Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu bài: Ôn tập tiết 2.. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.[r]
(1)Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tập đọc
Tiết 35: Ôn tập (T1)
I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu tập 2
- Biết nhận xét nhân vật đọc theo yêu cầu tập
* HS giỏi đọc diễn cảm thơ, văn ; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng
- Tìm từ vật câu (BT2) ; biết viết tự thuật theo mẫu học (BT3)
II Chuẩn bị: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Giáo viên nhận xét Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Ôn tập tiết
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhắc học sinh ý yêu cầu lập bảng thống kê
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
nêu nhận xét nhân vật bạn nhỏ truyện “ Người gác rừng tí hon”
- GV nhắc: Cần nói bạn nhỏ -
- Học sinh đọc văn trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác
-1 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc
thầm
- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm xong dán kết lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét
(2)người gác rừng – kể người bạn lớp nhận xét khách quan nhân vật truyện
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương Củng cố, dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học
- Học sinh trình bày
IV Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
Bộ mơn
Tốn
Tiết 86: Diện tích hình tam giác
I Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác Bài tập cần làm : Bài
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều học vào sống
II Chuẩn bị:
+ GV: hình tam giác + HS: hình tam giác, kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
cách tính diện tích hình tam giác
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép
- HS nói đặc điểm hình tam giác
- Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao tam giác
(3)hình
- Giáo viên so sánh đối chiếu yếu tố hình học
- Diện tích hình tam giác so với diện tích hình chữ nhật
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt lại:
h a S
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác
* Bài 1
- Giáo viên yêu cầu - GV tổ chức
- GV nhận xét
* Bài ( HS giỏi)
- Giáo viên lưu ý học sinh câu a) + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy chiều cao có đơn vị đo
+ Sau tính diện tích hình tam giác - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác
A
C H B
- Học sinh ghép hình vào hình tam giác cịn lại EDCB
- Vẽ đường cao AH A
C H B - Đáy BC chiều dài hình chữ nhật EDCB
- Chiều cao CD chiều rộng hình chữ nhật
- Gấp đơi
+ SABC = Tổng S hình tam giác
(1và 2) - Vậy Shcn = BC BE
- Vậy
BE BC S
Shcn gấp đơi Stg
Hoặc:
2 AH BC S
BC đáy; AH cao - Nêu quy tắc tính Stg – Nêu cơng thức
- Học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích tam giác
- HS làm chữa bài: a) x : = 24(cm2)
b) 2,3 x 1,2 : = 1,38(dm2)
- Cả lớp nhận xét a) 5m=50dm
50 x 24 : = 600(dm2)
b) 42,5x5,2:2=110,5(m2)
(4)
- Làm nhà: - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 18: Thực hành cuối học kì I
I Mục tiêu:
- Hệ thống hoá, củng cố kiến thức học học kì I
- Thực hành rèn luyện kĩ thực hành vi đạo đức học II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Em thực việc hợp tác với người trường, nhà nào? Kết sao?
