1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án lớp 4 tuần 10

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm.. A.Hoạt động cơ bản.[r]

(1)

Ngày soạn : 3/11/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017 TOÁN

Bài 30: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu

Ôn tập góc học, cách vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, vẽ hình chữ nhật, hình vng

II.Các hoạt động học.

*Khởi động :

- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A.Hoạt động thực hành

* Thực hoạt động 1, 2, hoạt động thực hành

- Học sinh làm vào thực hành - Trao đổi với bạn kết *NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 1, 2,

NT yêu cầu bạn chia sẻ cách vẽ thống kết nhóm + tên góc vng, góc nhọn, góc bẹt

+ cặp cạnh vng góc với

+ Các cặp cạnh song song với - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

B Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

NT yêu cầu bạn chia sẻ cách vẽ thống kết nhóm Độ dài cạnh AC= 5cm

Diện tích hình vng ABDE x = 16 (cm²)

Diện tích hình vng BCKL x = (cm²)

Diện tích hình vng CAMN x = 25(cm²)

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt

(2)

- Để vẽ hình chữ nhật ta cần kết hợp cách vẽ hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng song song

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 114

-TIẾNG VIỆT

Bài 10A: ÔN TẬP (Tiết 1+2) I Mục tiêu:

- Ôn tập số tập đọc( Bài 1A- Bài 3C) nhận biết tập đọc truyện kể - Ôn tập cách viết tên riêng, cách sử dụng dấu hai chấm

- Nghe - viết lời hứa

II Chuẩn bị: Phiếu ghi tên tập đọc

III Nội dung hoạt động A.Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Trái đất - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung hoạt động thực hành

C Hoạt động bản 1.Thi đọc thuộc lòng tập đọc

- Bốc thăm đọc, nhẩm đọc thuộc lòng từ 1A đến 9C - Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nghe

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn - Nối tiếp đọc thuộc lòng đọc - Chia sẻ nội dung đọc

- Bình chọn bạn đọc tố

2 Viết điều cần nhớ đọc

- Đọc yêu cầu, nội dung trang 153 - Làm vào thực hành

- Đọc kết làm cho bạn nghe - Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Kết làm

+Những tập đọc truyện kể?

+Trong truyện kể tập đọc bạn thích câu chuyện nào? Vì sao?

D Hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ:

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng tập đọc Tiêu chí đọc:

(3)

-Thể lời nhân vật (nếu truyện kể) - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Bình chọn bạn đọc tốt

- Giáo viên chia sẻ: - Nhận xét phần đọc học sinh E Hoạt động ứng dụng

- Đọc lại học thuộc lòng cho người thân nghe

Tiết 2 I Chuẩn bị

- Vở thực hành

II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 hoạt động thực hành

C Hoạt động thực hành Ôn tập cách viết tên riêng

- Đọc yêu cầu nội dung trang 153 - Hoàn thành vào thực hành -Trao đổi kết với bạn - Nhóm trưởng:

- Mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết

Chia sẻ:

+ Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết nào? + Mỗi tên riêng nước ngồi có phận? Mỗi phận gồm có tiếng?

+ Chữ đầu phận viết nào?

+ Cách viết tiếng phận nào?

+ Khi viết tên người tên địa lí nước ngồi ta cần phải viết nào? - Báo cáo cô giáo

*GV: Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ đầu của mỗi tiếng

- Khi viết tên người tên địa lí nước ngồi cần viết hoa chữ đầu mỗi bộ phận tạo tên đó.Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng, giữa các tiếng có dấu gạch nối.

Lưu ý: Những tên riêng người, tên địa lí nước ngồi tiếng có dấu gạch nối tên quốc tế phiên âm từ tiếng Tây Tạng Một số tên người tên địa lí nước ngồi viết giống cách viết tên riêng Việt Nam là những tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt.

