1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an 5 tuan 29

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 405 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết đọc diễn cảm bài văn Hiểu ý nghĩa Tình bạn giữa Ma ri ô và Giu li ét ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu li ét ta; đ[.]

Tuần 29 Thứ hai ngày 02 tháng năm 2012 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm văn - Hiểu ý nghĩa Tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; âm thầm, dịu dàng Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời câu hỏi SGK) * GD KNS: - Tự nhận thức( nhận thức , phẩm chất cao thượng) - Giao tiếp, ứng xử phù hợp - Kiểm soat cảm xúc - Ra định II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ chủ điểm đọc SGK Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Giới thiệu - Giới thiệu tranh chủ điểm: ? Hãy mơ tả em nhìn thấy tranh minh họa chủ điểm? 2.Luyện đọc tìm hiểu HĐ Luyện đọc - Gọi hs đọc mẫu - Ghi bảng:Li-vơ-pun,Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta ? Bài chia làm đoạn? Lần 1: Đọc sửa phát âm -Lần 2:Đọc giải nghĩa từ:Li-vơ-pun,bao lơn -Đọc ngắt nhịp câu văn dài: Trên tàu thủy rời cảng Livơ-pun hơm ấy/ có cậu bé tên Ma-ri-ơ, khoảng 12 tuổi - Luyện đọc nhóm - GVnêu cách đọc đọc mẫu HĐ2 Tìm hiểu - Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giuli-ét-ta? - GVgiảng: Đây bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơpun nước Anh I-ta-li-a - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương? *ý1: Sự ân cần, dịu dàng dịu dàng Giu-li-ét-ta - Tai nạn bất ngờ xảy nào? Hoạt động HS - HS nêu tên chủ điểm - HS đọc toàn - Cả lớp đọc từ bảng +5 đoạn, - HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - Hs nêu cách đoc đọc - Nhóm em đọc Hai nhóm thi đọc * HS đọc thầm, trả lời nội dung + Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng, Giu-liét-ta đường nhà gặp lại bố mẹ + Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc để băng vết thương cho bạn -Ma-ri-ơ phản ứng người xuống muốn + Cơn bão dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu,nước nhận đứa bé nhỏ cậu? phun vào khoang ,con tàu chìm dần biển khơi - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ơ + Ma-ri-ơ định nhường chỗ cho bạn nói lên điều cậu? +Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống nói cậu ơm ngang - Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật lưng bạn ném xuống nước truyện? + Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân bạn - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì? * Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta; âm thầm, HĐ Đọc diễn cảm dịu dàng Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 4,5 cậu bé Ma-ri-ô - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Em nêu ý nghĩa câu chuyện? - Qua em học tập điều từ hai bạn nhỏ? - Dặn tìm đọc chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học - HS nêu cách đọc đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc cá nhân - Lớp nhận xét @ Rút kinh nghiệm TỐN ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I U CẦU CẦN ĐẠT: - Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp phân số theo thứ tự II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Giáo viên gọi Hs làm BT 3,4 - Học sinh sửa 3, Dạy mới: - Bài 1: Giáo viên chốt đặc điểm phân số băng - Học sinh đọc yêu cầu - Thực giấy GV cho HS tự làm Sau GV chữa - Sửa miệng D Bài 2: GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa - Giáo viên chốt Phân số chiếm đơn vị * Bài 3: GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa Bài 4: GV cho HS tự làm chữa - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh phân số khác mẫu số - Miệng: B Đỏ (Vì = (viên bi), viên bi đỏ) - Nhóm 4: Phân số phân số Phân số phân số ; - Làm vở: a) = = = = Vậy: b) Vậy: Bài 5: GV cho HS tự làm chữa Củng cố - dặn dò: số viên bi 20 x c) > (Vì = = = = < (Vì > ) < ) >1 (vì tử số lớn mẫu số) ; - Về nhà làm 3, 4/ 61 - Chuẩn