấu tạo châu chấu.Tự tin trình bày trước lớp 1.3.Thái độ: -HĐ2: Yêu thích vẽ sơ đồ tư -HĐ3: Có ý thức tự giác ơn tập lại kiến thức cũ để so sánh dễ dàng -HĐ4: Thói quen: Giáo dục ý thức bảo vệ các trồng, tiêu diệt sâu bọ có hại (GDMT) -HĐ5: Tính cách: Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu tạo đời sống Châu chấu để hạn chế tàn phá đàn châu chấu, ngăn cản sinh trứng chúng (GDHN) Nội dung học tập: -Cấu tạo di chuyển -Cấu tạo châu chấu -Dinh dưỡng -Sinh sản phát triển Chuẩn bị: Trang 87 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung 3.1.GV: Tranh châu chấu 3.2.HS: QS cấu tạo ngoài, trong, cách di chuyển, dinh dưỡng châu chấu 4.Tổ chức hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện đồ tư duy? Kể tên số đại diện thuộc lớp sâu bọ mà em biết? (10đ) *Lớp sâu bọ: Chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu, châu chấu Câu 2: Trình bày ý nghĩa thực tiễn lớp sâu bọ? Em có biết châu chấu sống đâu, di chuyển nào? (10đ) Ý nghĩa thực tiễn: -Có lợi:+ Đối với tự nhiên: ăn lồi trùng + Đối với người: làm thực phẩm, trang trí -Có hại: (cái ghẻ, ve bị) chích nộc độc cho người, ĐV *Châu chấu thường gặp cánh đồng, di chuyển cách bay 4.3 Tiến trình học Hoạt động GV HS *HĐ1: (4 phút) Vào bài: -MT: HS biết khái niệm lớp sâu bọ -Tiến hành: Trang 88 Nội dung Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung -GV: Cho HS QS số đại diện lớp sâu bọ ? Kể tên loài thuộc lớp sâu bọ? *HS: Chuồn chuồn, bọ ngựa, ve sầu, châu chấu… ? Cho biết mơi trường sống lồi này? *HS: Ở cạn, khơng… ? Dự đốn xem chúng hơ hấp gì? *HS: Ống khí ? Em hiểu lớp sâu bọ? -GV: Gợi ý: vào phân chia phần thể, số lượng chân bò, quan hô hấp *HS: Trả lời KN -GV: Châu chấu có kích thước lớn, dễ quan sát, dễ gặp ngồi thiên nhiên nên ta chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ Vào *HĐ2: (10 phút)Tìm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển châu chấu -MT: HS biết cấu tạo ngoài, di chuyển châu chấu - Tiến hành: ? Em thường gặp châu chấu đâu? *HS: Thiên nhiên: cánh đồng, khu vườn… -GV: Yêu cầu HS đọc TT SGK, QS H 26 ? Cơ thể châu chấu gồm phần? Xác định vị trí phần hình? *HS: Cơ thể có phần Lên bảng xác định vị trí phần tranh -GV: Yêu cầu HS TLN phút viết sơ đồ tư mô tả cấu tạo phần châu chấu? *HS: Nêu phần thể sơ đồ tư - GV: Cho HS QS di chuyển châu chấu ? Châu chấu di chuyển hình thức nào? *HS: Bị đôi chân, nhảy đôi chân sau (càng), bay đơi cánh ? So với lồi sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt khơng? Tại sao? *HS: Linh hoạt châu chấu có đơi (chân sau phát triển thành), chúng giúp thể bật xa, đôi cánh giương bay từ ruộng sang ruộng khác *HĐ3: (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo trong: hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh châu chấu -MT: HS hiểu sơ lược cấu tạo trong: hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh so với giáp xác -Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS QS H 26.2, đọc TT SGK/86, 87 ? Châu chấu có hệ quan nào? *HS: hệ quan: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh, tiết, sinh dục, hệ Trang 89 *KN lớp sâu bọ: -Gồm đại diện có thể chia thành phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng, có đơi chân Hơ hấp hệ thống ống khí I.Cấu tạo ngồi di chuyển: 1.Cấu tạo ngoài: - Cơ thể gồm phần: + Đầu: đôi râu, đôi mắt kép, quan miệng + Ngực: đôi chân, đôi cánh + Bụng: Nhiều đốt, đốt có đơi lỗ thở 2.Di chuyển: - Bò, nhảy, bay II.Cấu tạo Hệ tiêu hóa: Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung -GV: Cho HS thích vào H26.2 vị trí phận hệ tiêu hóa ? Hệ tiêu hóa châu chấu có khác so