1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an lop 4 tuan 27 cktkn

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 27 TUẦN 27 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I MỤC TIÊU 1 Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Cô péc ních, Ga li lê Biết đọc di[.]

TUẦN 27 Thứ hai ngày … tháng … năm 20… Tiết 1: Tiết 2: CHÀO CỜ Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy toàn Đọc tên riêng nước ngoài: Cơ-péc- ních, Ga-li-lê Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học nhà bác học Cơ-péc-ních Ga-li-lê Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh chân dung Cơ- péc-ních, Ga –li-lê SGK; sơ đồ đất hệ mặt trời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: 4HS đọc truyện Ga-vrốt chiến lũy theo cách phân vai, trả lời câu hỏi SGK 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: GV giới thiệu “Dù trái đất Học sinh nhắc lại đề quay” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt + GV cho HS đọc tiếp nối đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp Đoạn 1: từ đầu… Chúa trời :Cô-péc- - 1-2HS đọc ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát Đoạn 2: Tiếp theo….gần bảy chục tuổi : Gali-lê bị xét xử Đoạn 3: Còn lại: Ga-li-lê bảo vệ chân lý GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm tên riêng Cơ-péc-ních, Ga-li-lê;đọc tình cảm thể thái độ bực tức, phẩn nộ Ga-lilê: Dù trái đất quay ; giúp HS hiểu từ khó bài: Thiên văn học, tà thuyết, chân - HS lắng nghe lý - Thời đó, người ta cho trái đất + GV đọc diễn cảm toàn – giọng kể rõ trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, ràng chậm rãi cịn mặt trời, mặt trăng phải b) Tìm hiểu quay xung quanh Cơ-péc-ních chứng GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: minh ngược lại: trái đất hành + Ý kiến Cơ-péc-ních có khác với ý tinh quay chung quanh mặt trời kiến chung lúc giờ? - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? k/học Cơ-péc-ních - Vì cho ơng chống đối quan điểm + Vì tồ án lúc xử phạt ơng? Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo + Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê Chúa trời thể chỗ nào? - Hai nhà khoa học dám nói ngược với Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường + Cho HS nêu nội dung ý + GV chốt ý chính: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối đoạn văni GV hướng dẫn để em đọc diễn cảm GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài? - Về nhà luyện đọc lại câu chuyện kể cho người thân nghe - GV nhận xét tiết học Tiết 3: Lịch sử: Bài : 23 lời phán bảo Chúa trời, tức đối lập với quan điêm Giáo hội lúc - HS nêu - HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc thi đọc diễn cảm HS trả lời THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I.Mục tiêu : -HS biết kỉ XVI – XVII ,nước ta lên ba thành thị lớn :Thăng Long ,Phố Hiến, Hội An -Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế ,đặt biệt thương mại II.Chuẩn bị : -Bản đồ Việt Nam -Tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI-XVII -PHT HS III.Hoạt động lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: GV kiểm tra chuẩn bị HS 2.KTBC : - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn -HS trả lời ? -HS lớp bổ sung - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong có tác dụng việc phát triển nông nghiệp ? -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển : *Hoạt động lớp:ai2 -GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị -HS phát biểu ý kiến giai đoạn không trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển -GV treo đồ VN yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An -2 HS lên xác định đồ -HS nhận xét GV nhận xét *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho nhóm yêu cầu -HS đọc SGK thảo luận điền vào nhóm đọc nhận xét người nước bảng thống ke để hoàn thành PHT Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho xác: Đặc điểm Thành thị Thăng Long Phố Hiến Hội An Dân cư Quy mô thành thị Đông dân nhiều Lớn thành thị thành thị châu Á số nước châu Á Những ngày chợ phiên, dân vùng lân cận gánh hàng hố đến đơng khơng thể tưởng tượng Có nhiều dân nước ngồi Có 2000 nhà Là nơi bn bán tấp nập Trung Quốc, Hà Lan, người nước khác đến Anh, Pháp Là nơi dân địa phương Phố cảng đẹp lớn Thương nhân ngoại quốc thường nhà buôn Nhật Bản Đàng Trong lui tới buôn bán -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI-XVII - GV nhận xét *Hoạt động cá nhân : - GV hướng dẫn HS thảo luận lớp để trả lời câu hỏi sau: +Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI-XVII +Theo em, hoạt động bn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời ? -GV nhận xét 4.Củng cố : -GV cho HS đọc học khung -Cảnh buôn bán tấp nập thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời nào? 