bị: Ôn tập phân số - Nhận xét tiết học 1> (vì tử số bé mẫu số) Vậy: 5a) > ; (Vì >1 > ) ; @ Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 03 tháng năm 2012 Tập đọc CON GÁI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc diễn cảm văn - Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn * GD KNS: -Kĩ tự nhận thức(Nhận tức bình đẳng nam nữ) -Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính -Ra định II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh, sgk, vbt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc bài: Một vụ đắm tàu.và trả lời câu hỏi - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương? -Câu chuyện muốn nói lên điều gì? 2./ Bài a Giới thiệu bài: trực tiếp b Luyện đọc tìm hiểu HĐ1 Luyện đọc - Gọi hs đọc mẫu - Bài chia làm đoạn? -Lần 1: Đọc sửa phát âm -Lần 2: Đọc giải nghĩa từ: vịt trời, man -Đọc ngắt nhịp câu văn dài:Tan học, đá bóng/ Mơ đã…giúp mẹ// - Luyện đọc nhóm - GVnêu cách đọc đọc mẫu HĐ2 Tìm hiểu 1/Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái? Hoạt động HS - hs đọc bài,và trả lời câu hỏi - 1HS đọc + đoạn - HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - Hs nêu cách đoc đọc - HS đọc nhóm Hai nhóm thi đọc *HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1/ Dì Hạnh nói: “Lại vịt trời nữa” Câu nói thể thất 2/ Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn vọng.“Cả bố mẹ buồn buồn” trai? 2/ Ở lớp, Mơ ln học sinh giỏi Đi học Mơ tưới rau, chẻ vủi giúp mẹ 3/ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Bố công tác, mẹ sinh em bé, Mơ làm hết công việc gia Mơ có thay đổi quan niệm “ gái” khơng? đình 4/ Những chi tiết cho thấy điều đó? 3/Mọi người thay đổi quan niệm “con gái” sau chuyện Mơ cứu 5/ Đọc câu chuyện này, em có quy nghĩ gì? ? Trong gia đình em hay địa phương em có tư tưởng trọng nam khinh nữ khơng? 6/ Câu chuyện nói nên điều gì? HĐ3 Đọc diễn cảm - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 4,5 - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - Bài văn nói gì? - Em học tập đức tính bạn Mơ - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau - GV nhận xét tiết học em Hoan 4/Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở Cả bố mẹ rơm rớm nước mắt.Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào “Biết cháu tơi chưa? Con gái trăm đứa trai không bằng.” - HS phát biểu tự Ví dụ 5/Câu chuyện cho thấy tư tưởng coi thường gái lạc hậu *6/Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm, làm thay đổi cách hiểu chưa cha mẹ sinh gái - HS nêu cách đọc đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc cá nhân - Lớp nhận xét @Rút kinh nghiệm: Tốn ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I U CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đọc, viết số thập phân so sánh số thập phân - Bài tập cần làm , 2, 4, 3* dành cho HS khá, giỏi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS sửa BT4 - Học sinh sửa - Giáo viên nhận xét cho điểm - Cả lớp nhận xét Dạy mới: - Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề yêu cầu - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân - Làm GV cho HS tự làm bài, sau đĩ GV chữa - Sửa miệng -  63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai - Sửa – em đọc, em viết - Lớp nhận xét a) 8,65 Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết b) 72,493 -Lưu ý hàng phần thập phân không đọc  c) 0,04 - Miệng: - GV cho HS tự làm chữa 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 - Học sinh nhận dấu > ; < ; = với em dấu Chọn số để có dấu điền vào cho thích hợp - Cả lớp nhận xét a)0,3 0,03 4,25 2,002 - Đọc yêu cầu đề * Bài 3: GV cho HS tự làm Sau đĩ, GV chữa - Học sinh làm - Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ (chỉ thực lần lật số) - Lớp nhận xét Bài 4: GV cho HS làm chữa - em đọc – em viết - Tổ chức trò chơi Bài 5: GV cho HS tự làm Sau đĩ, GV chữa Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm 3/ 62 - Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học 