-Nhaän xeùt tieát hoïc, neâu yù nghóa cuûa baøi -Daën HS veà nhaø hoïc baøi, keå laïi cho ngöôøi thaân caâu chuyeän treân.. +Vì haønh ñoäng cuûac con seû nhoû beù duõng [r]
(1)TUẦN 27 Thứ 2 TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.MỤC TIÊU :
1 Đọc thành tiếng:
-Đọc tên riêng nước ngồi : Cơ -péc-ních, Ga - li-lê Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm
2 Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
II CHUẨN BỊ :
-Tranh ảnh, vẽ minh họa TĐ SGK, sơ đồ đất hệ mặt trời (nếu có )
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ :
Gọi 2-3 hs đọc Ga-vơ- rốt chiến lũy trả lời câu hỏi SGK Nhận xét -ghi điểm hs
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung học
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: -Gọi HS đọc
-Gọi 3HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)
GV sửa lỗi phát âm tên riêng Cơ –péc-ních , Ga –li-lê HD ngắt giọng cho HS
-Gọi HS đọc phần giải
-GV đọc mẫu, HS ý cách đọc: * Tìm hiểu bài:
-2-3 hs đọc trả lời câu hỏi SGK
-Quan sát lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
- nối tiếp đọc theo trình tự Đoạn : Từ đầu ….phán báo chúa trời
( Cơ –péc –ních bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát )
Đoạn 2:.Tiếp đến gần bảy chục tuổi ( Ga-li-lê bị xét xử )
Đoạn 3: lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí )
(2)-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Ý kiến Cô - péc - ních có điểm khác ý kiến chung lúc ?
+ Ga-li-lê viết sách đề làm ? +Vì tịa án lúc xử phạt ơng ? +Lịng dũng cảm Cơ–péc-ních Ga–li–lê thể chỗ ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều ?
- HS nêu ý * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
-Yêu cầu HS luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn -Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa -Dặn HS nhà học bài,kể lại cho người thân câu chuyện
+ HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Thời người ta cho trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, cịn mặt trời, mặt trăng phải quay xung quanh Cơ– péc–ních chứng minh ngược lại … + Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cơ- péc –ních
+ Vì cho ơng chống đối quan điểm Giáo hội
+Hai nhà khoa học dám nói ngược với lời phán Chúa Trời, tức đối lập với quan điểm Giáo hội lúc …
Vài HS nêu nội dung baøi
+ Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
+2 HS tiếp nối đọc tìm cách đọc
- 2-3 HS đọc thành tiếng -HS luyện đọc theo cặp - 3-5 HS thi đọc diễn cảm HS lớp
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng: - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo
(3)- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia
- Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức
-Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu điều tra (theo mẫu tập 5)
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đơi
(Bài tập 4- SGK/39)
-GV nêu yêu cầu tập
Những việc làm sau nhân đạo? a/ Uống nước để lấy thưởng
b/ Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo
c/ Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật
d/ Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá trường
e/ Hiến máu bệnh viện -GV kết luaän:
+ b, c, e việc làm nhân đạo
+ a, d hoạt động nhân đạo
*Hoạt động 2: Xử lí tình (Bài tập 2- SGK/38- 39)
-GV chia nhóm giao cho nhóm HS thảo luận tình
ịNhóm :
a/ Nếu lớp em có bạn bị liệt chân
ịNhóm :
b/ Nếu gần nơi em có bà cụ sống đơn, khơng nơi nương tựa
-GV kết luận:
+Tình a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe có nhu cầu … )
+Tình b: Có thể thăm hỏi, trị chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà
-HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-Các nhóm thảo luận
(4)công việc lặt vặt thường ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39)
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
-GV kết luận:
Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn hoạt động nhân đạo phù hợp với khả
ïKết luận chung :
-GV mời 1- HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38
4.Cuûng coá
-HS thực dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn xây dựng theo kết tập Dặn dị:
-Chuẩn bị tiết sau
-Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu điều tra theo mẫu
-Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, bình luận
-HS lắng nghe
-HS đọc ghi nhớ
-Cả lớp thực
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :
Giúp HS rèn kó :
-Biết cách thực phép tính với phân số -Biết cách giải tóan có lời văn
II CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:
2.KTBC: gọi HS lên bảng giải BT kiểm tra BT nhà số HS -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV:nêu mục đích yêu cầu học b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HD HS chọn phép tính làm
-HS lên bảng giải theo y/c GV - HS đem BT theo yêu cầu GV -HS nghe GV giới thiệu
-1 HS đọc tính kết
(5)- Yêu cầu HS kiểm tra trình bày kết
-GV chữa – nhận xét
Baøi
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau nhắc HS làm vào
HS tự làm theo cách thuận tiện -GV nhận xét cho điểm HS
Baøi 3:
-GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, HD HS chọn MSC hợp lí -GV nhận xét cho điểm
Bài : GV yêu cầu HS đọc ,GV yêu cầu HS làm bài,
-GV nhận xét cho điểm
Bài : HS nêu bước giải giải toán theo HD GV
Hs laøm baøi
GV nhận xét cho điểm 4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
a/ sai b/sai c/ d/ sai
-HS đọc bài, HS lên bảng – lớp làm vào HS tính theo mẫu
Nhận xét- chữa Đáp án
a/ 481 ; b/ 34 ; c/ 13 -1 HS lên bảng làm
HS lớp làm vào Nhận xét a/ 52x1
3+
1
4=
5x1
2x3+
1
4=
10
12+
3
12=
13 12
Tương tự HD HS tính câu b ,c -1 HS lên bảng làm bài,
HS lớp làm vào Nhận xét Bước giải:
+ Tìm phân số phần bể có nước sau hai lần chảy vào bể
+Tìm phân số phần bể cịn lại chưa có nước
1 HS lên bảng làm bài,
HS lớp làm vào VBT.nhận xét +cách giải :
+Tìm số cà phê lấy lần sau +Tìm số cà phê lấy hai lần + Tìm số cà phê cịn lại kho HS lớp
CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I.MỤC TIÊU :
-Nhớ – viết xác, viết đẹp khổ thơ cuối thơ
(6)-Làm tập tả phân biệt s/x dấu hỏi / dấu ngã II CHUẨN BỊ :
-Bài tập 2a 2b viết vào bảng phụvà viết ND BT3 a hay 3b vào phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:
Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – lớp viết bảng TN bắt đầu l/n có vần in / inh
-Nhận xét chữ viết HS Bài mới:
a Giới thiệu bài:
-Tiết tả hôm em nhớ- viết khổ thơ cuối thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” làm tập tả
b Hướng dẫn nhớ- viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ:
-Gọi HS mở SGK đọc khổ thơ cuối thơ., đọc yêu cầu
-Gọi HS đọc thuộc lòng thơ
Chú ý chũ dễ viết sai ( xoa mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, ướt,…)
* Hướng dẫn viết tả:
-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, chữ cần viết hoa
* HS nhớ- viết tả:
* Sốt lỗi, chấm bài, nhận xét: c Hướng dẫn làm tập tả: GV lựa chọn phần a phần b BT GV chọn để chữa lỗi tả cho HS địa phương
Baøi 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.GV dán giấy viết lên bảng phụ
-Yêu cầu HS tự làm vào
- HS trình bày ( tìm trường hợp viết với s/ không viết viết x ; ngược
-HS lên bảng thực yêu cầu
-Laéng nghe
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
-3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối
-HS trao đổi tìm từ khó - GV cho HS viết bảng - HS
- HS đổi dò lỗi
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS làm bảng phụ( giấy ) HS lớp làm vào
-Nhận xét, chữa bạn bảng
(7)lại ) ; tương tự với dấu hởi / dấu ngã -Gọi HS nhận xét, chữa
-Kết luận lời giải -Gọi HS đọc tập b/ Tiến hành tương tự a/ Bài tập – Lựa chọn
GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm ; xem tranh minh họa, làm vào phiếu GV dán lên bảng phiếu mời HS lên lên bảng thi đua làm
GV nhân xét – chốt ý Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc lòng câu -Nhận xét tiết học, chữ viết hoa HS dặn HS chuẩn bị sau
sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh …
b/ trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang …
c/ Trường hợp không viết với dấu ngã : ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh … d/ không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,…
1 HS đọc thành tiếng
-1 HS làm bảng phụ( giấy ) HS lớp làm vào
-Nhận xét, chữa bạn bảng
-Chữa (nếu sai) a/ sa mạc – xen kẽ b/ đáy biển – thũng lũng
Thứ ba
LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU :
-Nắm cấu tao tác dụng câu khiến
- Nhận biết câu khiến đoạn trích Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , nói với anh chị với thầy
- HS khá, giỏi tìm thêm câu khiến SGK, đặt câu khiến với hai đối tượng khác
II CHUẨN BỊ :
-Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến BT1 ( phần nhận xét ) -Vở TV băng giấy viết đoạn văn BT1 ( luyện tập) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Luyện từ câu tiết hôm em đựơc làm quen nhận diện, sử dụng câu khiến
b Hướng dẫn làm tập: *Phần nhận xét
Bài tập 1-2:
-Gọi 2HS đọc u cầu nội dung
- Laéng nghe
(8)Yêu cầu HS suy nghó - phát biểu ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV Kết luận lời giải Bài tập :
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS tự đặt câu làm vào
- GV chia bảng lớp làm phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em câu văn đọc câu văn vừa viết
Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút kết luận :
*Phần ghi nhớ :Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK
- HS lấy ví dụ minh họa *Phần luyện tập :
Bài : Bốn HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1
- HS trao đổi theo cặp làm
-GV dán băng giấy –mỗi băng viết đoạn văn –mời HS lên bảng gạch câu khiến đoạn văn Gọi HS đọc câu khiến
Bài : HS đọc yêu cầu
-HS suy nghĩ trả lời giải tập – làm vào – HS nối tiếp báo cáo – lớp nhận xét, tuyên dương
Bài : Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng yêu cầu, đề nghị mong muốn
HS nối tiếp đặt câu – làm vào
Chốt lời giải
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm -Tự viết vào
- HS trình bày – lớp nhận xét
- HS
- HS đọc – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
Đoạn b:- Lần sau, nhảy múa cần ý !Đừng có nhảy lên boong tàu !