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về học chuẩn bị trước : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long” -Nhận xét tiết` học Tiết 4: Hoạt động buôn bán Tốn -Vài HS mơ tả -HS nhận xét chọn bạn mô tả hay -HS lớp thảo luận trả lời -2 HS đọc -HS nêu -HS lớp LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập số nội dung phân số: Khái niệm ban đầu phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số -Rèn kĩ giải tốn có lời văn II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 131 -GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong học làm tập luyện tập số kiến thức phân số làm tốn có lời văn b).Hướng dẫn luyện tập Bài -Yêu cầu HS tự rút gọn sau so sánh để tìm phân số -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn -HS lắng nghe -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT  Rút gọn: 25 25 : 5 9:3 = = ; = = 30 30 : 15 15 : 10 10 : 6:2 = = ; = = 12 12 : 10 10 :  Các phân số nhau: 25 10 -GV chữa bảng, sau yêu cầu HS = = ; = = 15 10 30 12 kiểm tra lẫn -Theo dõi chữa GV, sau đổi Bài chéo để kiểm tra lẫn -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS làm -Đọc câu hỏi trước lớp cho HS trả lời: +3 tổ chiếm phần học sinh lớp ? Vì ? -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK -HS làm vào VBT số học sinh lớp Vì số học sinh lớp chia thành tổ nghĩa chia thành phần nhau, tổ chiếm phần +3 tổ có số học sinh là: 32  = 24 (học sinh) -HS đổi chéo để kiểm tra +3 tổ chiếm +3 tổ có học sinh ? -Nhận xét làm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải tốn +Bài tốn cho biết ? -1 HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc đề SGK -Trả lời: +Bài tốn u cầu làm ? +Bài toán cho biết: Quãng đường dài 15km +Làm để tính số ki-lơ-mét cịn Đã quãng đường phải ? +Vậy trước hết phải tính gì? +Tìm xem cịn phải ki-lô-mét -Yêu cầu HS làm +Lấy quãng đường trừ số ki-lô-mét Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường +Tính số ki-lơ-mét -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Bài giải Anh Hải đoạn đường dài là: 15  = 10 (km) -GV chữa HS bảng Quãng đường anh Hải phải dài là: 15 – 10 = (km) 4.Củng cố: Đáp số: 5km -GV tổng kết học, yêu cầu HS nhà làm -Theo dõi chữa GV, sau đổi tập hướng dẫn luyện tập thêm chéo để kiểm tra Dặn dò: -Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau: Mỗi HS chuẩn bị nhựa ốc vít lắp ghép mơ hình kĩ thuật Tiết 5: Khoa học Bài: 53 CÁC NGUỒN NHIỆT I/.Mục tiêu : Giúp HS: -Kể nguồn nhiệt thường gặp sốn nêu vai trò chúng -Biết thực nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro sử dụng nguồn nhiệt -Có ý thức sử dụng nguồn nhiệt sống II/.Đồ dùng dạy học : -Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu trời nắng) -Giấy khổ to kẻ sẵn cột sau: Những rủi ro, nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt III/.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1/.KTBC: -Gọi HS lên bảng +Lấy ví dụ vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt ứng dụng chúng sống +hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ khơng khí có tính cách nhiệt -Nhận xét câu trả lời cùa HS cho điểm 2/.Bài mới: -Hỏi: Sự dẫn nhiệt xảy có vật ? *Giới thiệu bài: Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho vật xung quanh mà không bị lạnh gọi nguồn nhiệt Bài học hôm Trường Tiểu học Đơng Hưng A1 Cách phịng tránh Hoạt động HS -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Sự dẫn nhiệt xảy có vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt -Lắng nghe Gv Nguyễn Văn Cường giúp em tìm hiểu nguồn nhiệt, vai trò chúng người việc làm phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt *Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt vai trò chúng -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi -2 HS ngồi bàn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi -Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời câu hỏi sau: +Em biết vật nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh ? +Em biết vai trị nguồn nhiệt ? -Gọi HS trình bày GV ghi nhanh nguồn -Tiếp nối trình bày nhiệt theo vai trị chúng: đun nấu, sấy +Mặt trời: giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khô, sưởi ấm Chú ý GV nhắc HS nói tên khơ tóc, lúa, ngơ, quần áo, nước biển bốc nguồn nhiệt vai trò nhanh để tạo thành muối, … +Ngọn