4 Hệ thống dấu câu

(4)

-Trao đổi với bạn tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Nhóm trưởng:

- Mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết

Chia sẻ:

- Báo cáo cô giáo

* GV chia sẻ tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 5 Nghe- viết Lời hứa

a Tìm hiểu đoạn viết

- Đọc thầm đoạn viết

- Ghi từ khó viết nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Cách viết từ khó:

+Đoạn văn viết điều gì? - Báo cáo với cô giáo

- Nghe cô giáo đọc viết vào

b Chữa lỗi

- Tự sốt lỗi tồn

- Đổi chéo kiểm tra lỗi đoạn viết - Mời bạn chia sẻ viết

- Báo cáo với thầy cô giáo

D Hoạt động lớp

Ban học tập chia sẻ:

+ Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam, tên người tên địa lí nước ngồi bạn cần lưu ý điều gì?

Giáo viên chia sẻ:

* Lưu ý viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi

E Hoạt động ứng dụng

Cùng người thân nghĩ tên riêng người, địa lí nước ngồi viết vào

-KHOA HỌC

Bài 12: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( tiết 2) I Mục tiêu

Vận dụng kiến thức vào thực tế sống

II Chuẩn bị

- Sách Hướng dẫn học Kha học Bài tập thực hành khoa học

III Hoạt động dạy - học *Khởi động:

(5)

- Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A Hoạt động thực hành * Quan sát trả lời câu hỏi

- quan sát trả lời câu hỏi, điền vào thực hành trang 50 - Cặp đôi trao đổi nội dung vừa làm

Nhóm trưởng hỏi, thống đáp án - Hình 5: Nước thấm qua số vật - Hình 6: Chảy từ cao xuống thấp - Hình 7: Nước thấm qua số vật - Hình 8: Nước hịa tan số chất

2 Thảo luận hoàn thành bảng

- đọc làm vào thực hành tr 65 - Trao đổi với bạn kết làm

- hỏi nội dung tính chất nước để bạn nêu nhiều ứng dụng thực tế áp dụng dựa theo tính chất nước

Tính chất nước Ứng dụng thực tế

Chảy từ cao xuống thấp Mái nhà làm nghiêng, text nước thường để cao…

Nước thấm qua s vật

Quả lọc nước, bông, …

Không thấm qua số vật Bình lọc nước, túi bóng, áo mưa Hịa tan số chất Đường, muối, mì

II Hoạt động ứng dụng.

- Thực theo yêu cầu trang 67

- Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

B Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập :

+ + Yêu cầu bạn đọc lại phần đóng khung SGK 2 Giáo viên chia sẻ:

- Nêu số ứng dụng thực tế tính chất nước

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực nội dung trang 67

-Ngày soạn : 3/11/2017

(6)

TIẾNG VIỆT

Bài 10: ÔN TẬP 1: (Tiết 3) I Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm

II Chuẩn bị

- Từ điển Tiếng Việt, thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3 hoạt động HĐTH C Hoạt động thực hành

Thực nội dung

- Đọc yêu cầu 6,7,8trang 155 - Làm vào thực hành

- Chia sẻ câu hỏi Lời hứa

- Chia sẻ từ ngữ chủ đề nhân hậu, trung thực,tự trọng - thành ngữ nói nhân hậu, trung thực, tự trọng

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

- Thế nhân hậu? Trung thực, ước mơ ?

- Nêu ý nghĩa thành ngữ nói lịng nhân hậu, trung thực, tự trọng? -Báo cáo cô giáo

* GV lưu ý sử dụng dấu ngoặc kép, mở rộng thành ngữ nói lịng nhân hậu , trung thực, tự trong

D Hoạt động ứng dụng

` Thực nội dung HĐƯD trang 156

-TIẾNG VIỆT

Bài 10B:ÔN TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Ôn tập số tập đọc( Bài 4A- Bài 4C)

II Chuẩn bị

- Phiếu học tập

III Nội dung hoạt động A.Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động

- Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

(7)

