* Ôn lại nội dung bài: - HS đọc đoạn kết hợp với ôn lại các câu hỏi: - Yêu cầu lớp đọc thầm + chú ý cách trình bày, chú ý những từ dễ viết sai, viết hoa tên riêng trong bài + Nêu và hoàn[r]
(1)TUẦN 29 Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô (Trả lời các câu hỏi SGK) - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với tình tiết bất ngờ chuyện Đọc trôi chảy bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài - Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức mình, phẩm chất cao thượng) - Giao tiếp ứng xử phù hợp - Kiểm soát cảm xúc - Ra định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ viết đoạn luyện đọc SGK - Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:Từ hôm các em học chủ điểm – chủ điểm Nam và Nữ Những bài học chủ điểm này giúp các em hiểu bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng tình cách giới Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em hiểu rõ tình bạn Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức mình, phẩm chất cao thượng) + Hai HS giỏi tiếp nối đọc bài văn - Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu chủ điểm Nam và Nữ -HSđọc đoạn nối tiếp (lượt 1) - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta GV đọc mẫu, hướng dẫn lớp đọc - GV yêu cầu tốp HS tiếp nối đọc đoạn bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS - GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn (2) b) Tìm hiểu bài: - Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta + Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta: trên đường nhà gặp lại bố mẹ - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nào bạn bị thương ? +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn + Tai nạn bất ngờ xảy nào ? + Cơn bão dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, tàu chìm dần biển khơi Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển + Ma-ri-ô phản ứng nào người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ là cậu ? + Một ý nghĩ đến – Ma-ri-ô định nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: Giu-liét-ta, xuống ! Bạn còn bố mẹ…, nói ôm ngang lưng bạn thả xuống nước - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều gì cậu bé? + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn - Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chính truyện * Giáo dục HS biết yêu thương và hy sinh vì người khác -Neâu noäi dung baøi: *Ca ngợi tình bạn Ma – ri –ô và Giu – li- ét –ta ân cần dịu dàng giu-li-étta, đức hy sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu tốp HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm đoạn bài văn Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng -GV chọn và hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng thả xuống đến hết) theo cách phân vai - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đ chọn GV nhận xét, ghi điểm, biểu dương hs Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc trước bài “Con gái ” TUẦN 29 Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2012 KỂ CHUYỆN (3) LỚP TRƯỞNG CỦA TÔI I MỤC TIÊU: - Kể lại đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ Học sinh kể lại đoạn và toàn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi - Không nên coi thường các bạn nữ; không phân biệt đối xử, bình đảng nam- nữ KNS*: Tự nhận thức Giao tiếp ứng xử phù hợp Tư sáng tạo Lắng nghe, phản hồi tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ ghi tên các nhân vật câu chuyện; các từ ngữ khú.SGK, Tranh minh họa truyện SGK - Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể lớp trưởng nữ tên là Vân Khi Vân bầu làm lớp trưởng, số bạn nam không phục, cho Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn nể phục Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục lòng tin các bạn GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi (2 -3 lần): - GV kể lần GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả làm nhiều việc, kể việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì (lành, ít nói và chậm chạp), … - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa SGK - GV kể lần 3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - GV cho HS đọc yêu cầu tiết KC GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: a) Yêu cầu 1: - GV cho HS đọc lại yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung đoạn câu chuyện theo tranh (4) - GV cho HS xung phong kể lại đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ) - Một số HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp: Tranh 