Đoạn c:- Nhà vua hòan gươm lại cho Long Vương !
Đoạn c:- Con chặt cho đủ trăm đốt tre , mang cho ta
-HS tìm câu khiến SGK TV em
+ Vào !
+Đừng có nhảy lên boong tàu ! HS đọc – lớp đọc thầm
HS tiến hành thực theo yêu cầu.Viết vào
(9)và trình bày kết GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học – Hs chưa hoàn thành nhà làm
-Dặn HS làm lại , nhà học viết vào câu khiến, chuẩn bị sau
TỐN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA KÌ II ) KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ nói – nghe :
- Chọn câu chuiyện tham gia( chứng kiến) nói lòng dũng cảm, theo gợi ý SGK
- Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng thành câu chuyện
-Lới kể tự nhiên, chân thực , kết hợp với nét mặt, cử , điệu
-Hiểu nội dung chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu
II CHUẨN BỊ :
-Đề viết sẵn bảng lớp- tranh ảnh ( sưu tầm ) -Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC:
-Gọi HS kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lịng dũng cảm
- Nhật xét HS kể chuyện cho điểm HS
2ø Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Tiết kể chuyện lần trước, em giới thiệu với bạn câu chuyện lịng dũng cảm Hơm nay, em kể lòng dũng cảm người có thực sống xung quanh em
b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề
-2 HS kể trước lớp
Laéng nghe
(10)-Phân tích đề bài: Dùng phấn màu gạch chân từquan trọng, giúp HS xác định yêu cầu đề .(Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia)
*Gợi ý kể chuyện : Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý 1-2-3-4
-Lớp theo dõi SGK, HS chọn 3,
-GV gợi ý thêm số câu chuyện lòng dũng cảm – hs tham khảo – Hd HS kể theo hướng
* Kể nhóm:
-Gọi HS đọc lại dàn ý bảng phụ -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể
-GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
-Nhận xét HS kể, HS hỏi chi điểm HS
3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau
- HS đọc nối tiếp thành tiếng gợi ý Lớp đọc thầm
+Em muốn kể cho bạn nghe câu chuyện cụ thể mà em chứng kiến tham gia
-2 HS ngồi bàn trao đổi, kể chuyện
-5 đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa truyện
-Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu
Cách dùng từ, nội dung, cách kể, cách đặt câu …
Bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người KC lơi
KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Kể tên nêu dược vài trò số nguồn nhiệt thường gặp sống
-Thực số biện pháp an toàn , tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu, tắt bếp đun xong quy tắc phòng chống rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt
(11)II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp
- Tranh ảnh sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Vài hs nêu lại kiến thức học trước
3.Dạy mới: * Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu học – ghi tựa
* Hoạt động 1: Nói nguồn nhiệt vai trị chúng
* Mục tiêu: Kể tên nêu dược vài trò nguồn nhiệt thường gặp sống
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS quan sát hình trang 106– tìm hiểu nguồn nhiệt vai trò chúng -HS làm việc theo nhóm Y/c thảo luận chung – rút nhận xét +Gọi HS trình bày
GV giúp HS rút kết luận : Mục bạn cần biết SGK
* Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt
*Mục tiêu: Biết thực quy tắc phòng chống rủi ro , nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm -Yêu cầu hs tham khảo SGK ghi vào phiếu
Những rủi ro, nguy Cách phòng tránh
- HS lên bảng trả lời – nhận xét
-HS laéng nghe
-HS suy nghĩ trả lời -HS báo cáo kết -HS lớp bổ sung Kết luận :
Phân loại nguồn nhiệt theo nhóm :
+Mặt trời
+ Ngọn lửa vật bị đốt cháy +Sử dụng điện ( bàn ,bếp điện ) Phân nhóm vai trị nguồn nhiệt đời sống ( đun nấu ; sấy khô ; sưởi ấm ;…)
Vài HS nêu kết luận SGK -HS laéng nghe
-HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết
-HS lớp bổ sung
-HS suy nghĩ trả lời vào PHT -HS báo cáo kết
(12)hiểm xảy
HD HS vận dụng hiểu biết để giải thích số tình liên quan
-Gọi đến nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết SGK
Hoạt động : Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt ngày …
* Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống * Cách tiến hành :
GV tổ chức chia nhóm – ghi kết vào phiếu -gọi nhóm báo cáo kết …
nhóm khác nhận xét – chốt ý 3.Củng cố- dặn dị:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết
-Dặn HS ôn lại học để chuẩn bị sau
Ghi nên (N) không neõn (K) vaứo phieỏu :
ă Tt bp s dng xong
ă bỡnh xng gn bp
ă tr em chi dựa gn bp
ă Theo dừi un nc ă nc sụi n cn m
ă y kớn phích giữ cho nước nóng -Vài HS đọc kết luận SGK
Thứ tư
TẬP ĐỌC CON SẺ I.MỤC TIÊU :
1 Đọc thành tiếng:
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ chỗ Biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm
2 Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ sẻ già
II CHUẨN BỊ :
Tranh ảnh, vẽ minh họa TĐ SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ :
(13)quay trả lời câu hỏi : Lòng dũng cảm Cơ-péc –níc Ga –li- lê thể chỗ ?