C.Hoạt động thực hành 1.Giải ô chữ

- - Quan sát ô chữ, đọc câu hỏi phiếu -Tìm từ điền vào ô trống

- Trao đổi với bạn từ cần điền vào chữ Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Lần lượt bạn nêu từ cần điền vào ô chữ hàng ngang +Nêu ý nghĩa từ hàng dọc

+ Thống kết

2 Viết điều cần nhớ đọc

- Đọc yêu cầu, nội dung trang 158 - Làm vào thực hành

- Đọc kết làm cho bạn nghe - Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: +Kết làm

+Trong truyện kể tập đọc bạn thích câu chuyện nào? Vì sao?

D Hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ:

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng tập đọc Tiêu chí đọc:

- Đọc khơng sót từ, đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu -Thể lời nhân vật( truyện kể)

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Bình chọn bạn đọc tốt

- Giáo viên chia sẻ: - Nhận xét phần đọc học sinh E Hoạt động ứng dụng

- Đọc lại em yêu thích cho người thân nghe

-TOÁN

Bài 31: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I.Mục tiêu

HS tự đánh giá về:

- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng lớp

- Đặt tính thực phép cộng, phép trừ số có đến sáu chữ số

- Chuyển đổi số đo thời gian học; thực phép tính với số đo đại lượng

- Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vng góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng

- Giải tốn: tìm số trung bình cộng; tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II.Các hoạt động học.

*Khởi động :

(8)

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A.Hoạt động thực hành

* Thực hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, hoạt động thực hành

- Học sinh làm vào thực hành Trao đổi với bạn kết *NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 1, 2, 3, 4, 5, + Nêu cách đọc số, viết số, giá trị chữ số số,…

+ Nêu cách tìm kỉ cho năm, cách đặt tính tính phép tính + Cách tính chu vi diện tích hình vng, hình chữ nhật

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

B Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

+ Nêu cách đọc số, viết số, giá trị chữ số số,…

+ Nêu cách tìm kỉ cho năm, cách đặt tính tính phép tính + Cách tính chu vi diện tích hình vng, hình chữ nhật

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Giải tốn hình phương pháp tổng – hiệu - Nêu lại cách tính kỉ cho năm

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV giao tập ứng dụng trang 117

Ngày soạn : 3/11/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 10B: ÔN TẬP (tiết 2+3) I Mục tiêu

- Luyện tập cấu tạo tiếng

- Luyện tập từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ

II Chuẩn bị

- Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trò chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung của,4 HĐTH

(9)

3.Tìm hiểu đoạn văn

- Đọc 1lần yêu cầu nội dung trang 159 - Đọc lần đoạn văn trả lời :

+ Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào? +Những cảnh đẹp cho em biết điều gì?

- Đọc đoạn văn cho bạn nghe - Chia sẻ kết làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào? +Những cảnh đẹp cho em biết điều gì?

4.Luyện tập cấu tạo tiếng

-Đọc nội dung làm vào thực hành + Tiếng có vần

+ Tiếng có đủ âm đầu vần -Viết kết vào thực hành - Kể cho bạn nghe

- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:

- Tổ chức cho bạn chia sẻ: +Tiếng gồm phận?

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ: + Tiếng gồm phận? + Tiếng dùng để làm gì? 2 Giáo viên chia sẻ:

*Chia sẻ cấu tạo của tiếng

E Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành nội dung 2hoạt động ứng dụng trang 160

Tiết 3 I Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Ban học tập chia sẻ HĐƯD

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 5,6 hoạt động thực hành

C Hoạt động thực hành

5 Luyện tập từ đơn, từ láy từ phức

- Đọc 1lần yêu cầu nội dung trang 159 - Làm vào thực hành

(10)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: +Thế từ đơn?

+ Thế từ ghép ? +Thế từ láy ? -Thống câu trả lời

6 Luyện tập danh từ, động từ

- Đọc nội dung làm vào thực hành - Chia sẻ kết làm

- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:

- Tổ chức cho bạn chia sẻ + Thế danh từ,

+Thế động từ ?