1: Vân bầu làm lớp trưởng, bạn trai lớp bình luận sôi Các bạn cho Vân thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng Tranh 2: Không ngờ, trả bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10 Trong đó, bạn trai coi thường Vân học không giỏi, điểm Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên Nhưng vào lớp đã thấy lớp lau, bàn ghế ngắn Thì lớp trưởng Vân đã làm giúp Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem “bồi dưỡng” cho các bạn lao động buổi chiều nắng Quốc tắc khen lớp trưởng, cho lớp trưởng tâm lí Tranh 5: Các bạn nam bây phục Vân, tự hào vân - lớp trưởng nữ không học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác công việc lớp - GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt b) Yêu cầu 2, 3: - GV cho HS đọc lại yêu cầu 2, - GV hướng dẫn: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân – xưng “tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật đó - GV mời HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2, câu mở đầu - GV yêu cầu HS “nhập vai” nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi ý nghĩa câu chuyện, bài học mình rút - GV cho HS thi KC Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện cùng các bạn trao đổi, đối thoại - GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước nội dung tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 30 để tìm câu chuyện nữ anh hùng phụ nữ có tài TUẦN 29 Thứ tư ngày 28 tháng năm 2012 CHÍNH TẢ ĐẤT NƯỚC (5) I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết khổ thơ cuối bài thơ Đất nước - Nhớ - viết đúng khổ thơ cuối bài thơ Đất nước.Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu và giải thưởng BT2, BT3 và nắm cách viết hoa cụm từ đó - Giáo dục học sinh ý thức học tập, viết đúng, viết đẹp, yêu quê hương- đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó Ba bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3 SGK Hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, ôn lại kiến thức cũ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng các từ HS viết tiết Chính tả trước B Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV mời – HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài Đất nước - GV cho lớp nhìn SGK đọc thầm khổ thơ cuối để ghi nhớ GV nhắc HS chú ý từ dễ viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất…); cách trình bày bài thơ thể tự (đầu dòng thơ thẳng theo hàng dọc) - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ, tự viết bài - GV chấm chữa bài Nêu nhận xét chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập - GV gọi HS đọc nội dung bài tập - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam, gạch các cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét cách viết hoa các cụm từ đó GV phát riêng bút và phiếu cho nhóm HS - GV mời các nhóm HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại Bài tập (6) - GV gọi HS đọc nội dung bài tập - GV cho lớp đọc thầm lại đoạn văn - GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu đoạn văn in nghiêng Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo /) Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng - GV yêu cầu HS nói lại tên các danh hiệu in nghiêng đoạn văn - GV yêu cầu HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng GV phát giấy khổ A4 cho – HS - GV mời HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng TUẦN 29 Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I Môc tiªu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than (7) - Tìm các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho đúng (BT3) - GD: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu văn viết II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.Bảng nhómSGK Một tờ phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục giới (đánh số thứ tự các câu văn) Hai, ba tờ phô tô bài Thiên đường phụ nữ Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở (đánh số thứ tự các câu văn) 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét kết bài kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập - GV cho HS đọc nội dung bài - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui - GV hướng dẫn: BT1 nêu yêu cầu: + Tìm loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) có mẩu chuyện Muốn tìm loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đặt cuối câu Quan sát dấu hiệu hình thức, các em nhận đó là dấu gì + Nêu công dụng loại dấu câu, dấu câu dùng làm gì ? - Để dễ trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho câu văn - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện Kỉ lục giới, mời HS lên bảng làm bài – khoanh tròn loại dấu câu cần tìm, nêu công dụng dấu - GV nhận xét, kết luận - GV hỏi HS tính khôi hài mẩu chuyện vui Kỉ lục giới Bài tập - GV gọi HS đọc nội dung BT2 - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài Thiên đường phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì ? - GV hướng dẫn: Các em cần đọc bài văn cách chậm rãi, phát tập hợp từ nào diễn đạt ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ Lần lượt làm đến hết bài (8) - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài Thiên đường phụ nữ, điền dấu chấm vào chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu GV phát phiếu cho – HS - GV mời HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập - GV cho HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn: Các em đọc chậm rãi câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm Mỗi kiểu câu sử dụng loại dấu câu tương ứng Từ đó, sửa lại chỗ dùng sai dấu câu - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở; làm bài – GV dán lên bảng bảng nhóm cho HS thi làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) công dụng các dấu câu - GV kết luận lời giải - GV hỏi HS hiểu câu trả lời Hùng mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở nào ? Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân TUẦN 29 Thứ năm ngày 29 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC CON GAÙI I Môc tiªu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng cha mẹ việc sinh gái, từ đó phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” (9) - Đọc lưu loát bài văn Đọc đúng các từ ngữ khó.- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ cuûa coâ beù Mô - Giáo dục HS yêu thích quan niệm đổi xoá bỏ tục trọng nam khinh nữ *KNS: Kĩ tự nhận thức (Nhận thức bình đẳng nam nữ) -Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.-Ra định II §å dïng d¹y häc: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước bài, SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1.OÅn ñònh: Baøi cuõ: - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi SGK - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm Bài mới: Con gái Luyện đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu …buồn - Đoạn 2: đêm …chợ - Đoạn 3: Mẹ …nước mắt - Đoạn 4: Chiều …hú vía - Đoạn 5: Tối đó …không - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể việc qua cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ Tìm hieåu baøi HS đọc đoạn bài và trả lời các câu hỏi - Những chi tiết nào bài cho thấy làng quê Mơ còn tư tưởng xem thường gái? - Thái độ Mơ nào thấy người không vui vì mẹ sinh em gaùi? (10) - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? - Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì vấn đề sinh gái, trai? Qua câu chuyện bạn gái đáng quý Mơ Có thể thấy tư tưởng xem thường gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu -Neâu noäi dung baøi? Luyện đọc diễn cảm -Tìm giọng đọc bài? + Ở đoạn 1, kéo dài giọng đọc câu nói dì Hạnh: “Lại / vịt trời nữa” + Ở đoạn 2, đọc đúng câu hỏi, câu cảm, thể băn khoăn, thắc mắc cuûa Mô + Đoạn 3, đọc câu nói mẹ Mơ: “Đừng vất vả thế,/ để sức mà lo học ạ!” với giọng âu yếm, thủ thỉ Lời đáp Mơ: “Mẹ ơi, gắng thay đứa trai nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hồn nhiên, chân thật, trang trọng môt lời hứa + Đoạn 4, đọc nhanh, gấp gáp, thể diễn biến nhanh việc Câu “Thật hú vía!” đọc chậm, nhấn giọng, thở phào vì vừa thoát hiểm - Giáo viên đọc mẫu 1, đoạn Giaùo vieân nhaän xeùt Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông Toång keát - daën doø: - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử” Nhaän xeùt tieát hoïc TUẦN 29 Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Môc tiªu: - Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch - Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK và hướng dẫn giáo viên; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện Biết phân vai đọc diễn thử màn kịch đó (11) - GD: Giáo dục học sinh lòng yêu quí người xung quanh và tinh thần trách nhieäm KNS*: Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh màn kịch Tuy sáng tạo II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời thoại cho màn kịch Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: * Gv gọi số HS phân vai lên diễn lại đoạn kịch trích đoạn chuyện : Thái sư Trần Thủ Độ - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong hai tiết TLV tuần 25, 