- Nhận xét -ghi điểm HS Bài mới:
a Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung học - ghi tựa
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: -Gọi HS đọc
-Gọi 3HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS
-Gọi HS đọc phần giải -GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Trên đường chó thấy ? Nó định làm ?
+ Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi ?
+Hình ảnh sẻ mẹ lao từ xuống đất để cứu miêu tả nào?
+Em hiểu sức mạnh vơ hình câu Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất sức mạnh ?
SGK
- Quan sát lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
3 nối tiếp đọc theo trình tự Đoạn : từ đầu ….tổ xuống
Đoạn 2-3:.Tiếp đến xuống đất ( sẻ già đối đầu với chó săn )
Đoạn 4-5 : đoạn lại ( ngương mộ tác giả trước sẻ già )
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi1
+ HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non
+ Đợt nhiên sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến chó dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại
+ Con sẻ già lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó ; lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết, nhảy hai, ba bước mõm há rộng đầy chó ; lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ ,…
(14)+ Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé ?
-HS nêu ý * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
-Yêu cầu HS luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn -Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa -Dặn HS nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện
+Vì hành động củac sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng , khiến người phải cảm phục
Vài hs nêu nội dung
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già
+3 HS tiếp nối đọc tìm cách đọc
- 2-3 HS đọc thành tiếng -HS luyện đọc theo cặp 3-5 hs thi đọc diễn cảm HS lớp
LỊCH SỬ
THAØNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I.MỤC TIÊU :
- Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI-XVII để thấy thương nghiệp thời kì phát triển( buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…)
- Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh, ảnh thành thị
-Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế ,đặt biệt thương mại
II.CHUẨN BỊ :
-Bản đồ Việt Nam
-Tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI-XVII -PHT HS
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:
(15)- Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn ?
- Cuộc khẩn hoang Đàng Trong có tác dụng việc phát triển nông nghiệp?
-GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :
*Hoạt động lớp:
-GV hỏi :Theo em thành thị ? -GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị giai đoạn không trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển
-GV treo đồ VN yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đồ
GV nhận xét *Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho nhóm yêu cầu nhóm đọc nhận xét người nước Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho xác:
-GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê
-GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI-XVII
-HS trả lời
-HS lớp bổ sung
-HS phát biểu ý kiến
-2 HS lên xác định -HS nhận xeùt
-HS đọc SGK thảo luận điền vào bảng thống ke âđể hoàn thành PHT
-Vài HS mô tả
-HS nhận xét chọn bạn mô tả hay
Đặc
điểm Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thành thị
Thăng
Long Đơng dân nhiều hơnthành thị châu Á. Lớn thành thị ởmột số nước châu Á. Những ngày chợ phiên, dân cácvùng lân cận gánh hàng hố đến đơng khơng thể tưởng tượng được
Phố Hiến Có nhiều dân nước ngồi Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.
Có 2000 nhà của người nước khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An Là nơi dân địa phương
(16)- GV nhận xeùt
*Hoạt động cá nhân :
- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp để trả lời câu hỏi sau:
+Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI-XVII +Theo em, hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời ? -GV nhận xét
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc học khung -Cảnh buôn bán tấp nập thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời nào?
5.Tổng kết - Dặn dò:
* Việc xuất đô thị VN kỉ XVI- XVII đánh dấu bước phát triển đất nước ta Việc bn bán với nước ngồi xuất Đây biểu phát triển kinh tế VN từ kỉ XVI-XVII - Về học chuẩn bị trước : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long”
-Nhaän xét tiết học
-HS lớp thảo luận trả lời :Thành thị nước ta lúc tập trung đông người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn ,sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp
-2 HS đọc
-HS nêu: chứng tỏ kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển Bn bán với nước ngồi xuất Nhiều thương nhân nước có quan hệ bn bán với nước ta
- HS lớp
TỐN
GIỚI THIỆU HÌNH THOI I.MỤC TIÊU :
- Giuùp HS :
- Hình thành biểu tượng hình thoi
- Nhận biết số biểu tượng đặc điểm hình thoi , từ đo phân biệt hình thoi với số hình học
(17)II CHUẨN BỊ :
- GV: SGK ; số hình : hình vng ; hình chữ nhật ; hình tứ giác ; hình bình hành , hình thoi …bảng phụ vẽ sẵn số SGK
- HS : Giấy kẻ ô vuông , êke , keùo
- SGK , …4 nhựa lắp ghép để ghép hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ :
-Yêu cầu HS làm lại 3, tiết toán trước -Kiểm tra VBT HS
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung Bài :
2.Bài :
a/ Giới thiệu : - Ghi tựa -Hình thành biểu tượng hình thoi : GV HS lắp ghép mơ hình hình vng
B
A C D
Hình thoi
-Yêu cầu HS Q/S hình nhận xét :
- Giới thiệu nhận biết đặcđiểm hình thoi ABCD
- Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC - AB= DC = AD = BC
Yêu cầu hs nêu – Rút kết luận :
Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh
Gọi HS nêu ví dụ số đồ vật có dạng hình bình hành nhận biết số hình vẽ bảng phụ
b/ Thực hành:
* Bài 1: Quan sát nhận biết nêu hình thoi
-2 HS làm -1 HS làm -HS nhận xét
-Học sinh nhắc lại tựa
HS quan sát hình, ghép hình giấy
Làm theo mẫu
-HS trả lời – lớp nhận xét -HS vào hình ABCD nhắc lại đặc điểm hình thoi
-Vài HS nhắc lại Kết luận SGK -HS nêu VD
-HS nhắc lại quy tắc
-2 HS lên bảng – Lớp làm vào – HS nhận xét
(18)ở BT1
-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thoi
- GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm - GV chữa bài, nhận xét * Bài 2:
-Gọi HS đọc đề toán.giúp hs nhận biết thêm số đặc điểm hình thoi
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? -Hướng dẫn HS nêu
-Y/C HS giải toán -GV nhận xét, sửa chữa
Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo
vng góc cắt trung điểm đường
* Bài 3: -Yêu cầu đọc toán - Bài tốn cho biết ?