78,6 > 78,5 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3 0,916 > 0,906 @Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho (BT3) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng nhóm - Một tờ phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục giới (đánh số thứ tự câu văn) - Hai, ba tờ phô tô Thiên đường phụ nữ - Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở (đánh số thứ tự câu văn) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Kiểm tra cũ: GV nhận xét kết kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC) Dạy mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC tiết học 3.2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập - GV cho HS đọc nội dung - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui - GV hướng dẫn: BT1 nêu yêu cầu: + Tìm loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) cĩ mẩu chuyện Muốn tìm loại dấu câu này, em cần nhớ loại dấu đặt cuối câu Quan sát dấu hiệu hình thức, em nhận đĩ dấu + Nêu cơng dụng loại dấu câu, dấu câu dùng làm ? Để dễ trình bày, em nên đánh số thứ tự cho câu văn - GV dán lên bảng tờ giấy phơ tơ nội dung truyện Kỉ lục giới, mời HS lên bảng làm – khoanh trịn loại dấu câu cần tìm, nêu cơng dụng dấu Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Cá nhân: khoanh tròn dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện vui; suy nghĩ tác dụng dấu câu.1) Một vận động viên tích cực tập luyện để tham gia vận hội 2) Không may, anh bị cảm nặng 3) Bác sĩ bảo: 4) Anh sốt cao ! 5) Hãy nghỉ ngơi ngày ! 6) Người bệnh hỏi: 7) – Thưa bác sĩ, sốt độ ? 8) Bác sĩ đáp: 9) – Bốn mươi mốt độ 10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi dậy: 11) – Thế kỉ lục giới ?  Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc câu kể (*Câu 3, 6, 8, 10 câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.) + Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc câu hỏi + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - GV hỏi HS tính khơi hài mẩu chuyện vui Kỉ lục giới Bài tập 2- Thảo luận nhóm - GV gọi HS đọc nội dung BT2 - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại Thiên đường phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều ? - GV hướng dẫn: Các em cần đọc văn cách chậm rãi, phát tập hợp từ diễn đạt ý trọn vẹn, hịan chỉnh câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ Lần lượt làm đến hết - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại Thiên đường phụ nữ, điền dấu chấm vào chỗ thích hợp, sau viết hoa chữ đầu câu GV phát phiếu cho – HS - GV mời HS làm bảng nhóm dán lên bảng lớp, trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập - GV cho HS đọc nội dung tập GV hướng dẫn: Các em đọc chậm rãi câu văn xem đĩ câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm Mỗi kiểu câu sử dụng loại dấu câu tương ứng Từ đó, sửa lại chỗ dùng sai dấu câu - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở; làm – GV dán lên bảng bảng nhóm cho HS thi làm sửa lại dấu câu, trả lời (miệng) cơng dụng dấu câu - GV kết luận lời giải - GV hỏi HS hiểu câu trả lời Hùng mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở ? Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân - HS phát biểu: Vận động viên lúc nghĩ đến kỉ lục nên bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục giới (về sốt cao) Trong thực tế khơng có kỉ lục giới sốt - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm phát biểu ý kiến: Kể chuyện thành phố Giu-chitan Mê-hi-cô nơi phụ nữ đề cao, hưởng đặc quyền, đặc lợi - Thảo luận nhóm 4: HS đọc thầm làm tập Đoạn văn có câu sau: 1) Thành phố Giu-chi-tan nằm phía nam Mê-hi-cơ thiên đường phụ nữ / 2) Ở đây, đàn ơng mảnh mai, đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ / 3) Trong gia đình, đứa bé sinh phái đẹp nhà nhảy cẫng lên vui sướng, hết lời tạ ơn 4) Nhưng điều đáng nói đặc quyền, đặc lợi phụ nữ / 5) Trong bậc thang xã hội Giu-chi-tan, đứng hết phụ nữ, kế người giả trang phụ nữ, nấc