26, các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn Tiết học hôm nay, các em luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập - GV cho HS đọc nội dung BT1 - GV cho hai HS tiếp nối đọc hai phần truyện Một vụ đắm tàu đã định SGK Bài tập : KNS*: - Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) - GV cho hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2 - GV hướng dẫn HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại các nhân vật Nhiệm vụ các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn (hoặc màn 2) dựa theo gợi ý lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch + Khi viết, chú ý thể tính cách các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng gợi ý lời đối thoại (ở màn 1), HS đọc gợi ý lời đối thoại (ở màn 2) - GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1; 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn (12) - GV cho HS tự hình thành các nhóm, trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch GV phát giấy A4 cho các nhóm - GV mời đại diện các nhóm tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm mình - bắt đầu là các nhóm viết màn 1, sau đó là các nhóm viết màn - GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết lời đối thoại hợp lí, thú vị Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT3 KNS*: - Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh màn kịch Tuy sáng tạo - GV hướng dẫn các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai diễn thử màn kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại nhóm - GV yêu cầu HS nhóm tự phân vai; vào vai đọc lại diễn thử màn kịch - GV cho nhóm HS tiếp nối thi đọc lại diễn thử màn kịch trước lớp - GV bình chọn nhóm đọc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ lớp, trường TUẦN 29 Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I Môc tiªu: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, daáu chaám than - Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa các dấu câu dùng sai và lí giải lại chữa (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3) -GD: Hoïc sinh yù duøng daáu caâu vieát vaên (13) II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, bút và vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui BT1; vài tờ phô tô mẩu chuyện vui BT2 Một vài bảng nhóm để HS làm BT3 HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV đưa ngữ liệu để kiểm tra kĩ sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than – HS Khi điền dấu câu vào chỗ thích hợp chữa lại lỗi dùng sai dấu câu, các em cần giải thích vì phải điền dấu câu đó vì phải sửa sai B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập - GV cho HS đọc nội dung BT1 - GV hướng dẫn HS cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi câu văn, chú ý các câu có ô trống cuối: đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm câu cầu khiến - điền dấu chấm than - GV cho HS làm bài cá nhân - điền dấu câu thích hợp vào các ô trống VBT GV phát bút và bảng nhóm cho vài HS - GV mời HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, tiếp nối trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV gọi HS đọc lại văn truyện đã điền đúng các dấu câu Bài tập - GV cho HS đọc nội dung BT2 - GV hướng dẫn HS làm bài: Các em hãy đọc chậm rãi, xem câu là câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến, câu cảm Trên sở đó, em phát lỗi sửa lại, nói rõ vì em sửa - GV cho HS trao đổi cùng bạn làm bài - gạch dấu câu dùng sai, sửa lại GV phát bút và nhóm cho vài HS - GV mời HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, trình bày kết - GV kết luận lời giải đúng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì Nam bất ngờ trước câu trả lời Hùng ? Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập (14) - GV hỏi: Theo nội dung nêu các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào ? - GV cho HS làm bài vào - đặt câu và dùng dấu câu thích hợp GV phát giấy khổ to và bút cho – HS - GV mời HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức viết câu, đặt dấu câu TUẦN 29 Thứ ba ngày tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I Môc tiªu: - Học sinh phát và sửa các lỗi đã mắc bài làm thân và bạn, tự viết lại đoạn bài tập làm văn mình cho hay - Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay - Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu thích vaên hoïc, say meâ saùng taïo II §å dïng d¹y häc: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi đề bài tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); mét sè lçi ®iÓn h×nh cÇn ch÷a