- Bài tốn hỏi ?
-GV hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thơng qua hoạt động gấp cắt hình -Yêu cầu HS làm
-GV chữa bài, nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung -Về nhà xem lại
-Chuẩn bị : Luyện tập -NX tiết học
Hình ( hình chữ nhật ) -HS đọc đề toán
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề tốn
-HS xác định đường chéo hình thoi nêu kết
-1 HS lên bảng
– HS khác nhận xeùt B
A C D
-HS đọc tập
-2 HS leân bảng trình bày sản phẩm
-Lớp làm vào - HS khác nhận xét
-Hai HS nêu nội dung -HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết ) I.MỤC TIÊU :
-HS thực hành viết văn hoàn chỉnh tả cối theo gợi ý đề SGK
- Bài viết dủ ba phần ( mở – thân – kết ) Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên , rõ ràng
II CHUẨN BỊ :
(19)-Bảng lớp ghi đề dàn ý văn tả đồ vật -Mở : + Giới thiệu bao quát cối
-Thân : + Tả phận tả thời kì phát triển
-Kết : + Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới:
a Giới thiệu bài:
GV neâu mục đích yêu cầu học
Tiết học hơm thầy em viết hoàn chỉnh văn miêutả cối
b.Hướng dẫn gợi ý đề :
-Gọi HS đọc yêu cầu đề -lớp theo dõi
-Goïi HS nhắc lại dàn ý văn miêu tả
-HS đọc thầm đề – chọn đề mà thích
+ Đề : Hãy tả trường gắn với nhiều kỉ niệm em ( mở theo cách gián tiếp )
+Đề : Hãy tả mà tay em vun trồng ( kết theo kiểu mở rộng )
+ Đề : Hãy tả lồi hoa mà em thích ( mở theo cách gián tiếp ) + Đề : Hãy tả luống rau vườn rau ( kết theo kiểu mở rộng )
- GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước viết tham khảo viết trước làm vào giấy kiểm tra
GV thu chấm nhận xét Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học
Nhận xét chung làm HS -Dặn HS nhà hoàn thành văn chuẩn bị sau
-1HS đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi + hS trình bày dàn ý -HS dọc thầm đề
+HS Suy nghĩ làm vào kiểm tra giấy kiểm tra
(20)Thứ 5
LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU:
- Nắm cách đặt câu khiến
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến Bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp Biết đặt câu với từ cho trước( hãy, đi, xin) theo cách học
- HS khá, giỏi nêu tình dùng câu khiến II CHUẨN BỊ :
-Giấy khổ to, bút dạ, băng giấy viết câu văn ( nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương ) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác
-Vở TV băng giấy băng giấy viết câu văn BT1 ( luyện tập); tờ viết tình (a,b c ) BT2 – tờ để hs làm BT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra cũ :
-1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ câu khiến, đặt câu khiến
- HS đọc câu khiến tìm Sách TV Toán
Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Luyện từ câu tiết hôm em biết cách tạo câu khiến tình khác
b Hướng dẫn làm tập: *Phần nhận xét
Bài tập
-Gọi 2HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo cách nêu SGK
- HS làm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV Kết luận lời giải
2 HS lên bảng thực theo yêu cầu
Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
– lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời Chốt lời giải
Caùch :
Nhaø vua
hãy (nên, phải , đừng, )
hoàn gươm lại cho long vương
(21)Phần ghi nhớ :Hai ba hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK
2 HS lấy ví dụ minh họa *Phần luyện tập :
Bài : HS đọc yêu cầu BT1
HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK
GV phát giấy –mời hs viết câu kể BT1
HS nối tiếp đọc kết – chuyển thành câu khiến
GV HS nhận xét
– Mời HS làm băng giấy dán kết lên bảng lớp, chốt lại lời giải GV nhận xét
Bài : HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ trả lời giải tập – làm vào – HS nối tiếp báo cáo – lớp nhận xét, tuyên dương ( tương tự BT1)
Lưu ý HS đặt câu với tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp GV phát phiếu để HS làm – hs lớp làm
- GV khen ngợi HS đặt câu
Bài 3-4 : Gọi hs đọc yêu cầu tập - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng yêu cầu, đề nghị mong
Nhà vua hồn gươm lại cho Long vương
đi ./ ./
Cách :
Xin / mong
nhà vua hoàn kiếm cho long vương
Cách :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu thành câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến
- HS
- HS đọc – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào phiếu
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Gọi ý : câu kể : Nam học
Thanh lao động câu khiến : Nam hoc ! Nam phải học ! Nam học đi! Nam hoc ! Thanh phải lao động ! - HS đọc – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét VD :
a/Với bạn : Ngân cho tớ mượn bút bạn với!
b/ Với bố bạn : Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ! c/ Với : Nhờ giúp cháu nhà bạn Oanh !