- Nhận xét, ghi điểm Dạy mới: - GV giới thiệu
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu
- GV tổ chức
- GV kết luận
Hoạt động 2: Trò chơi “Đóng vai” - GV giao việc
- GV giúp nhóm - GV tổ chức
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thể tốt
3 Củng cố, dặn dò:
- học sinh trả lời
- HS nhắc lại chuẩn mực học: + Tình bạn
+ Kính già, yêu trẻ + Tôn trọng phụ nữ
+ Hợp tác với người xung quanh - HS nói hiểu biết chuẩn mực
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm bốc thăm chọn tình đóng vai ( theo chuẩn mực) - Các nhóm thảo luận, đóng vai
- Các nhóm đóng vai
(5)- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau IV Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Luyện từ câu
Tiết 36: Ôn tập (T2)
I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2
- Biết trình bày cảm nhận hay số câu thơ theo yêu cầu BT3
- Giáo dục học sinh yêu hay câu thuộc chủ điểm II Chuẩn bị:
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu bài: Ôn tập tiết
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
Bài 1:
- Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc người” - Yêu cầu học sinh đọc
-Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm
-Giáo viên nhận xét + chốt lại
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
trình bày hay câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích
-Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời
-1 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm xong dán kết lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét
-1 Học sinh đọc yêu cầu đề
(6)- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm câu thơ, khổ thơ hay mà em thích
-Hoạt động nhóm đơi tìm câu thơ, khổ thơ u thích, suy nghĩ hay câu thơ, khổ thơ
-Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị bài: Người công dân số - Nhận xét tiết học
Hạt gạo làng ta nhà xây - Học sinh tìm câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ hay câu thơ
- Một số em phát biểu
Lớp nhận xét, bổ sung
IV Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 87: Luyện tập
I Mục tiêu: Biết :
- Tính diện tích hình tam giác
- Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài hai cạnh góc vng - Bài tập cần làm : 1,2,3
II Chuẩn bị: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: “Diện tích hình
tam giác “
- Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy mới:
- Giới thiệu mới: Luyện tập
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác
- Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
- Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính S tam giác
- Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích tam giác
(7)*Bài 1:
- GV tổ chức
-GV nhận xét, sửa chữa
* Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu
- GV nhận xét, sửa chữa
* Bài 3:
- Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vng ta lấy cạnh góc vng nhân với chia
- GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Giáo viên yêu cầu
- Về nhà ôn lại kiến thức hình tam giác
- Làm nhà
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề
- HS làm nêu kết a,Diện tích hình tam giác: (30,5x12):2=183(dm2)
b,Diện tích hình tam giác: (1,6x5,3):2=4,24(m2)
- HS đọc đề
- HS làm nháp: Tìm đáy chiều cao tương ứng
- Vài HS nêu kết quả:
*Tam giác ABC:Đáy AB –đc CA Đáy AC –đc BA *Tam giác EDG:Đáy DE –đc GD Đáy DG –đc ED
- Học sinh đọc đề
- Học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách tính S tam giác vng
-HS làm vào vở: Giải
b, Diện tích HTG vng DEG :
3 5x
7,5(cm2)
Đáp số:7,5 cm2
-Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vng, tam giác thường
IV Rút kinh nghiệm:
(8)Tập làm văn
Tiết 35: Ôn tập (T3)
I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường
* HS giỏi đọc diễn cảm thơ, văn ; nhận biết số biện pháp nhệ thuật sử dụng
- Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ II Chuẩn bị:
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ môi trường
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu tập, làm rõ thêm nghĩa từ:
+ Sinh quyển: môi trường động vật, thực vật
+ Thuỷ quyển: mơi trường nước
+ Khí quyển: Mơi trường khơng khí - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm
- GV tổ chức - GV nhận xét
- HS bốc thăm chọn
- Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác
-1 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc
thầm
- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm xong dán kết lên bảng:
+ Sinh quyển: người, rừng, thú,… , trồng gây rừng, trồng rừng ngập mặn, chống buôn bán động vật hoang dã, …
+ Thuỷ quyển: sông, suối, ao, hồ, biển, …, giữ nguồn nước, lọc nước thải cơng nghiệp,…
+ Khí quyển: bầu trời, mây, âm thanh, ánh sáng,…., lọc khói cơng nghiệp, xử lí rác thải,…
(9) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc Tiết 18 Lịch sử
Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì I Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Tiết 36: Ôn tập (T4)
I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- Nghe – viết CT , viết tên riêng phiên âm tiếng nước ngồi từ ngữ dễ viết sai, trình bày Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút
II Chuẩn bị: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp
2 Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Ôn tập tiết
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng - Giáo viên kiểm tra kỹ học thuộc lòng học sinh
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
Hoạt động 2: Viết tả - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên đọc toàn tả - Giáo viên giải thích từ Ta – sken
-Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, khổ thơ, thơ khác
-Học sinh ý lắng nghe
(10)- GV tổ chức
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết - Giáo viên chấm chữa
- GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét làm
- Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước dân tộc ta”
- Nhận xét tiết học
nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,…
- HS luyện viết chữ khó - Cả lớp nghe – viết
- HS đổi vở, chữa
IV Rút kinh nghiệm:
Thể dục
Bộ mơn
Tốn
Tiết 88: Luyện tập chung
I Mục tiêu:
* Biết :
- Giá trị theo vị trí chữ số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm hai số
- Làm phép tính với số thập phân
-Viết số đo đại lượng dạng số thập phân * Bài tập cần làm : phần 1, phần : Bài 1,2 II Chuẩn bị:
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Luyện tập chung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức so sánh số thập phân Cách tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- GV tổ chức
- GV nhận xét
- HS nêu kết tập nhà
- HS tự làm tập vào nháp - Vài HS nêu kết quả:
(11) Hoạt động 2: Luyện tập * Bài
- Gv yêu cầu
-GV sửa sai * Bài
- Cho HS làm
- GV chấm điểm
* Bài (Nếu có thời gian) - GV tổ chức
- GV nhận xét Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Dăn học sinh ôn - Chuẩn bị: Hình thang - Nhận xét tiết học
- HS đặt tính rồitính ởtrên bảng Cả lớp làm vào
a) 39,72 b) 95,64 c) 31,05 +46,16 - 27,35 x 2,06 85,88 68,29 18630 62100 63,9630 - HS tự làm chữa
a) 8m5dm=8,5m b) 8m25dm2=8,05m2
- HS đọc đề
- Vài HS nhận xét hình cho
- HS lên bảng giải- Cả lớp giải vào nháp
Giải
Cạnh AD dài: 15+25=40(cm)
Cạnh CD dài: 2400:40=60(cm)
Diện tích hình tam giác MDC là: ( 25x60):2=750(cm2)
Đáp số:750cm2
- Học sinh nhắc lại
IV Rút kinh nghiệm:
Khoa học
Tiết 35: Sự chuyển thể chất
I.Mục tiêu:
(12)- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét kết kiểm tra cuối học kì I
2 Dạy mới: - GV giới thiệu
*HĐ1:Trò chơi tiếp sức “Phân biệt ba thể chất”
-GV chia lớp thành đội -Phổ biến luật chơi -Tổ chức cho HS chơi
-Tổng kết,khen ngợi
-Dựa vào đâu để phân biệt chất thể rắn ,thể lỏng hay thể khí? -GV kết luận SGK
*HĐ2:Trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV phổ biến cảch chơi luật chơi - GV tổ chức
- GV nhận xét
*HĐ3:Quan sát thảo luận -GV yêu cầu
-GV cho vài HS đọc mục bạn cần biết
*HĐ4:Trò chơi”Ai nhanh đúng”
-Các đội thi tiếp sức gắn phiếu vào bảng:
Rắn Lỏng khí
Cát Rượu Các-bơ-níc Muối Dầu ăn O-xi Đường Nước Ni-tơ
Nhơm Xăng
Nước đá
- HS QS hình SGK hình: -1a (rắn) ; 1b (lỏng) ; 1c (khí)
-HS nhắc lại
-HS chơi: suy nghĩ ghi đáp án vào bảng:
1-b ; 2-c ; 3-a
- HS quan sát hình trang 73 SGK nói chuyển thể nước: + H1:Nước thể lỏng
+ H2:Nước đá từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thường + H3:Nước bốc
-HS đọc vài lần
(13)-GV chia lớp thành nhóm phát phiếu cho nhóm
- GV nhận xét
- GV tổng kết: Kết luận SGK Củng cố, dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị “Hỗn hợp” - Nhận xét tiết học