chung tríc líp SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò (15) III/ Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu một, hai tốp HS phân vai đọc lại diễn hai màn kịch (Giuli-ét-ta Ma-ri-ô) nhóm đã hoàn chỉnh B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tuần trớc các em đã làm bài kiểm tra tả cây cối Hôm nay, thầy trả bài cho các em Sau đó, chúng ta sửa số lỗi các em còn mắc phải để các em có thể khắc phục lỗi đó lần viết sau Nhận xét kết bài viết HS: - GV mở bảng phụ đã viết đề văn tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu đề bài (nội dung, thể loại); số lỗi điển hình a) Nhận xét chung kết bài viết lớp - Những ưu điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế b) Thông báo điểm số cụ thể Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho HS a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ - GV gọi số HS lên bảng chữa lỗi - GV cho HS trao đổi bài chữa trên bảng GV chữa lại cho đúng b) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài - GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV, phát thêm lỗi bài làm và sửa lỗi Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay - GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo HS - GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay - GV yêu cầu HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay - GV cho HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết GV chấm điểm đoạn văn viết hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học (16) - GV yêu cầu HS viết bài chưa đạt nhà viết lại bài văn Cả lớp đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 (Ôn tập tả vật); chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động vật TUẦN 29 Buổi chiều Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu : - Luyện đọc bài tập đọc đã học : Một vụ đắm tàu - Ôn lại các câu hỏi bài tập đọc: Một vụ đắm tàu II Đồ dùng dạy - học - Sách Tiếng Việt III Hoạt động dạy - học Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu bài b Hoạt động 2: Nội dung * Luyện đọc: - GV yêu cầu học sinh đọc thầm bài - GV yêu cầu đọc nhóm đôi (chú ý phân công học sinh khá kèm HS đọc chậm) - HS đọc tiếp nối - HS đọc chậm đọc bài - HS đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương * Ôn lại nội dung bài: - HS đọc đoạn kết hợp với ôn lại các câu hỏi: - Yêu cầu lớp đọc thầm + chú ý cách trình bày, chú ý từ dễ viết sai, viết hoa tên riêng bài + Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nào bạn bị thương ? + Ma-ri-ô phản ứng nào người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ là cậu ? - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều gì cậu bé? - Khi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chung Củng cố, dặn dò: (17) - Nhận xét học - Về nhà học bài (18) Buổi chiều Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Cho học sinh nắm vũng tác dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Vận dụng làm đúng các bài tập liên quan -Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng dấu câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức: 2.Bài cũ:- Nêu tác dụng dấu câu dấu chấm, hỏi chấm, chấm than 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn học sinh làm các bài tập bài tập nâng cao từ và câu/ 100 Bài 1: GVchép yêu cầu đề bài lên bảng Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trống cho thớch hợp: Sõn ga ồn ào nhộn nhịp đoàn tàu đó đến .Bố bố đó nhỡn thấy mẹ chưa Đi lại gần A mẹ đó xuống - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: Viết câu theo các gợi ý: a)Rủ bạn chơi với mình b)Hỏi bạn cách làm bài tập c)Ra lệnh cho em nhỏ tránh xa mối nguy hiểm d)Tỏ thái độ tiếc rẻ làm hỏng mọt đồ vật quý -Gọi nhiều học sinh đọc trước lớp -Nhận xét chữa bài chú ý dùng đúng dấu câu Bài 3: (19) Tách đoạn văn sau thành nhiều câu đơn Chép lại đoạn văn và điền dấu câu thích hợp Nhớ viết hoa và xuống dòng cho đúng : Một Dê Trắng vào rừng tìm lá non gặp Sói Sói quát dê mi đâu Dê Trẵng run rẩy tôi di tìm lá non trên đầu mi có cái gì đầu tôi có sừng tim mi nào tim tôi run sợ -GV chép lên bảng - Yêu cầu học sinh lên làm bài - GV chấm điểm –nhận xét chốt lời giải đúng Nhắc nhở hs: Chú ý dùng dấu câu và chữ cái đầu câu phải viết hoa 4.