lửa bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sơi nước, … +Lị sưởi điện làm cho khơng khí nóng lên vào mùa đơng, giúp người sưởi ấm, … +Bàn điện: giúp ta khô quần áo, … +Bóng đèn sáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông, … +Các nguồn nhiệt thường dùng để làm ? +Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, … +Khi ga hay củi, than bị cháy hết cịn có +Khi ga hay củi, than bị cháy hết lửa nguồn nhiệt khơng ? tắt, lửa tắt khơng cịn nguồn nhiệt -Lắng nghe -Kết luận: Các nguồn nhiệt là: +Ngọn lửa vật bị đốt cháy que diêm, than, củi, dầu, nến, ga, … giúp cho việc thắp sáng đun nấu +Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nóng chảy vật +Mặt Trời ln tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật Mặt Trời nguồn nhiệt quan trọng nhất, thiếu sống hoạt động người, động vật, thực vật Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm Mặt Tời không bị lạnh +Khí Biơga (khí sinh học) loại khí đốt, tạo thành cành cây, rơm rạ, phân, … ủ kín bể, thơng qua q trình lên men Khí Biơga nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi *Hoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt -Trả lời: Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường -Hỏi: +Nhà em sử dụng nguồn nhiệt ? +Ánh sáng Mặt Trời, bàn điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lị sưởi điện +Lò nung gạch, lò nung đồ gốm … +Em biết nguồn nhiệt khác ? -4 HS ngồi bàn tạo thành -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm, trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời nhóm có HS vào phiếu -GV giúp đỡ nhóm, nhắc nhở để bảo đàm HS hoạt động -Gọi HS báo cáo kết làm việc Các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh vào tờ phiếu để có tờ phiếu đúng, nhiều cách phịng tránh -Nhận xét, kết luận phiếu -Đại diện nhóm lên dán tờ phiếu đọc Những rủi ro nguy hiểm xảy kết thảo luận nhóm Các nhóm sử dụng nguồn nhiệt khác bổ sung -Bị cảm nắng -2 HS đọc lại phiếu -Bị bỏng chơi đùa gần vật toả nhiệt: Cách phòng tránh bàn là, bếp than, bếp củi, … -Bị bỏng bê nồi, xoong, ấm khỏi nguồn -Đội mũ, đeo kính đường Khơng nên nhiệt chơi chỗ nắng vào buổi trưa -cháy đồ vật để gần bếp than, bếp củi -Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp than, -Cháy nồi, xoong, thức ăn để lửa to bếp điện sử dụng … -Dùng lót tay bê nồi, xoong, ấm khỏi -Hỏi: nguồn nhiệt +Tại lại phải dùng lót tay để bê nồi, -Khơng để vật dễ cháy gần bếp than, bếp xoong khỏi nguồn nhiệt ? củi -Để lửa vừa phải … +Tại không nên vừa quần áo vừa làm việc khác ? +Vì hoạt động, nguồn nhiệt tỏa xung quanh nhiệt lượng lớn Nhiệt truyền vào xoong, nồi Xoong, nồi làm kim loại, dẫn nhiệt tốt Lót tay vật cách nhiệt, nên dùng lót tay để bê nồi, xoong khỏi nguồn nhiệt tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong bị bỏng, hỏng đồ dùng +Vì bàn điện hoạt động, khơng bốc lửa tỏa nhiệt mạnh Nếu vừ quần áo vừa làm việc khác dễ bị cháy quần áo, cháy đồ vật xung quanh nơi -Lắng nghe -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, nhớ kiến thức học để giải thích cách khoa học Chặt chẽ lơgíc *Hoạt động 3: Thực tiết kiêm sử dụng nguồn nhiệt -GV nêu hoạt động: Trong nguồn nhiệt có Mặt Trời nguồn nhiệt vơ tận Người ta đun theo kiểu lò Mặt Trời Còn nguồn nhiệt khác bị cạn kiệt Do vậy, em gia đình làm để tiết kiệm nguồn nhiệt Các em trao đổi để -Lắng nghe Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường người học tập -Gọi HS trình bà -Tiếp nối phát biểu Các biện pháp để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt: +Tắt bếp điện khong dùng +Không để lửa to đun bếp +Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu +Theo dõi đun nước, không để nước sôi cạn ấm -Nhận xét, khen ngợi HS gia +Cời rỗng bếp đun để khơng khí lùa vào đình biết tiết kiệm nguồn nhiệt làm cho lửa cháy to, mà không cần thiết 3/.Củng cố: cho nhiều than hay củi -Hỏi: +Không đun thức ăn lâu +Nguồn nhiệt ? +Khơng bật lị sưởi không cần thiết +Tại phải thực tiết kiệm nguồn nhiệt ? 