cuối là… đàn ông / 6) Điều thể nhiều tập quán xã hội / 7) Chẳng hạn, muốn tham gia lễ hội, đàn ông phải phụ nữ mời giá vé vào cửa 20 pê-xơ dành cho phụ nữ cống chàng trai giả gái, cịn đàn ơng: 70 pê-xơ / 8) Nhiều chàng trai lớn thèm thuồng đặc quyền đặc lợi phụ nữ đến có anh tìm cách trở thành… gái - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm làm NAM: 1) – Hùng này, hai kiểm tra Tiếng Việt Tốn hơm qua, cậu điểm  Câu câu hỏi  phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi (Hùng này, hai bài… điểm ?) HÙNG: 2) – Vẫn chưa mở tỉ số  Câu câu kể  dấu chấm dùng NAM: 3) – Nghĩa !  Câu câu hỏi  phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi (Nghĩa ?) HÙNG: 4) – Vẫn hịa khơng – khơng?  Câu câu kể  phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm (Vẫn hịa khơng - khơng.) NAM: ? !  Hai dấu ? ! dùng Dấu ? diễn tả thắc mắc Nam, dấu ! cảm xúc Nam - HS phát biểu: Câu trả lời Hùng cho biết: Hùng điểm hai kiểm tra Tiếng Việt Toán @Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………… ……… KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết sơ đồ chu trình ếch II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra cũ: GV hỏi HS: - Bướm thường đẻ trứng vào mặt hay mặt rau cải? - Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trong trồng trọt làm để giảm thiệt hại trùng gây cối, hoa màu? Dạy mới: 2.1/ Giới thiệu bài: GV cho vài HS xung phong bắt chước tiếng ếch kêu Sau đĩ, GV giới thiệu học 2.2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản ếch * Mục tiêu: HS nêu đặc điểm sinh sản ếch * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục Bạn cần biết trang 116 SGK, hỏi trả lời câu hỏi trang 116 117 SGK: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Nịng nọc sống đâu? Ếch sống đâu? - Hãy vào hình mơ tả phát triển nịng nọc Bước 2: GV gọi số HS trả lời câu hỏi GV gợi ý để HS tự đặt thêm câu hỏi: - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu nào? - Tại bạn sống gần ao, hồ nghe thấy tiếng ếch kêu? - Tiếng kêu đĩ ếch đực hay ếch ? - Nịng nọc cĩ hình dạng ? - Khi lớn, nịng nọc mọc chân trước, chân sau? - Ếch khác nịng nọc điểm nào? Hoạt động HS HS trình bày: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt rau cải Trứng nở thành sâu Sâu ăn rau để lớn Sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại + Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ra, trồng trọt người ta thường áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,… - HS thực - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm - HS đọc thơng tin SGK trao đổi với + Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, sau mưa lớn + Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm lềnh bềnh mặt nước + Trứng ếch thụ tinh nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch + Nòng nọc sống nước Ếch vừa sống nước, vừa sống cạn - Mơ tả phát triển nịng nọc qua hình trang 116,117 SGK: - Làm việc lớp - Một số HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến: + Hình 1: Ếch đực gọi ếch với hai túi kêu phía miệng phồng to, ếch bên cạnh khơng có túi kêu + Hình 2: Trứng ếch + Hình 3: Trứng ếch nở + Hình 4: Nịng nọc (có đầu trịn, dài dẹp) + Hình 5: Nịng nọc lớn dần lên, mọc hai chân phía sau + Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp hai chân phía trước + Hình 7: Ếch hình thành đủ chân, đuôi ngắn dần bắt đầu nhảy lên bờ - GV kết luận: Ếch động vật đẻ trứng Trong trình phát + Hình 8: Ếch trưởng thành triển, ếch vừa trải qua đời sống nước, vừa trải qua đời - HS lắng nghe sống cạn (giai đoạn nòng nọc sống nước) 3/ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch * Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào - HS vẽ Bước 2: - GV yêu cầu số HS vừa vào sơ đồ vừa trình bày chu - Làm việc lớp trình sinh sản ếch trước lớp - Một số HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung - GV kết luận C/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết sau “Sự sinh sản nuôi chim” @Rút kinh