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học - Giao bài nhà: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh vât, loài vật, cây cối … mà em yêu thích Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm và dấu chấm than Buổi chiều Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2012 (20) TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Cho học sinh thực hành viết bài văn miêu tả cây cối dựa vào dàn bài đã xây dựng - Rèn kĩ viết bài văn miêu tả đủ ý, trình bày rõ ràng bố cục chặt chẽ - Giáo dục ý thức viết bài văn cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Gọi học sinh nhắc lại nội dung dàn ý chung bài văn tả cây cối Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài: - Giáo viên nêu đề bài: Tả lại vườn rau (hoặc vườn hoa) gần nơi em - Đọc đề, xác định đề Yêu cầu hs nêu dàn ý: Giáo viên ghi bảng: *Mở bài: Giới thiệu vườn rau( hoa): Vườn ai? đâu? Em đến đó vào lúc nào, để làm gì? *Thân bài: + Tả bao quát: Đặc điểm chung khu vườn( hình dạng, kích thước bờ rào, tường chắn xung quanh) + Tả chi tiết: Cách phân chia các khu vực cách xếp các chi tiết, các luống, lối lại Vườn trồng rau( hoa) gì? Rau( hoa) tươi tốt sao? Hình dáng, màu sắc, hương vị bật các loại rau( hoa) Tả cảnh người chăm sóc cây rau( hoa) * Kết bài: Cảm nghĩ ấn tượng em vườn rau( hoa) -Vài em dựa vào dàn ý để nói miệng - Nhận xét, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết bài - Thu bài, chấm, nhận xét - đọc vài bài văn hay cho HS học tập (21) Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét - Nhắc nhở HS làm lại bài tập cho hay và nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau TUAÀN 29 Thứ ba ngày 27 tháng năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp các phân số theo thứ tự - Rèn kĩ so sánh, xếp các phân số theo yêu cầu đề bài Làm các BT1, BT2, BT3, BT4, BT5(a); HS khá giỏi làm thêm các phần BT còn lại - GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức : 2-KTBC: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số 3-Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: HS tự làm chữa bài Câu trả lời đúng là khoanh vào D Bài 2: Tương tự thực bài Câu trả lời đúng là khoanh vào B (Vì số viên bi là 20 = (viên bi), đó chính là viên bi đỏ) Bài 3a,b : Cho HS tự làm chữa bài - Khi HS chữa bài ,HS nêu (miệng) viết trên bảng Chẳng hạn, có thể nêu: 15 21 ; ; Phân số phân số 25 15 35; 20 Phân số phân số 32 Bài 4: HS tự làm chữa bài Phần c) có hai cách làm: (22) Cách 1: Quy đồng mẫu số so sánh hai phân số Cách 2: So sánh phân số với đơn vị so sánh hai phân số đó theo kết đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho) > (vì tử số lớn mẫu số) > (vì tử số bé mẫu số) 8 1 ) Vậy: (vì Bài 5: HS tự làm chữa bài Bài 5b dành cho HSKG Kết là: 23 ; ; 11 33 a) 98 88 ; ; ; b) 11 (vì 9 11) Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - 2HS nhắc lại cách so sánh số thập phân - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau: Ôn tập số thập phân - GV nhận xét tiết học (23) Thứ tư ngày 28 tháng năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I Môc tiªu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân - Reỉn kú naờng ủoùc vieỏt caực soỏ thaọp phaõn Làm đợc các bài tập bài 2, bài 4, bài và bài 3* dành cho HS khá, giỏi - Giáo dục hs yêu thích học toán vận dụng vào thực tế đời sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - Gọi HS sửa BT4 - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm Dạy bài mới: - Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân GV cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài - Học sinh đọc đề yêu cầu - Làm bài - Sửa bài miệng 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm Trong số 63,42 kể từ trái sang phải chục, đơn vị, phần mười, phần trăm 99,99 đọc là: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín Số 99,99 có phần nguyên là 99, phần thập phân là 99 phần trăm Trong số 99,99 kể từ trái sang phải chục, đơn vị, phần mười, phần trăm 81,325 đọc là: Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm Số 81,325 có phần nguyên là 81, phần thập phân là 325 phần nghìn Trong số 81,325 kể từ trái sang phải chục, đơn vị, phần mười, phần trăm, phần nghìn 7,081 đọc là: Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt Số 7,081 có phần nguyên là 7, phần thập phân là 81 phần nghìn Trong số 7,081 kể từ trái sang phải đơn vị, phần trăm, phần nghìn (24) Bài 2: Giaùo vieân choát laïi caùch vieát -Lưu ý hàng phần thập phân không đọc - GV cho HS tự làm bài chữa bài - Hoïc sinh laøm baøi - Sửa bài – em đọc, em viết - Lớp nhận xét a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04 - Miệng: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 * Bài 3: GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài - Học sinh nhận dấu > ; < ; = với em dấu Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp - Cả