-1 HS đọc yêu cầu tập, thực tương tự BT trên
Câu khiến Cách thêm
Tình - Hãy
giúp giải baøi
Hãy trước ĐT
(22)muoán
-HS nối tiếp đặt câu – làm vào trình bày kết
-GV chốt ý – nhận xét
3.Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học – HS chưa hoàn thành nhà làm
-Dặn HS làm lại , nhà học viết vào câu khiến, chuẩn bị sau
tập với !
hướng dẫn cách giải
Chuùng ta học !
Đi,nà o sau ĐT
Em rủ bạn làm việc
Xin mẹ cho đến nhà bạn Ngân
Xin mong trước CN
Xin người lớn cho phép làm việc Thể mong muốn điều tốt đẹp
- HS
TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.MỤC TIÊU : - Giúp HS :
- Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi
- Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải tập có liên quan
II CHUẨN BỊ :
- GV: Một số mảnh bìa có dạng hình vẽ SGK - HS : SGK , bút chì ; giấy kẻ vuông, thước, ê ke kéo … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ :
-Yêu cầu HS vẽ số hình bình hành nêu đặc điểm hình thoi
-Kiểm tra VBT HS
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung Bài : 2.Bài :
a/ Giới thiệu : - Ghi tựa
- Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thoi
-2 HS nêu vẽ -HS nhận xét
-Học sinh nhắc lại tựa
-HS quan saùt hình, cắt ghép theo HD GV
M B N
(23)B
n A
C
D m
- Hỏi : Tính diện tích hình thoi ABCD cho
-Yêu cầu HS q/s hình cắt hình tam giác AOD hình tam giác COD ghép với tam giác ABC để hình chữ nhật MNCA hình vẽ
-Diện tích hình chữ nhật MNCA diện tích hình thoi ABCD
+ Diện tích Hình chữ nhật MNCA m x n2 mà
m x n2 = mXn2
+ Diện tích hình bình hành ABCD :
mXn
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm nào?
* Muốn tính diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho ( đơn vị đo )
S = mxn2
( S diện tích ; m ,n độ dài hai đường chéo ; hình thoi )
b/ Thực hành:
* Bài : Tính diện tích hình sau :
-u cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi thơng qua tích đường chéo
- GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm - GV chữa bài, nhận xét
A O C m
-HS trả lời – lớp nhận xét
-HS trả lời – lớp nhận xét -Vài HS nhắc lại
- HS
-HS nêu yêu cầu
-HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi
-2 HS lên bảng – Lớp làm vào – HS nhận xét
Bài 1/ DT hình thoi :
a/ 6cm b/ 14 cm baøi
a/ diện tích HCN : 10 x5 = 50 cm2 b / Diện tích Hthoi :
(24)* Bài 3:
-Gọi HS đọc đề tốn
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
-Hướng dẫn HS ghi Đ S vào lời giải sai
-Y/C HS giải toán
-GV nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố – Dặn dị :
-Yêu cầu HS nêu nội dung -Về nhà xem lại
-Chuẩn bị : Luyện tập -NX tiết học
Nhận xét
-HS đọc đề tốn
-HS làm vào giấy nháp
-1 HS lên bảng giải-lớp giải vào giấy nháp – HS khác nhận xét
-Hai HS nêu nội dung
ĐỊA LÍ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC TIÊU :
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng dun hải miền Trung:
+ Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá
+ Khí hậu: mùa hè, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bảo dễ gây ngập lụt Có khác biệt khu vực phía bắc phía nam Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh
- Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- HS khá, giỏi :
+ Giải thích đồng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp : núi lan sát biển sông ngắn, phù sa bồi đắp đồng
+ Xác định đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch - Chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây II.CHUẨN BỊ :
-BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN
-Aûnh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao đồi cát
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: HS hát
2.KTBC : Bài Ôn tập 3.Bài :
(25)a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :
GV gợi ý HS nghĩ chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ chuyển ý tìm hiểu duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung
1/.Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
*Hoạt động lớp:
GV BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trung phần lãnh thổ VN,phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đơng biển Đơng -GV yêu cầu nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK, trao đổi với tên, vị trí, độ lớn đồng duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ Nam Bộ) HS cần :
+Đọc tên vị trí đồng
+Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách dãy núi lan sát biển
-GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB gọi theo tên tỉnh có ĐB Đồng duyên hải miền Trung gồm ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích lớn, gần diện tích ĐB Bắc Bộ
-GV yêu cầu HS số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm đồng duyên hải miền Trung
-GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải miền Trung giới thiệu dạng địa hình phổ biến xen đồng (như cồ cát ven biển, đồi núi chia cắt dải đồng hẹp dãy Trường Sơn đâm ngang biển), hoạt động cải tạo tự nhiên người dân vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tơm)
-GV giới thiệu kí hiệu núi lan biển để HS
- HS theo doõi