thể chuyển từ thể sang thể khác - Các nhóm trình bày kết
-HS nhắc lại vài lần
IV Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện
Tiết 35: Ôn tập (T5)
I Mục tiêu:
- Viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kỳ I, đủ ba phần ( phần mở dầu, phần phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết
II Chuẩn bị: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp
2 Dạy mới:
- GV giới thiệu bài: Ôn tập tiết * Viết thư
- GV yêu cầu
- GV lưu ý: Cần viết chân thực, kể thành tích cố gắng em học kì I vừa qua, thể tình cảm với người thân
- GV theo dõi
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài, xem kaij kiến thức từ nhiều nghĩa
- 1 HS đọc yêu cầu gợi ý Cả lớp theo dõi SGK
- HS viết thư
- HS nối tiếp đọc thư viết - Cả lớp nhận xét
- Cả lớp bình chọn bạn viết thư hay
(14)
Thứ năm 30 tháng 12 năm 2010 Luyện từ câu
Tiết 18: Ôn tập (T6)
I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn
- Đọc thơ trả lời câu hỏi BT2 II Chuẩn bị:
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc thơ “Chiều biên giới” trả lời câu hỏi
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhắc học sinh ý yêu cầu đề
-Giáo viên cho học sinh lên bảng làm cá nhân
- Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh trả lời câu hỏi ý a d nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào trống sau câu trả lời (ý b c)
- Học sinh trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp nhận xét
- Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương từ biên giới
- Trong khổ thơ 1, từ đầu từ dùng theo nghĩa chuyển
- Có đại từ xưng hô dùng
(15)- Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học
bậc thang lẫn mây, lúa nhấp nhô uốn lượn sóng
IV Rút kinh nghiệm:
Chính tả
Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối học kì I Tốn
Tiết 89: Kiểm tra định kì cuối học kì I
Địa lí
Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì I
Kĩ thuật
Tiết 18: Thức ăn nuôi gà (T2)
I Mục tiêu :
- Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng ni gà gia đình địa phương (nếu có)
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh minh họa số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà
- Phiếu học tập
- Phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
(16)- GV yêu cầu - GV nhận xét Dạy mới: - GV giới thiệu
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà
MT : Giúp HS nắm tác dụng thức ăn nuôi gà
- Hướng dẫn HS đọc mục , đặt câu hỏi : Động vật cần yếu tố để tồn , sinh trưởng , phát triển ?
- Gợi ý (Nếu cần)
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu ?
- Đặt câu hỏi yêu cầu
- Giải thích , minh họa tác dụng thức ăn theo SGK Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì , phát triển thể gà Khi ni gà , cần cung cấp đầy đủ loại thức ăn thích hợp
Hoạt động 2 : Tìm hiểu loại thức ăn nuôi gà
MT : Giúp HS nắm loại thức ăn nuôi gà
- Đặt câu hỏi yêu cầu
- Ghi tên thức ăn gà HS nêu bảng theo nhóm
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà
MT : Giúp HS nắm tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà - Thức ăn gà chia làm loại ? Hãy kể tên loại thức ăn
- HS nhắc lại nội dung học tiết
- Đọc mục SGK trả lời: (HS nhớ lại kiến thức học môn Khoa học để nêu yêu tố) : nước , khơng khí , ánh sáng , chất dinh dưỡng - Từ nhiều loại thức ăn khác - HS nêu tác dụng thức ăn thể gà
- Một số em trả lời câu hỏi: kể tên loại thức ăn nuôi gà
- HS nhớ lại thức ăn thường dùng cho gà ăn thực tế , kết hợp quan sát hình để trả lời câu hỏi
- Đọc mục SGK, số em trả lời: : Căn vào thành phần dinh dưỡng thức ăn , người ta chia thức ăn gà thành nhóm :
(17)- Nhận xét , tóm tắt , bổ sung ý trả lời HS: Trong nhóm , nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xun nhiều thức ăn Các nhóm khác phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà - GV tổ chức
- Tóm tắt, giải thích, minh họa tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường
3 Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu vai trị thức ăn chăn ni gà - GV nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
IV Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn
Tiết 36: Kiểm tra cuối học kì I
Tốn
Tiết 90: Hình thang
I Mục tiêu:
- Có biểu tượng hình thang
- Nhận biết số đặc điểm hình thang với hình học - Nhận biết hình thang vng