với giáp xác? *HS: Có thêm ruột tịt, ống tiết ?Hệ tiêu hóa hệ tiết có quan hệ với nào? (HSG) *HS: Hệ tiêu hóa hệ tiết xếp xen lẫn thực chức tiêu hóa, hấp thụ, thải bã Hệ tiêu hóa có ruột tịt tiết dịch vị vào dày, ống tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau theo phân ngồi -GV: Cho HS thích vào H26.3 vị trí phận hệ hơ hấp ?Hệ hơ hấp châu chấu có cấu tạo nào? Có khác so với giáp xác? *HS: Tơm: hô hấp mang, nước qua mang lọc giữ lại oxi Châu chấu: Bằng ống khí, khí vào lỗ thở theo ống khí phân nhánh đến tế bào ?Hệ tuần hồn có cấu tạo nào?Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản đi? (HSG) *HS: Hệ tuần hồn có chức vận chuyển chất dinh dưỡng oxi đến tế bào, nhiệm vụ vận chuyển oxi hệ thống ống khí đảm nhiệm, hệ TH trở nên đơn giản gồm dãy tim lưng hình ống có nhiều ngăn, đẩy máu đem chất dinh dưỡng nuôi thể ?Hệ thần kinh châu chấu có cấu tạo nào? Có khác so với giáp xác? *HS: Giống tơm, có hạch não phát triển -GV: Thị giác lớp sâu bọ có mắt kép phát kẻ thù, mắt đơn phân biệt sáng tối *HĐ4: (3 phút) Tìm hiểu kiểu dinh dưỡng châu chấu MT: HS hiểu kiểu dinh dưỡng châu chấu Tiến hành: ? Thức ăn châu chấu gì? Thức ăn tiêu hóa nào? *HS: Chồi non, cây.Thức ăn tiêu hóa diều, nghiền nhỏ dày, ruột tịt tiết enzim tiêu hóa ? Châu chấu ĐV có hại hay lợi? *HS: Có hại cần phải tiêu diệt ? Vì bụng châu chấu lơn phập phịng? *HS: Do hít thải khơng khí qua lỗ bụng *GDMT: Bảo vệ trồng, tiêu diệt sâu bọ có hại * HĐ5: (3 phút) Sinh sản phát triển châu chấu MT: HS biết đặc điểm sinh sản phát triển châu chấu Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: Trang 90 - Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dày, có nhiều ống tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau 2.Hệ hơ hấp: - Có hệ thống ống khí để cung cấp oxi cho tế bào 3.Hệ tuần hồn: -Tim hình ống, nhiều ngăn mặt lưng, hệ mạch hở 4.Hệ thần kinh: -Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển III.Dinh dưỡng -Ăn chồi non -Thức ăn tiêu hóa diều, nghiền nhỏ dày, ruột tịt tiết enzim tiêu hóa -Hơ hấp qua lỗ thở mặt bụng VI Sinh sản phát triển Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung ? Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? *HS: Phân tính, đẻ trứng đất ?Con non trưởng thành nào? Vì - Cơ thể phân tính châu chấu non phải lột xác nhiều lần ? - Đẻ trứng thành ổ đất *HS: Giống nhau, non chưa đủ cánh, có - Phát triển qua biến thái lớp kitin cứng bọc ngồi phải lộn xác lớn lên (khơng hoàn toàn) *GDHN:?Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu tạo đời sống Châu chấu? *HS: Giúp ta hiểu để hạn chế tàn phá đàn châu chấu, ngăn cản sinh trứng chúngà cách tác động lên vòng đời châu chấu sử dụng thiên địch tiêu diệt, tránh gây hại mùa màng 4.4 Tổng kết: Câu 1: Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng, sâu bọ nói chung? TL: Cơ thể có phần rõ rệt, có đơi râu, đôi chân, đôi cánh Hô hấp hệ thống ống khí Cơ quan miệng phát triển Câu 2: Vẽ đồ tư cấu tạo châu chấu? Trang 91 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với học này: - Học trả lời câu hỏi SGK/88 - Đọc mục em có biết Làm tập BT *Đối với học tiết - Nghiên cứu bài: “Đa dạng lớp sâu bọ” - Soạn nội dung bảng 1, SGK/92 - Sưu tầm mẫu vật loài sâu bọ, tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn lớp sâu bọ Phụ lục: Tuần: 14-Tiết PPCT: 28 ND: 22 /11 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -HĐ2: HS biết đa dạng chủng loại môi trường sống lớp sâu bọ, tính đa dạng phong phú sâu bọ Tìm hiểu số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận… - HĐ3: HS hiểu đặc điểm chung vai trò sâu bọ tự nhiên