-HS đọc câu hỏi quan sát, trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS lặp lại đặc điểm đồng Duyên Hải miền Trung -HS quan sát tranh ảnh
(26)thấy rõ thêm lí đồng miền Trung lại nhỏ, hẹp
2/.Khí hậu có khác biệt khu vực phía bắc phía nam :
*Hoạt động lớp cặp:
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình theo yêu cầu SGK HS cần: đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV u cầu HS dựa vào ảnh hình mơ tả đường đèo Hải Vân: nằm sườn núi, đường uốn lượn, bên trái sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển -GV giải thích vai trị “bức tường” chắn gió dãy Bạch Mã GV nói thêm đường giao thơng qua đèo Hải Vân tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế tắc nghẽn giao thông đất đá vách núi đổ xuống đoạn đường bị sụt lở mưa lớn
-GV nói khác biệt khí hậu phía bắc nam dãy Bạch Mã thể nhiệt độ Nhiệt độ trung bình tháng Đà Nẵng không thấp 200c, Huế xuống 200c; Nhiệt độ trung bình tháng hai TP cao chênh lệch khơng đáng kể, khoảng 290c -GV nêu gió tây nam vào mùa hạ gây mưa sườn tây Trường Sơn vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khơ, nóng Gió người dân thường gọi “gió Lào” có hướng thổi từ Lào sang Gió đơng ,đơng nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều nước biển thường gây mưa GV liên hệ với đặc điểm sơng miền Trung ngắn nên vào mùa mưa , mưa trút nước sườn đông dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ dồn ĐB thường gây lũ lụt đột ngột GV nên làm rõ đặc điểm không thuận lợi thiên nhiên gây cho người dân duyên hải miền Trung hướng thái độ HS chia sẻ, cảm thông với khó khăn người dân phải chịu đựng GV ý cập nhật thơng tin tình hình bão, lụt năm miền Trung yêu
-HS thấy rõ vai trị tường chắn gió mùa đơng dãy Bạch Mã
(27)cầu HS tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đại chúng tình hình thơng báo để bạn lớp quan tâm, chia sẻ
4.Củng cố : -GV yêu cầu HS:
+Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung đồ Địa lí tự nhiên VN, đọc tên đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng duyên hải miền Trung
+Nhận xét khác biệt khí hậu khu vực phía bắc khu vực phía nam dun hải; Về đặc điểm gió mùa khơ nóng mưa bão vào tháng cuối năm miền
5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về học làm tập 2/ 137 SGK chuẩn bị bài: “Người dân đồng duyên hải miền Trung”
-HS lớp
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU :
- HS biết rút kinh nghiệm TLV tả cối ( ý,bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, … ) Tự sửa lỗi mắc văn theo hướng dẫn GV
- HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động -Biết tham gia sữa lỗi chung ; biết sữa lỗi theo yêu cầu thầy cô
-Thấy văn hay II CHUẨN BỊ :
-Bút – giấy ghi số lỗi điển hình tả , dùng từ , đặt câu , ý … -Cầøn chữa chung trước lớp
-Phiếu học tập để HS thống kê lỗi ( tả , dùng từ , câu …)trong làm theo loại sửa lỗi ( phiếu phát cho HS)
- Maãu :
Lỗi tả Lỗi dùng từ
Lỗi Sửa Lỗi Lỗi Sửa Lỗi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới:
(28)GV nêu mục đích yêu cầu học
b.Hướng dẫn nhân xét kết làm -GV viết đề lên bảng
-Gọi HS nhắc lại Nêu nhận xeùt
-GV nêu số ưu điểm viết cuả Hs Xác định đề ( tả cối), kiểu ( miêu tả) ; bố cục; ý, diễn ý, sáng tạo ; tả hình thức trình bày văn, …
-GV nêu HS viết yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết phần mở bài, kết hay …
+Những thiếu sót hạn chế Nêu vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs
+ Thông báo điểm số cụ thể Gv trả cho Hs
1/HD HS chữa -HD HS chữa lỗi :
GV phát phiếu học tập cho HS làm việc Giao việc cho em :
+ Đọc lời nhận xét GV Đọc chỗ GV lỗi
+ Viết lỗi vào phiếu học tập làm theo loại ( lỗi chinh tả, từ, câu, diễn đạt, ý sửa lỗi )
+ Đổi làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi, Soát lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi kiểm tra hs làm việc 2/ HD chữa lỗi chung :
+ GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi tả, dùng từ, đặt câu, ý …
+ Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa giấy nháp HS trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu ( sai).HS chép vào
3/ HD HS học tậâp đoạn văn hay, văn hay
-GV đọc đoạn văn hay, văn hay (hoặc lớp sưu tầm )
-HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn Rút kinh nghiệm cho Mỗi HS chọn đoạn
-HS đọc lại đề
- HS lớp theo dõi lắng nghe
HS laéng nghe
HS laéng nghe
HS thực theo yêu cầu giáo viên
(29)trong baøi làm mình, viết lại theo cách hay
4 / Củng cố dăn dò : -Nhận xét tiết học
Nhận xét chung làm HS
-Dặn HS nhà hoàn thành văn chuẩn bị sau
TỐN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :
Giúp HS rèn kó :
-Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi
-Biết vận dụng cơng thức tính diện tích để tính tóan giải tóan có liên quan II CHUẨN BỊ :
- Phiếu học tập – bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại số tập tính diện tích hình thoi, đồng thời kiểm tra BT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV:nêu mục đích yêu cầu học b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài -GV hỏi:
Bài tập yêu cầu làm ?