* Bài tập cần làm : 1,2,4
- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II Chuẩn bị:
- GV: Bộ ĐDDH toán
(18)III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Giáo viên nhận xét kiểm tra cuối học kì I
2 Dạy mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng hình thang
-Giáo viên tổ chức
- GV vẽ hình thang ABCD lên bảng
Hoạt động 2:
Nhận biết số đặc điểm hình thang
- GV yêu cầu
- GV kết luận đặc điểm hình thang
- GV giới thiệu đường cao AH chiều cao AH ( độ dài AH)
- GV kết luận
Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1:
- GV tổ chức
- Giáo viên chữa – kết luận
*Bài 2:
- GV tổ chức
- Giáo viên chốt: Hình thang có cạnh đối diện song song
*Bài (HS giỏi)
- Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình ý chỉnh sửa sai sót
* Bài 4:
-Học sinh quan sát hình vẽ “cái thang” SGK nhận hình ảnh hình thang
- Học sinh quan sát cách vẽ
- HS quan sát hình thang (ĐDDH) hình vẽ để phát đặc điểm hình thang
- HS nêu nhận xét (như SGK)
- HS nhận xét đường cao AH, quan hệ đường cao hai đáy
- Vài HS nhắc lại đặc điểm hình thang
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm đổi để kiểm tra chéo
- Học sinh làm - Học sinh nêu kết - Cả lớp nhận xét
(19)- Giới thiệu hình thang vng
Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu
- Làm tập: 3, 4/ 100
- - Chuẩn bị: “Diện tích hình thang” - Dặn học sinh xem trước nhà - Nhận xét tiết học
- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vng:
+1cạnh bên vng góc với hai cạnh đáy
+ Có góc vng Chiều cao hình thang vng cạnh bên vng góc với hai đáy
-Học sinh nhắc lại đặc điểm hình thang
IV Rút kinh nghiệm:
Thể dục
Bộ môn
Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp
I Mục tiêu:
- Nêu số ví dụ hỗn hợp
- Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp(tách cát trắng khỏi hỗn hợp cát trắng nước)
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:
- Hình vẽ SGK trang 75 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: Sự chuyển thể
chất
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm Dạy mới:
- Giới thiệu mới: Hỗn hợp
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu
- GV kết luận - GV tổ chức
- HS nêu ví dụ chuyển thể chất
- HS đọc nội dung SGK
(20)+ Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào?
+ Hỗn hợp gì?
Hoạt động 2:
Quan sát, thảo luận - GV yêu cầu
- Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước chất rắn khơng tan,…
Hoạt động 3:
Trò chơi “ Tách chất khỏi hỗn hợp”
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm - GV giao việc
- GV nhận xét Củng cố, dặn dò:
- Xem lại + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Dung dịch” - Nhận xét tiết học
+ Tạo hỗn hợp có hai chất trở lên trộn lẫn với
+ Nhiều chất trộn lẫn vào tạo thành hỗn hợp
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, trang 66 SGK trả lời:
+ Chỉ nói tên cơng việc kết việc làm hình
+ Kể tên thành phần khơng khí
+ Khơng khí chất hỗn hợp?
+ Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết - Đại diện nhóm trình bày
- Khơng khí hỗn hợp
- (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu…)
- Các nhám thảo luận ghi đáp án vào bảng Nhóm trả lời nhanh thắng cuộc.:
+ H1: làm lắng + H2: sảy + H3: lọc
- Các nhóm bàn cách để tách chất khỏi hỗn hợp (đã cho SGK) - Đại diện nhóm báo cáo kết
- Đọc lại nội dung học
IV Rút kinh nghiệm:
(21)Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuần Biết sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, phát huy việc làm tốt
- Giúp HS nắm kế hoạch tuần sau II Chuẩn bị :
- Cán lớp tổng hợp sổ theo điểm thi đua tổ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu nội dung
* Hướng dẫn lớp sinh hoạt: - GV chủ tọa
- GV tổng kết thi đua
- GV giải đáp thắc mắc HS (nếu có), rút kinh nghiệm tuần
- Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt * Nêu kế hoạch tuần sau:
+ Học tập chăm
+ Dọn vệ sinh trường lớp sẽ, chăm sóc xanh
+Giữ vệ sinh cá nhân tốt Phòng chống dịch cúm A (H1N1)
+Thể dục: tập đúng, đẹp +Duy trì sĩ số lớp
+Văn nghệ: hát đúng, đều; hát đầu nghiêm túc
* Tổng kết: - Văn nghệ
- Dặn dò: Thực tốt kế hoạch tuần sau
- Lớp trưởng điều khiển lớp:
+ Các thành viên tổ nhận xét, rút kinh nghiệm
+ Đại diện số HS phát biểu
+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm tuần tổ
(22)