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ: +Thế từ đơn? + Thế từ ghép ? + Thế từ láy ?

+ Thế danh từ, động từ ? 2 Giáo viên chia sẻ:

*Chia sẻ từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ E Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành nội dung 1hoạt động ứng dụng trang 160

-TOÁN

Bài 32: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TIẾT 1) I Mục tiêu

HS biết: Cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số

II Các hoạt động học.

*Khởi động :

- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A.Hoạt động bản

(11)

* Nhóm trưởng yêu cầu:

- Mỗi bạn nêu phép tính cách tính phép tính

2 Trao đổi với bạn cách đặt tính tính 136204 x 4 - Đọc kĩ nội dung HDH

- Kiểm tra chéo:

- Khơng nhìn sách nêu lại cách đặt tính tính * Nhóm trưởng yêu cầu:

- Nêu lại cách đặt tính tính

3 Đặt tính tính

- Đọc thực theo yêu cầu - Đổi chéo kiểm tra:

Hai bạn chia sẻ câu hỏi sau: * Nhóm trưởng yêu cầu:

- Nêu lại cách đặt tính tính

B Hoạt động thực hành

* Thực hoạt động 1, hoạt động thực hành

- Học sinh làm vào thực hành Trao đổi với bạn kết *NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 1, + Nêu kết phép tính

+ Cách đặt tính

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

C Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp + Nêu kết phép tính + Cách đặt tính

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

(12)

* Gv chốt: Đặt tính theo cột dọc, tính từ phải sang trái

D Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân đặt thực phép tính nhân với số có chữ số

-HĐGD ĐẠO ĐỨC

Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong HS có khả năng:

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Biết cần phải tiết kiệm tiền ?

GDKNS - Kỹ bình luận, phê phán - Kỹ lập kế họach II/ Tài liệu phương tiện dạy học

phiếu tập , thẻ màu học sinh

III/ Tiến trình học

* Khởi động : - Cả lớp chơi trò chơi: làm theo lời tơi nói khơng làm theo tay tơi làm - GV giới thiệu : Tiết kiệm thời

- HS ghi tên bài, Hs đọc mục tiêu

B.Hoạt động thực hành Tìm hiểu tập

- Đọc yờu cầu nờu việc em sử dụng thời nh dự kiến thời gian biểu thời gian tới

- Hỏi đáp bạn

- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng :

+ Nêu viÖc bạn làm để tiết kiệm thời giờ?

+ Nêu việc làm thời gian tới để tiết kiệm thời giờ? - Gọi bạn nhận xét, thống câu trả lời

- Báo cáo cô giáo

GV: Khen ngợi hs biết sử dụng tiết kiệm thời nhắc nhở hs lãng phí thời

2 Tìm hiểu tập

- Trình bày, giới thiệu vẽ tranh việc làm thể tiết kiệm thời

- Nhóm trưởng cho bạn giới thiệu gương biết tiết kiệm thời

- Báo cáo giáo

GV: - Gv khen c¸c em chuẩn bị tốt giới thiệu hay

3 Lp thời gian biểu

- Lập thời gian biểu

- Nhóm trưởng cho bạn trao đổi thời gia biểu nhóm

- Đánh giá, nhận xét thời gian biểu bạn lập tiết kiệm thời chưa? - Báo cáo cô giáo

GV: Thời quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.

- Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu quả. * Ban học tập chia sẻ:

(13)

-T¹i cần phải tiết kiệm thời ? - Gv nhËn xÐt phần hoạt động lớp

3 Hoạt động ứng dụng:

- Hoàn thành tập

-Ngày soạn : 3/11/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017 TOÁN

Bài 32: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.( TIẾT 2) I. Mục tiêu

HS biết: Cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số

II. Các hoạt động học.  Khởi động :

- Ban văn nghệ tổ chức bạn nhảy bước rửa tay - Mời ban học tập lên kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết tên vào – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu nhóm

A Hoạt động thực hành

* Thực hoạt động 3, 4, hoạt động thực hành

- Học sinh làm vào thực hành - Trao đổi với bạn kết *NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 3, 4, Đáp án:

32145 + 423 507 x = 32145 + 847 014 = 879 159

843257 – 123568 x = 843 257 – 617 840 = 225 417

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

B Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

Đáp án 5: xã vùng thấp cấp số truyện là: 830 x = 6640( quyển)

xã vùng cao cấp số truyện là: 920 x = 8280 (quyển)

(14)

*GV: - Trong biểu thức có phép tính cộng nhân ta thực - Nhân chia trước, cộng trừ sau

- Bài tốn có dạng: Gấp số lên nhiều lần

C Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân đặt thực phép tính nhân với số có chữ số

-LỊCH SỬ

BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP ( Tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em:

- Hiểu sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên

- Biết Đinh Bộ Lĩnh người có cơng dẹp loạn, thống đất nước, lập lên triều đại nhà Đinh

II Các hoạt động học.

*Khởi động:

Ban văn nghệ: Tổ chức trò chơi “ Cá lớn, cá bé”

Cách chơi:

1 Tất đứng thành vòng tròn

2 Luật chơi: nói Cá lớn dang tay ra, nói Cá bé khép tay lại Người điều hành nói cá lớn, cá bé khơng làm theo quy luật, người làm sai bị phạt

* Hoạt động nối tiếp - Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

A Hoạt động bản

1 Tìm hiểu tình hình đất nước sau Ngô Quyền mất

- Đọc đoạn văn TL Hướng dẫn học trang 39 ( lần) - Trả lời câu hỏi phần b trang 39 vào thực hành

- Đọc kết trả lời câu hỏi cho bạn nghe - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - - Nhóm trưởng yêu cầu:

- Báo cáo kết nội dung bạn vừa thực - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho - Báo cáo kết với giáo

2 Tìm hiểu hoạt động đánh giá công lao Đinh Bộ Lĩnh

- Đọc thông tin phần a kết hợp quan sát hình ảnh trang 40

- Viết điều em biết Đinh Bộ Lĩnh vào nội dung thực hành - Trả lời câu hỏi phần b TL Hướng dẫn học trang 40 vào nội dung thực hành

- Chia sẻ cho bạn nghe câu trả lời

(15)

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ nội dung - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

? Bạn hiểu Đại Cồ Việt, Thái Bình? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Trả lời câu hỏi

- Đọc thầm nội dung TL Hướng dẫn học trang 39 ( lần) - Trả lời câu hỏi trang 43 vào thực hành

- Đọc kết trả lời câu hỏi cho bạn nghe - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - - Nhóm trưởng yêu cầu:

- Báo cáo kết nội dung bạn vừa thực - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho - Báo cáo kết với cô giáo

2 Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng

- Đọc thầm nội dung TL Hướng dẫn học trang 44 ( 3- lần) - Chọn ý em cho đánh dấu X vào ô trống thực hành trang 31

- Đổi chéo kiểm tra cho

- Đánh giá, nhận xét, bổ sung bạn - Nhóm trưởng yêu cầu:

- Báo cáo kết nội dung bạn vừa thực

- Các bạn khác lắng nghe, nhận xét, thống kết - Báo cáo kết với cô giáo

3 Thi kể chuyện Đinh Bộ Lĩnh

- Viết đoạn văn ngắn kể Đinh Bộ Lĩnh vào thực hành - Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể Đinh Bộ Lĩnh - Các bạn nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo cô giá

* Ban học tập cho bạn chia sẻ

? Bạn biết thời thơ ấu Đinh Bộ Lĩnh?

? Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước? - Mời cô giáo chia sẻ

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Với hỗ trợ người thân em sưu tầm câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh

-ĐỊA LÍ

BÀI 3: TÂY NGUYÊN ( Tiết 3) I Mục tiêu

- (Sách HDH trang 81)

THANQP: GD HS Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ

II Chuẩn bị

- Sách Hướng dẫn học Lịch sử - Địa Lí Bài tập thực hành Lịch sử - Địa Lí

(16)

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A Hoạt động thực hành 1. Làm tập

- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn kết làm - Các bạn chia sẻ kết

- Nhận xét, bổ sung cho

- Thống kết bài, báo cáo cô giáo - Câu đúng:

a2) Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ

a4) Ở Tây Ngun, nam thường đóng khố nữ thường quấn váy a5) Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành buôn a6) Nhà sàn nhà chunglớn buôn làng Tây Nguyên

2 Liên hệ thực tế

- Đọc thầm nội dung ( lần) - Hoàn thành vào thực hành - Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho a) Kể tên số loại rau quả?

- Cà chua, ớt chuông, dâu tây, xúp nơ, bắp cải tím, su hào, rau muống b) Quả Đà Lạt?

- Cà chua, ớt chuông, dâu tây, xúp nơ, bắp cải tím, c) Tại Đà Lạt lại trồng loại rau đó? - Khí hậu quanh năm mát mẻ

3 Trị chơi “ Ai nhanh đúng”

- Đọc thầm yêu cầu nội dung ( lần) - Hoàn thành vào thực hành - Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho - Các bạn chia sẻ kết - Nhận xét, bổ sung cho

- Thống kết bài, báo cáo cô giáo

- Dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên: Ê -đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ- đăng - Dân tộc từ nơi khác đến Tây Nguyên: Mông, Tày, Nùng,

4 Làm hướng dẫn viên du lịch

- Đọc thầm nội dung ( lần)

(17)

- Các bạn nhóm chia sẻ viết - Nhận xét, chọn viết hay

* GV: Muốn tìm x trường hợp 3<x<7 ta làm ntn?

B Hoạt động lớp

* HĐ lớp

- Ban học tập tổ chức bạn lên trình bày - Bình chọn bạn trình bày tốt

C Hoạt động ứng dụng

Thực nội dung trang 90

-THỰC HÀNH TỐN ƠN TẬP TUẦN 10 I.Mục tiêu

- Giúp học củng cố ôn tập lại kiến thức học phép nhân số với chữ số II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy học *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A Hoạt động thực hành

- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn kết làm

2.

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Các bạn nhân xét

* Đặt tính tính:

a) 251 262 x b) 305 132 x 251 262 305 132 x x 753786 1220528

(18)

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn

Viết số thích hợp vào trống:

Thừa số 2010 42152 130414

Thừa số

Tích 18090 252912 652070

- Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

7 x 4508 - 4508 x x 2010 - 2010 x 123456 x - x 123456

- Đọc thầm làm vào

- Trao đổi với bạn kết làm

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

Bài giải:

Trong tuần xưởng làm số lít nước mắm là: 112 560 x = 337680 ( l )

Đáp số: 337680 lít GV : Đây dạng toán gấp lên số lần C Hoạt động ứng dụng

- Nghĩ số thực hành nhân đọc cho bố mẹ nghe

-Ngày soạn : 3/11/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

BÀI 10C: ÔN TẬP ( Tiết 1+2+3) I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác

II Hoạt động thực hành.

1 Trò chơi “ Giải ô chữ”

Đáp án: 1) đồng; 2) ngoan ; 3) giàn; 4) non; 5) kết; 6) kết; 7) thương;

- Từ hàng dọc: Đoàn kết

- HĐ lớp hát

* HĐ cá nhân làm vào thực hành - Đọc thầm nội dung (1 lần)

- Đọc thầm câu gợi ý tìm từ hợp lí để điền vào chữ * HĐ nhóm

(19)