-GV u cầu HS đọc đề -HS làm vào
-GV chữa – nhận xét Bài
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau nhắc HS làm vào
- HS nêu kết tìm -GV nhận xét cho điểm HS Bài
-2 HS lên bảng, HS lớp theo dõi để nhận xét
– Lớp nhận xét bổ sung -HS nghe GV giới thiệu
-HS đọc bài, hs lên bảng –lớp làm vào
- HS :Tính diện tích hình thoi củng cố kĩ tính nhân số tự nhiên
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-HS nghe GV hướng dẫn, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
(30)-GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách ghép hình làm bài, nêu cách tính diện tích hình thoi
-GV nhận xét cho điểm Bài 4
-GV yêu cầu HS nhắc lại đề Trao đổi nhóm thực hành -GV nhận xét cho điểm 4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
-HS thảo luận nhóm –Ghép hình nêu kết ; lớp nhận xét
-1 HS đọc
2 HS lên ghép tính kết
-HS nghe GV hướng dẫn, sau 2-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp thực hành
Nhận xét - HS KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu vai trò nhiệt sống Trái đất
- Biết nêu VD chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Hình trang 108-109 SGK
- Sưu tầm số thơng tin chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Vài hs nêu lại kiến thức học trước
3.Dạy mới: * Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu học – ghi tựa
* Hoạt động 1: Trò chơi nhanh – * Mục tiêu: Biết nêu VD chứng tỏ loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác
* Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi – thi trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn ND – Cử 3-5 em làm giám khảo – ghi lại câu trả lời đội GV chia đội – phổ biến luật chơi cách chơi
2 HS lên bảng trả lời – nhận xét
-HS chia đội -
(31)+Đội nhanh tay trả lời trước yêu cầu đội câu phải trả lời
GV điều khiển chơi - Đánh giá tổng kết thống điểm thơng báo kết đội
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK
* Hoạt động 2: Thảo luận vai trò nhiệt sống trái đất
*Mục tiêu: Biết nêu Vai trò nhiệt sống Trái đất
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời :
Câu hỏi : Điều xảy nêu trái đất không Mặt trời sưởi ấm ?
-Gọi đến nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 109 SGK
3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS ôn lại học để chuẩn bị sau
-Vài HS nêu kết luận SGK -HS lắng nghe
-HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết
-HS lớp bổ sung
Gợi ý :Vận dụng kiến thức học như:
+ Sự tạo thành gió
+ Vịng tuần hồn nước tự nhiên
+ Sự hình thành mưa, tuyết , băng
+ Sự chuyển thể nước +…
-Vài hs đọc kết luận SGK - HS
KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU ( tiết1 ) I/ Mục tiêu:
-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp đu
-Lắp phận lắp ráp đu kỹ thuật, quy định -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình
- HS khéo tay: Lắp đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng
II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đu lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học:
(32)2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3.Dạy mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp đu nêu mục tiêu học
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu đu lắp sẵn hướng dẫn HS quan sát phận đu, hỏi:
+Cái đu có phận nào?
-GV nêu tác dụng đu thực tế:Ở trường mầm non hay công viên, ta thường thấy em nhỏ ngồi chơi ghế đu
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hướng dẫn lắp đu theo quy trình SGK để quan sát
a/ GV hướng dẫn HS chọn chi tiết -GV HS chọn chi tiết theo SGK để vào hộp theo loại
-GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp đu
b/ Lắp phận
-Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong q trình lắp, GV hỏi:
+Lắp gía đỡ đu cần có chi tiết ?
+Khi lắp giá đỡ đu em cần ý điều ?
-Lắp ghế đu H.3 SGK GV hỏi:
+Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? Số lượng ?
-Laép trục đu vào ghế đu H.4 SGK
GV gọi em lên lắp GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh
GV hỏi:Để cố định trục đu, cần vòng hãm?
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan saùt vật mẫu
-Ba phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu
-HS quan saùt caùc thao tác
-HS lên chọn -HS quan sát
-Cần cọc đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục
-Chú ý vị trí ngồi thẳng 11 lỗ chữ U dài
-Chọn nhỏ, thẳng lỗ, lỗ, chữ U dài
-HS leân lắp -4 vòng hãm
(33)GV kiểm tra dao động đu d/ Hướng dẫn HS tháo chi tiết
-Khi tháo phải tháo rời phận, sau tháo chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp
-Tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập HS
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau
-Cả lớp