lớp nhận xét a)0,3 0,03 4,25 2,002 Bài 4: GV cho HS làm bài chữa bài - Tổ chức trò chơi - Đọc yêu cầu đề bài - Hoïc sinh laøm baøi - Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ (chỉ thực lần lật số) - Lớp nhận xét Bài 5: GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài - em đọc – em viết 78,6 > 78,5 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 Củng cố - daën doø: - Veà nhaø laøm baøi 3/ 62 - Chuaån bò: OÂn soá thaäp phaân (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ năm ngày 29 tháng năm 2012 TOÁN (25) ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I Môc tiªu: - Củng cố kiến thức số thập phân; cách so sánh số thập phân, viết tỉ số phần trắm dạng thập phân - Biết viết số thập phân và số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dạng số thập phân; so sánh các số thập phân - Làm các BT: Bài 1, bài 2, bài , bài và bài 5* dành cho HS khá giỏi -Giáo dục hs yêu thích học toán, vận dụng vào thức tế đời sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: OÂn taäp veà soá thaäp phaân Sửa toán nhà Chấm số Nhận xét Dạy bài mới: Bài 1: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch chuyeån soá thaäp phaân thaønh phaân soá thaäp phaân Chuyeån soá thaäp phaân daïng phaân soá thaäp phaân Chuyeån phaân soá phaân soá thaäp phaân Neâu ñaëc ñieåm phaân soá thaäp phaân Ở bài 1b em làm sao? Coøn caùch naøo khaùc khoâng? - GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài - Làm vở: Bài 2: GV cho HS tự làm bài chữa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại? - Yêu cầu viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm và ngược lại - Đọc đề bài -Thực - Vieát caùch laøm treân baûng 7,35 = (7,35 100)% = 735% (26) - Nhaän xeùt Yêu cầu thực cách làm Bài 3: GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài - Tương tự bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi: hổn số thành phân số , hổn số thành phaân soá thaønh soá thaäp phaân? - Nêu yêu cầu học sinh - Hoån soá phaân soá soá thaäp phaân = = > 1,2 - Hoån soá PSTP = > STP = 10 = > 1,2 - Thực nhóm đôi - Neâu keát quaû, caùc caùch laøm khaùc Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn vị nhớ ghi tên đơn vị Bài 4: GV cho HS tự làm bài chữa bài - Làm bảng: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch so saùnh soá thaäp phaân roài xeáp * Bài : GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài - Làm bảng: Toång keát – daën doø: - Chuẩn bị: “Ôn tập độ dài và đo độ dài” - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I Môc tiªu: - Bieát quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng (27) - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân Cả lớp làm bài 1, bài , bài - GD: HS có ý thức chăm học tập II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - Gọi HS nêu cách so sánh STP - Nhận xét Dạy bài mới: Bài 1: GV cho HS tự làm bài chữa bài a) + Lớn mét: Kí hiệu: km, hm, dam Quan hệ các đơn vị đo liền nhau: km = 10 hm hm = 10 dam = 0,1 km dam = 10 m = 0,1 hm + Bé mét: Kí hiệu: dm, cm, mm Quan hệ các đơn vị đo liền nhau: dm = 10 cm = 0,1 m cm = 10 mm = 0,1 dm mm = 0,1 cm b) + Lớn ki-lô-gam: Kí hiệu: tấn, tạ, yến Quan hệ các đơn vị đo liền nhau: = 10 tạ tạ = 10 yến = 0,1 yến = 10 kg = 0,1 tạ + Bé mét: Kí hiệu: hg, dag, g Quan hệ các đơn vị đo liền nhau: hg = 10 dag = 0,1kg (28) dag = 10 g = 0,1 hg g = 0,1 dag c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng): - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền - Đơn vị bé phần mười đơn vị lớn tiếp liền Bài 2: GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài - Làm bảng: a) m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm km = 1000 m kg = 1000 g = 1000 kg Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán Sau đó, GV chữa bài - Làm vở: a) 1827 m = km 827 m = 1,827 km b) 43 dm = m dm= 3,4 m c) 2065 g = kg 65 g = 2,065 kg Nhận xét – dặn dò: - Dặn Hs làm thêm các bài còn lại - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I Môc tiªu: - Sau học cần nắm lại : Quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Biết viết số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc (29) II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định KTBC: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài -HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT +BT1:Câu a: HS viết các số đo BT1a dạng số thập phân có đơn vị đo là km HS làm bài vào nháp, HS làm bảng lớp Caâu b: HS veà nhaø laøm +BT2: HS viết các số đo câu a dạng số thập phân có đơn vị đo là kg; câu b dạng số