2 Viết điều cần nhớ tập đọc văn xuôi, kịch, thơ từ 7A đến 9C vào bảng theo mẫu

- Gv chia s, cht kt qu Tên bài

Nội dung ThĨ

lo¹i

Trung thu độc lập

Mơ ớc anh chiến sĩ tơng lai đấtnớc, thiếu nhi Văn xuôi vơng quốc tơng lai

Mơ ớc bạn giới đầy đủ, hnh phỳc

Kịch Nếu

chúng có

phÐp l¹

Mơ ớc bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho c/s tốt đẹp Thơ Đôi giày ba ta màu xanh

Để vận động Lai - cậu bé lang thang học,

Văn xuôi Tha

chuyện với mẹ

Cơng mơ ớc làm thợ rèn để giúp mẹ

Văn xuôi Điều ớc

ca vua Mi - ỏt

ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho ngời

Văn xuôi

* H lớp

- Ban học tập cho bạn chia sẻ kết

* HĐ cá nhân làm vào thực hành - Đọc thầm nội dung ( lần) - Hoàn thành vào thực hành * HĐ cặp đôi

- Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho * HĐ nhóm

- Các bạn chia sẻ kết - Nhận xét, bổ sung cho

- Thống kết bài, báo cáo cô giáo

* HĐ lớp

- Ban học tập cho bạn chia sẻ

Tiết

I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm vai em

II Hoạt động thực hành.

3 Viết nhân vật tập đọc truyện kể học theo mẫu

Tên bài Nhân vật Tính cách Tha chun víi mÑ - Cương - Mẹ Cương

- Hiếu thảo tương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ

- Dịu dàng, thương

§iỊu íc - Vua - Tham lam

- Hs lớp hát * HĐ cá nhân

- Đọc thầm nội dung ( lần) - Hoàn thành vào thực hành * HĐ cặp đôi

- Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho * HĐ nhóm

- Các bạn chia sẻ kết - Nhận xét, bổ sung cho

(20)

của vua Mi - đát

Mi- đát - Thần I- đô-ni- dốt

biết hối hận

- Thông minh Biết dạy cho vua Mi- đát học

* Gv chia sẻ : Lời nói ý nghĩ nhân vật nói lên Nói lên tính cách nhân vật

4 Đọc thầm văn “ Quê hương” chọn ý trả lời

* GV chốt – chia sẻ với học sinh b Hịn đất

2 c, Vïng biĨn

3 c, Sãng biĨn, cưa biĨn, xãm líi, lµng biĨn, líi

4 b, Vòi vọi

5 b, Chỉ có vần

6 a, Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa c, Thần tiên

8 c, Chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê

+ Danh t l từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Tiết 3

5 Gv đọc Hs viết “ Chiều quê hương”

6 Gv yêu cầu Hs viết thư nói mơ ước em

- Gọi Hs nêu lại cấu tạo văn viết thư

* HĐ lớp

- Ban học tập cho bạn chia sẻ - Trình bày kết trước lớp bạn chia sẻ

* HĐ cá nhân

- Đọc thầm văn ( lần)

- Chọn ý trả lời cho câu hỏi - Hoàn thành vào thực hành * HĐ cặp đôi

- Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho * HĐ nhóm

- Các bạn chia sẻ kết - Nhận xét, bổ sung cho

- Thống kết bài, báo cáo cô giáo

* HĐ lớp

- Ban học tập cho bạn chia sẻ - Trình bày kết trước lớp bạn chia sẻ

* HĐ cá nhân

- Đọc thầm tả lần - Chú ý từ khó viết, cách trình bày viết

- Viết theo lời đọc cô giáo * HĐ cặp đơi

- Đổi chéo dùng bút chì kiểm tra gạch chân lỗi

* HĐ nhóm

Nối tiếp chia sẻ, báo cáo kết với thầy cô

* HĐ cá nhân

- Đọc lần nội dung - Viết vào * HĐ cặp đôi

- Đọc sửa lỗi cho * HĐ nhóm

- Nối tiếp đọc đoạn văn

- Nhóm trưởng đưa tiêu chí nhận xét + Viết bố cục đoạn văn

+ Dùng từ hợp lí, câu văn đủ ý, diễn đạt rõ ràng

+ Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả

(21)