4/.Dặn dò: -Nhận xét câu trả lời HS khen ngợi em thuộc lớp -Nhận xét tiết học Thứ ba ngày … tháng … năm 20… Tiết 1: Chính tả (Nhớ- viết): BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I.MỤC TIÊU: - Nhớ- viết lại tả khổ thơ cuối Bài thơ tiểu đội xe không kính Biết cách trình bày dịng thơ theo thể tự trình bày khổ thơ - Tiếp tục luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: HS đọc từ ngữ cần điền vào ô trống BT2 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Giới thiệu viết tả “ - Học sinh nhắc lại đề Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết - HS đọc yêu cầu đọc thuộc khổ - HS theo dõi SGK thơ cuối Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Cả lớp đọc thầm - HS đọc thầm lại để ghi nhớ khổ thơ - Học sinh viết - HS gấp sách GK Nhớ lại khổ thơ tự viết - Đổi soát lỗi cho tự sửa chữ viết sai - GV chấm sửa sai từ đến 10 Nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2/86SGK - HS theo dõi - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS trao đổi bạn để điền vào chỗ - HS làm cá nhân trống - HS lên bảng thi làm làm bài.Từng em Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường - GV mời HS lên bảng điền đọc kết - Lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - Gv chọn tập cho HS - HS đọc thầm đoạn văn - HS làm vào - HS trình bày - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà đọc lại kết làm BT2,3 ; đọc lại nhớ thông tin thú vị Tiết 2: Luyện từ câu: - Cả lớp đọc thầm làm - HS tự làm - HS lên bảng thi làm bài- Lớp nhận xét HS đọc CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ,tác dụng câu khiến - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết câu khiến BT1 ( Phần nhận xét) - Bốn băng giấy băng viết đoạn văn BT1( Phần luyện tập) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu “ Câu khiến” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung *Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc yêu cầu BT1,2 - HS phát biểu.- Lớp nhận xét - HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT3 - HS lên bảng tiếp nối ghi HS câu văn - GV nhận xét câu, rút kết luận * Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Một HS lấy ví du minh họa nội dung ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luỵên tập Bài tập1: - HS nối tiếp đọc nội dung yêu cầu - Cả lớp theo dõi SGK tập - HS suy nghĩ trao đổi - HS làm cá nhân trao đổi với bạn bên - HS phát biểu- lớp nhận xét cạnh - HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải - HS theo dõi SGK Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường - GV phát giấy cho HS -giao việc - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận - Các nhóm làm vào giấy xét - Các nhóm lên trình bày kết - GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhân xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung học viết vào câu khiến Tiết 3: Tiết 4: THỂ DỤC Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ Tiết 5: Khoa học Bài: 54 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/.Mục tiêu : Giúp HS: -Nêu ví dụ chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác -Nêu vai trò nhiệt sống Trái Đất -Biết số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật II/.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trang 108, 109, SGK (phóng to có điều kiện) -Phiếu có sẵn câu hỏi đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho nhóm HS -4 thẻ có ghi A, B, C, D III/.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/.KTBC: -Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung hỏi nội dung 53 +Hãy nêu nguồn nhiệt mà em biết +Hãy nêu vai trò nguồn nhiệt, cho ví dụ ? +Tại phải thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt ? Có việc làm thiết thực để tiết kiệm nguồn nhiệt ? -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: Các nguồn nhiệt có vai trị quan trọng -Lắng nghe người Mặt Trời nguồn lượng vô tận tạo hoá, nguồn nhiệt quan trọng nhất, thiếu sống hoạt động sinh vật Trái Đất Bài học hôm giúp em hiểu điều *Hoạt động 1: Trị chơi: Cuộc thi “Hành Trường Tiểu học Đơng Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường 10 hỏi HS: Đây hình ? c).Nhận biết số đặc điểm hình thoi -Là hình thoi ABCD -Yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD bảng, sau đặt câu hỏi để giúp HS tìm đặc điểm hình thoi: +Kể tên cặp cạnh song song với có -Quan sát hình trả lời câu hỏi: hình thoi ABCD +Hãy dùng thước đo độ dài cạnh hình thoi +Độ dài cạnh hình thoi so +Cạnh AB song song với cạnh DC với ? -Kết luận đặc điểm hình thoi: +Cạnh BC song song với cạnh AD +HS thực đo độ dài cạnh hình Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song thoi bốn cạnh +Các cạnh hình thoi có độ dài d).Luyện tập thực hành Bài -HS nghe nhắc lại kết luận đặc -Treo bảng phụ có vẽ điểm hình thoi tập 1, yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi +Hình hình thoi ? +Hình khơng phải hình thoi ? -HS quan sát hình sau trả lời: Bài -GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng yêu cầu HS quan sát +Nối A với C ta đường chéo AC +Hình 1, hình thoi +Hình 2, 4, khơng phải hình