vai trò thực tiễn sâu bọ người 1.2.Kỹ năng: - HĐ2: HS thực kỹ năng: nhận biết số loài sâu bọ - HĐ3: HS thực thành thạo kỹ năng: Tìm kiếm, xử lí thơng tin đọc SGK Lắng nghe tích cực, ứng xử/ giao tiếp 1.3.Thái độ: - HĐ2: Thói quen: tiêu diệt sâu bọ - HĐ3: Thói quen: Bảo vệ lồi sâu bọ có lợi, phịng trừ lồi sâu bọ gây hại (GDMT) Tính cách: Giáo dục HS biết số bệnh TV sâu làm hại sản xuất nông nghiệp (GDHN) Nội dung học tập - Một số đại diện sâu bọ - Đặc điểm chung vai trò thực tiễn Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng 1,2 trang 91,92 SGK 3.2.HS: Soạn nội dung bảng 1, SGK/91, 92 4.Tổ chức hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Hệ hô hấp châu chấu khác tôm điểm nào? Kể tên số đại diện lớp sâu bọ? (10đ) Trang 92 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung TL: Tôm hơ hấp qua mang nằm phần đầu ngực khí ôxi cacbonic trao đổi khắp thể nhờ hệ tuần hồn Châu chấu hơ hấp thực qua hệ thống ống khí phân bố chằng chịt khắp thể nơi thực trao đổi khí tế bào *Một số đại diện: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm Câu 2: Trình bày cấu tạo hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, thần kinh châu chấu? (HSG) Em có biết sâu bọ có tập tính gì? TL: - Hệ tiêu hóa: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dày, có nhiều ống tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau - Hệ hơ hấp: Có hệ thống ống khí để cung cấp oxi cho tế bào - Hệ tuần hồn: Tim hình ống, nhiều ngăn mặt lưng, hệ mạch hở - Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển * Sâu bọ có tập tính: có tập tính sống thành xã hội, xây tổ, dự trữ thức ăn 4.3.Tiến trình học: Hoạt động GV HS *HĐ1: (2 phút) Vào bài: -GV: Châu chấu đại diện lớp sâu bọ ? Em có biết đại diện khác thuộc lớp sâu bọ? -GV: Sâu bọ có khoảng triệu lồi, đa dạng lồi, lối sống, mơi trường sống tập tính Các đại diện tiêu biểu cho tính đa dạng lồi nào? Vào *HĐ2: (18 phút) Tìm hiểu số đại diện sâu bọ: MT: HS biết đa dạng chủng loại mơi trường sống, tính đa dạng phong phú sâu bọ Tìm hiểu số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận… -Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS QS H 27.127.7 đọc TT hình trả lời câu hỏi: ? Ở H 27 có đại diện nào? Kể tên? *HS: Mọt, bọ ngựa, ve, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, bướm, ong, sâu… ? Tìm thêm xung quanh nhà, vườn có đại diện thuộc lớp sâu bọ? *HS: Gián, bọ ngựa, dế, chấy, rận -GV: Giới thiệu sâu bọ có 30 khác nhau, dựa vào đặc điểm cánh, quan miệng, biến thái… làm sở để phân biệt với khác như: cánh cứng, bọ ngựa, chuồn chuồn, cánh giống, cánh vảy, cánh màng… ? Em có nhận xét số lồi sâu bọ? Mỗi lồi có lối sống tập tính nào? (HSG) *HS: Rất đa dạng loài - Bọ ngựa: ăn ĐV có hại, biến đổi theo mơi trường, đẻ trứng thành ổ, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn -Chuồn chuồn: ấu trùng nước, bắt mồi bay, phát triển qua biến thái khơng hồn toàn Trang 93 Nội dung I.Một số đại diện sâu bọ 1.Sự đa dạng loài, lối sống tập tính -Sâu bọ đa dạng lồi, chúng có số lượng loài lớn (chiếm 2/3 số loài động vật) Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung -Ve sầu: ấu trùng đất, rễ cây, hút nhựa, đẻ trứng cây, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn - Mọt hại gỗ: biấn thái hồn tồn, có giai đoạn nhộng - Bướm cải: biến thái hoàn toàn, sâu non ăn - Ong mật: thụ phấn cho cây, biến thái hoàn toàn - Ruồi: ăn chất hữu thối cạn Muỗi: kí sinh ngồi, hút máu người ĐV, biến thái hồn tồn ? Mỗi lồi có lối sống khác nhau, chứng tỏ điều gì? *HS: Có lối sống tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống Cácmôi