nghiệm: Thứi tư, ngày 04 tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết tiếp lời đối thoại để hòan chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK hướng dẫn giáo viên; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện * GD KNS: - Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, mục đích, đối tượng hịan cảnh giao tiếp) - Kĩ hợp tác có hiệu để hòan chỉnh kịch - Tuy sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Một số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời thoại cho kịch - Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: Dạy mới: a/Giới thiệu bài: Trong hai tiết TLV tuần 25, 26, em luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn truyện Thái sư - HS lắng nghe Trần Thủ Độ thành hai kịch ngắn Tiết học hơm nay, em luyện viết đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai kịch b/ Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập - GV cho HS đọc nội dung BT1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV cho hai HS tiếp nối đọc hai phần truyện - HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi SGK Một vụ đắm tàu định SGK Bài tập : KNS*: - Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, - HS1 đọc yêu cầu BT2 nội dung (Giu-li-ét-ta); tự nhiên, mục đích, đối tượng hồn cảnh giao HS2 đọc nội dung (Ma-ri-ơ); lớp theo dõi SGK tiếp) - HS lắng nghe - GV cho hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2 - GV hướng dẫn HS: + SGK cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại nhân vật Nhiệm vụ em chọn viết tiếp lời đối thoại cho (hoặc 2) dựa theo gợi ý lời đối thoại để hồn chỉnh kịch + Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Giuli-ét-ta, Ma-ri-ơ - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng gợi ý lời đối thoại (ở 1), HS đọc gợi ý lời đối thoại (ở 2) - GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho 1; 1/2 lớp lại viết tiếp lời đối thoại cho - GV cho HS tự hình thành nhóm, trao đổi, viết tiếp lời đối thoại, hòan chỉnh kịch GV phát giấy A4 cho nhĩm - GV mời đại diện nhóm tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm - bắt đầu nhóm viết 1, sau nhóm viết - GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời đối thoại hợp lí, thú vị Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT3 KNS*: - Kĩ hợp tác cĩ hiệu để hòan chỉnh kịch - Tuy sáng tạo - GV hướng dẫn nhóm: chọn hình thức đọc phân vai diễn thử kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối thoại nhĩm - GV yêu cầu HS nhóm tự phân vai; vào vai đọc lại diễn thử kịch - GV cho nhóm HS tiếp nối thi đọc lại diễn thử kịch trước lớp - GV bình chọn nhóm đọc diễn kịch sinh động, hấp dẫn Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhĩm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ lớp, trường - HS đọc gợi ý, lớp theo dõi SGK - HS viết lời đối thoại cho - HS thảo luận - Đại diện nhóm tiếp nối đọc lời đối thoại - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời đối thoại hợp lí, thú vị - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe - Các nhóm HS thực yêu cầu - Nhóm trình diễn - Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn kịch sinh động, hấp dẫn @Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chim động vật đẻ trứng II HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra cũ: GV hỏi HS: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Nịng nọc sống đâu? Ếch sống đâu? Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: GV đặt vấn đề với HS: Có tự hỏi từ trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau ấp nở thành chim non (hoặc gà, vịt con) nào? Sau GV giới thiệu học sinh sản nuơi chim 2/ Hoạt động 1: Quan sát * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS ngồi cạnh dựa vào câu hỏi trang 118 SGK để hỏi trả lời nhau: + So sánh, tìm khác trứng hình + Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d? - GV gợi ý cho HS tự đặt câu hỏi nhỏ để khai thác hình: + Chỉ vào hình 2a: Đâu lồng đỏ, đâu lồng trắng trứng? + So sánh trứng hình 2a hình 2b, có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao? Bước 2: - GV mời đại diện số cặp báo cáo kết làm việc nhóm Hoạt động HS HS trả lời: - Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, sau mưa lớn - Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm lềnh bềnh mặt nước - Trứng ếch thụ tinh nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch - Nòng nọc sống nước Ếch vừa sống nước, vừa sống cạn - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - HS quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Một số cặp trình bày, HS khác bổ sung: + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt + Hình 2b: Quả trứng ấp khoảng 10 ngày, nhìn thấy mắt gà (phần lịng đỏ cịn lớn, phần phôi bắt - GV kết luận: đầu phát triển) + Trứng gà (hoặc trứng chim,…) thụ tinh tạo thành + Hình 2c: Quả trứng ấp khoảng 15 ngày, hợp tử Nếu ấp, hợp tử phát triển thành phơi (phần nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng gà (phần phơi lớn hẳn, lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi thai phát triển phần lòng đỏ nhỏ đi) thành gà (hoặc chim non,…) + Hình 2d: Quả trứng ấp khoảng 20 ngày, + Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thành gà nhìn thấy đầy đủ phận gà, mắt mở (phần 3/ Hoạt động 2: Thảo luận lịng đỏ khơng cịn nữa) * Mục tiêu: HS nêu nuôi chim - HS lắng nghe * Cách tiến hành: Bước 1: Nhĩm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 119 SGK thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét chim non, gà nở Chúng tự kiếm mồi chưa? sao? Bước 2: - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - kết luận: Hầu hết chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi Chim bố chim mẹ thay kiếm mồi ni chúng chúng tự kiếm ăn 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà chuẩn bị trước “Sự sinh sản thú -Thảo luận theo nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi theo điều khiển nhóm trưởng - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung @Rút kinh nghiệm: TỐN ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Biết viết số thập phân số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Ôn tập số thập phân Dạy mới: - học sinh sửa - Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển số - Nhận xét thập phân thành phân số thập phân -Phân stp phân số có mẫu số 10, 100, 1000… - Chuyển số thập phân dạng phân số thập phân - Áp dụng tính chất phân số để tìm mẫu số 10, 100, - Chuyển phân số  phân số thập phân 1000… - Nêu đặc điểm phân số thập phân - Ở 1b em làm sao? - Lấy tử chia mẫu số thập phân đổi số thập phân phân số Còn cách khác không? thập phân - GV cho HS tự làm Sau đĩ, GV chữa - Làm vở: a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ; 9,347 = Bài 2: GV cho HS tự làm chữa - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm ngược lại? - Yêu cầu viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm ngược lại - Yêu cầu thực cách làm b) = ; = ; = - Viết cách làm bảng 7,35 = (7,35  100)% = 735% - Nhận xét a) 0,5 = 0,50 = 50% 8,75 = 875% b) 5% = 0,05 625% = 6,25 ; Bài 3: GV cho HS tự làm Sau đĩ, GV chữa - Tương tự - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi: hổn số thành Thực nhóm đơi phân số , hổn số thành phân số thành số thập phân? - Nêu kết quả, cách làm khác - Nêu yêu cầu học sinh - Làm vở: = - Hổn số  phân số  số thập phân = = > 1,2 - Hổn số  PSTP = > STP = = > 1,2 Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn vị  nhớ ghi tên đơn vị Bài 4: GV cho HS tự làm chữa - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân xếp * Bài : GV cho HS tự làm Sau đó, GV chữa Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập độ dài đo độ dài” - Nhận xét tiết học a) = 0,5 giờ; = 0,75 giờ; b) m = 3,5 m; km = 0,3 km; phút = 0,25 phút kg = 0,4 kg - Làm bảng: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 - Làm bảng: Viết 0,1 < … < 0,2 thành 0,10

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w