thoi hình thoi ABCD Trường Tiểu học Đơng Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường 17 +Nối B với D ta đường chéo BD -Quan sát hình hình thoi +Gọi điểm giao đường chéo AC -HS qua sát thao tác GV sau nêu lại: BD O -Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có vng góc với khơng ? +Hình thoi ABCD có hai đường chéo AC BD -Hãy dùng thước có vạch chia mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt trung điểm hình hay -HS kiểm tra trả lời: hai đường cheo khơng hình thoi vng góc với -GV nêu lại đặc điểm hình thoi mà tập giới thiệu: Hai đường chéo hình -Kiểm tra trả lời: Hai đường chéo thoi vng góc với trung điểm hình thoi cắt trung điểm đường đường Bài -Cho HS đọc đề bài, sau tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngơi -GV tổng kết thi, tuyên dương HS cắt nhanh, đẹp 4.Củng cố: -GV đặt câu hỏi để HS nêu đặc điểm hình thoi: -HS gấp hình thoi SGK trình bày, sau thi xếp thành hình ngơi +Hình gọi hình thoi ? +Hai đường chéo hình thoi với ? Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường 18 Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc đặc điểm hình thoi +Có hai cặp cạnh song song cạnh +Vng góc với cắct trung điểm đường Tiết 1: Thứ năm ngày … tháng … năm 20… Tập đọc: CON SẺ I.MỤC TIÊU: Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ chỗ Biết đọc diễn cảm văn chuyện giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng… Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non sẻ già II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc “Dù trái đất quay”, trả lời câu hỏi: Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào? 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: * GV giới thiệu bài“Sẻ non” - Học sinh nhắc lại đề Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt a) Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp ( xem lần chấm xuống dòng - HS đọc -1-2 HS đọc đoạn GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa truyện; giúp HS hiểu từ khó ( Tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn); Nhắc HS nghỉ cụm - HS lắng nghe câu văn - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện - Trên đường đi, chó đánh thấy b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc gợi ý em trả lời sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến đến gần sẻ non câu hỏi:  Trên đường đi, chó thấy gì? Nó - Đột nhiên, sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến định làm gì? chó phải dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm gió phải ngần ngại  Việc đột ngột xảy khiến chó - Con sẻ già lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó; lơng dựng ngược, miệng rít lên dừng lại lùi ? tuyệt vọng thảm thiết - Vì hành động sẻ nhỏ bé dũng cảm Trường Tiểu học Đơng Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường 19  Hình ảnh sẻ mẹ dúng cảm từ đối đầu với chó săn để cứu lao xuống cứu miêu tả hành động đáng trân trọng, khiến nào? người phải cảm phục - HS trả lời  Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé? GV hỏi nội dung ý nghĩa bài: GV chốt ý chính: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non sẻ già Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối đoạn văn HS đọc tiếp nối GV hướng dẫn HS lơp luyện đọc HS luyện đọc thi đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm đoạn truyện Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV hỏi HS ý nghĩa gì? HS trả lời - Dặn HS nhà luyện đọc diễn cảm văn; kể lại câu chuyện cho người thân - GV nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện từ câu: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU: - HS nắm cách đặt câu khiến Biết đặt câu khién tình khác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bốn băng giấy băng viết câu văn BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ: HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết học trước Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu “Cách đặt câu khiến” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung * Phần nhận xét: - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo cách nêu - HS làm SGK(trg 92) - HS lên bảng trình bày, sau em đọc - HS làm lại câu khiến với giọng điệu phù hợp.- Cả lớp - HS trình bày nhận xét - GV nhận xét * Phần Ghi nhớ: - HS cách làm phần Nhận - HS đọc xét,tự nêu cách đặt câu khiến - 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung tập - HS đọc- lớp theo dõi SGK Trường Tiểu học Đông Hưng A1 Gv Nguyễn Văn Cường 20

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:29

Xem thêm:

w