trường sống số sâu bọ đại diện Trên mặt đất Bọ vẽ nước Trong nước Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy cạn Dưới đất Ấu trùng ve sầu, dế trũi Trên mặt đất Dế mèn, bọ Trên Bọ ngựa Trên không Chuồn chuồn, bướm Kí Ở Bọ rầy sinh động vật Chấy, rận… -GV:Yêu cầu HS TLN phút hoàn thành bảng1 SGK/91 *HS: TLN, trình bày bảng *HS: Báo cáo kết quả, nhận xét, KL môi trường sống sâu bọ *HĐ3: (10 phút) Tìm hiểu đặc điểm chung lớp sâu bọ, hiểu vai trò sâu bọ MT: HS biết đặc điểm chung lớp sâu bọ, hiểu vai trò sâu bọ tự nhiên vai trò thực tiễn sâu bọ người Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS đọc TT TLN, trình bày phút đặc điểm chung lớp sâu bọ *HS: 3,4, 5, 6,7,8 -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, TLN làm BT điền vào bảng 2SGK/ 92 Đại Ong Tằm Gián Muỗi Ong Mọt diện Mật mắt gạo Vai trò đỏ Làm thuốc v v chữa bệnh Trang 94 -Có lối sống tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống 2.Nhận biết số đại diện môi trường sống -Môi trường sống đa dạng: nước, cạn, kí sinh II Đặc điểm chung vai trị thực tiển: 1/ Đặc điểm chung: -Có đủ giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác -Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng -Đầu có đơi râu, ngực có đơi chân, đơi cánh -Hố hấp ống khí -Có nhiều hình thức biến thái khác -Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn mặt lưng 2/Vai trị thực tiễn: Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung Làm thực v phẩm Thụ phấn v trồng Thức ăn v v v v cho ĐV khác Diệt v sâu hại Hại hạt ngủ v cốc Truyền V V bệnh *HS: Báo cáo kết quả, nhận xét, KL - GV: Bọ làm mơi trường Sâu bọ có vai trị làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm môi trường, thụ phấn cho loài trồng Do phải biết bảo vệ chúng -GV: Bên cạnh lồi có lợi đó, cịn số gây hại *GDMT:?Theo em có biện pháp chống sâu bọ mà gây hại cho môi trường? *HS: Dùng thiên địch tiêu diệt chúng, để hạn chế sinh trưởng phát triển sinh sản như: bọ ngựa ăn côn trùng, bọ rùa ăn rệp cây, chuồn chuồn ăn ruồi, muỗi, dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh, thả vịt đồng ruộng để diệt sâu hại lúa… *GDHN: Một số loài làm hại sản xuất nông nghiệp (mọt gạo, mọt vàng, ngài thóc) ảnh hưởng đến nghề làm vườn, ruộng… * Có lợi: -Làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm -Thức ăn cho ĐV khác, diệt sâu bọ có hại -Thụ phấn trồng, làm mơi trường *Có hại: -Là ĐV trung gian truyền bệnh - Gây hại trồng, làm hại sản xuất nông nghiệp (mọt gạo, mọt vàng, ngài thóc) 4.4.Tổng kết: Câu 1: Hãy cho biết số sâu bọ có tập tính phong phú địa phương? TL: -Ong, kiến, mối, muỗi….: có tập tính sống thành xã hội, xây tổ, dự trữ thức ăn… -Ve sầu có tập tính kêu mùa hè Câu 2: Trong số đặc điểm chung sâu bọ, đặc điểm phân biệt chúng với chân khớp khác? TL: -Hô hấp hệ thống ống khí -Cơ thể phần: đầu, ngực, bụng Câu 3: Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho môi trường? (HSG) TL: Dùng biện pháp đấu tranh sinh học: vd dùng ong mắt đỏ để trừ sâu hại lúa; dùng bọ rùa để diệt rệp cam; thả vịt ruộng để diệt sâu rầy hại lúa 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với học này: - Học thuộc trả lời câu hỏi SGK/93 -Làm tập BT * Đối với học tiết tiếp theo: Trang 95 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Sinh GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung -Xem bài: “Thực hành: xem băng hình tập tính sâu bọ”, ý dọc kỹ phần III “Nội dung”.Tìm hiểu tập tính sâu bọ Ơn tập lại kiến thức lớp sâu bọ -Tìm hiểu tập tính, thần kinh, giác quan sâu bọ Phụ lục: Trang 96

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w