thập phân có đơn vị đo là HS làm bài vào vở, HS làm bảng lớp +BT3: HS viết số thích hợp vào chỗ chấm HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ +BT4: Cho HS veà nhaø laøm *Cuûng coá, daën doø: HS nhắc lại mối quan hệ số đơn vị đo độ dài, đo khối lượng thông dụng GV nhaän xeùt tieát hoïc Chuaån bò: OÂn taäp veà ño dieän tích TUÂN ̀ 29 Buổi chiều Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2012 TOÁN (LT) ÔN TẬP I Môc tiªu: - Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - GD: HS có ý thức học tốt II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp (30) 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, đó có viên bi nâu, viên bi xanh, viên bi đỏ, viên bi vàng Loại bi nào chiếm tổng số bi? A Nâu B Xanh C Vàng D Đỏ - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn có hai chữ số và hiệu mẫu số và tử số là 11 - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập3: Tìm x: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập4: (HSKG) Cho hai số và Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm chữ số chẵn khác và là số chia hết cho 3? - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm (31) - GV chấm số bài và nhận xét Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Buổi chiều Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2012 Toán (LT) ÔN TẬP I Môc tiªu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ đọc viết số thập phân; Viết kết phép chia díi d¹ng ph©n sè vµ sè thËp ph©n; T×m tû sè phÇn tr¨m cña hai sè - Gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan -Ph¸t triÓn t cho HS - Giáo dục HS yêu thích học toán vận dụng vào thực tế đời sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Tæ chøc: KiÓm tra: sè thËp ph©n gåm mÊy thµnh phÇn? Bµi míi: Hoạt động 1: Ôn đọc, viết và so sánh số thập phân Bài 1: a, Cho ví dụ số thập phân, nêu phần nguyện, phần thập phân số đó (32) b, Cho sè thËp ph©n 51,375, nªu phÇn nguyªn, phÇn thËp ph©n vµ gi¸ trÞ theo vÞ trÝ cña chữ số phần đó - Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp -Lµm bµi phÇn a vµo b¶ng vµ b¶ng líp - Vài em đọc số phần b và nêu giá trị chữ số * Nhận xét, đánh giá Bài 2: a, Viết thêm chữ số vào bên phải số thập phân để cho: a, phần thập phân số sau có ba chữ số: 1,14; 3,42; 2001,5; 28,50 b, phần thập phân số sau có đến hàng vạn: 1,14; 13; 14,02; 85,051 - Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp - Häc sinh lµm bµi vµo b¶ng líp, b¶ng *NhËn xÐt Hoạt động 2: Viết các số đo dới dạng số thập phân Bµi 3: a, ViÕt c¸c ph©n sè sau thµnh sè thËp ph©n: 1/2; 3/25; 521/100; 371/1000 b, ViÕt c¸c sè sau thµnh ph©n sè thËp ph©n: 31; 4,25; 0,12; 35,051; 75,3 c, ViÕt c¸c sè thËp ph©n sau díi d¹ng tû sè phÇn tr¨m: 0,15; 3,1; 0,8; 120,86; 3,05 d, ViÕt c¸c tû sè phÇn tr¨m sau díi d¹ng sè thËp ph©n: 25%; 1,3%; 10%; 8,05%; 0,56% - Học sinh đọc đề bài - Häc sinh lµm bµi vµo vë * ChÊm ch÷a bµi Bài 4: Số 138, 52 thay đổi nào nếu? a, Bá dÊu phÈy ®i b, ChuyÓn dÊu phÈy sang tr¸i mét ch÷ sè c, ChuyÓn dÊu phÈy sang ph¶i mét ch÷ sè Lµm bµi vµo vë: Khi bỏ dấu phẩy thì số 138,52 thành số13 852, số đó tăng lên 10 lần Chuyển dấu phẩy sang trái hàng ta đợc số13,852, số ban đầu giảm 10 lần… - ChÊm ch÷a bµi nhËn xÐt IV Hoạt động nối tiếp -NhËn xÐt giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ «n bµi (33) Buổi chiều Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Toán (LT) ÔN TẬP I Môc tiªu: - Củng cố kiến thức số thập phân; cách so sánh số thập phân, viết tỉ số phần trắm dạng thập phân - Biết viết số thập phân và số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dạng số thập phân; so sánh các số thập phân - Giáo dục HS yêu thích học toán, vận dụng vào thức tế đời sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: OÂn taäp veà soá thaäp phaân Sửa toán nhà Chấm số Nhận xét Dạy bài mới: Bài 1: Viết dạng số thập phân 10 10 a) 3 c) 10 2 18 100 100 ; ; 35 10 100 ; 7 b) 100 ; ; ; ; ; Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch chuyeån soá thaäp phaân thaønh phaân soá thaäp phaân (34) - GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài Bµi 2: §iÒn dÊu >;<; = vµo chç chÊm: 95,8 …… 95,79 47,54 …… 47,5400 3,678 …… 3,68 6,030 …… 6,0300 0,101 …… 0,11 0,02 …… 0,019 GV cho HS tự làm bài chữa bài Bµi 3: S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù t¨ng dÇn ? 4,7; 12,09; 2,5; 5,2; 12,6 - Híng dÉn HS so s¸nh sè thËp ph©n GV cho HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài Toång keát – daën doø: - Chuẩn bị: “Ôn tập độ dài và đo độ dài” - Nhaän xeùt tieát hoïc (35)