III Hoạt động ứng dụng

Gv giao ứng dụng nhà

báo cáo với thầy

TỐN

Bài 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, ( tiết 1) I Mục tiêu

Em biết:

- Tính giao hốn phép nhân

- Nhân số với 10, 100, 1000, …; chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, …10, 100, 1000, …

II Hoạt động dạy học. *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn đọc vè giới thiệu Bộ máy hội đồng tự quản - Ban văn nghệ mời Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng:

+ Nhóm trưởng báo cáo kết Hoạt động ứng dụng + Nêu nội dung Hoạt động ứng dụng

+ Chia sẻ cách làm Hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A Hoạt động bản

1 Chơi trò chơi “ Đổi cách viết số”

- Đọc thầm nội dung1 trang

-Hai bạn luân phiên đố viết số theo cách - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi

- Tuyên dương bạn viết đúng, nhanh

2 Điền tiếp vào chỗ chấm

- Đọc yêu cầu nội dung - Làm 1trong thực hành

-Trao đổi kết phần a, b, c nội dung

- Thay đọc tính chất giao hốn phép nhân - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Báo cáo kết làm + Trả lời câu hỏi phần b, c

+ Hãy nêu cơng thức tính chất giao hốn phép nhân?

* Gv chốt: Ta thấy giá trị a x b b x a Đó tính chất giao hốn phép nhân

(22)

-Làm vào thực hành -Trao đổi kết làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm

+ Hỏi: Bạn vận dụng tính chất phép nhân để làm này?

 GV: Khi thừa số đổi chỗ cho tích khơng thay đổi B Hoạt động thực hành

1 Nối hai biểu thức có giá trị

-Làm vào thực hành -Trao đổi kết làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm

+ Hỏi: Bạn vận dụng tính chất phép nhân để làm này?

 GV: Khi thừa số đổi chỗ cho tích khơng thay đổi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em đố người thân vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để nghĩ biểu thức có giái trị

-SINH HOẠT TUẦN 10

AN TỒN GIAO THƠNG

Bài 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ

I.Mục tiêu:

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

1 Sinh hoạt tuần 10: - Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh

2 An toàn giao thông.

2.1 kiến thức:

- HS biết mặt nước loại đường giao thông Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sơng, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi có vai trị quan trọng - HS biết tên gọi loại phương tiện GTĐT

- HS biết biển báo giao thông đường thuỷ( biển báo hiệu giao thơng) để đảm bảo an tồn đường thuỷ

2.2.Kĩ năng:

- HS nhận biết loại phương tiện GTĐT thường thấy tên gọi chúng - HS nhận biết biển hiệu GTĐT

2.3 Thái độ:

-Thêm yêu quý tổ quốc biết điều có điều kiện phát triển GTĐT -Có ý thức đường thuỷ phải đảm bảo an toàn

II Chuẩn bị:

(23)

III Các hoạt động dạy học bản: SINH HOẠT

1 Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm

*) Nhược điểm

*) Tuyên dương : - Cá nhân Nhóm

IV Phương hướng tuần 11

- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu - Duy trì nề nếp vào lớp

- Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới cơng trình măng non

AN TỒN GIAO THƠNG V Hoạt động dạy học.

*Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu Cho HS nêu điều kiện đường an toàn đường an toàn

GV nhận xét, giới thiệu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu GTĐT.

GV?Những nơi lại mặt nước được?

GV giảng: Tàu thuyền lại từ tỉnh đến tỉnh khác , nơi đến nơi khác, vùng đến vùng khác Tàu thuyền lại mặt nước tạo thành mạng lưới giao thông mặt nước, nối thôn xã với thôn xã khác, tỉnh với tỉnh khác Mạng lưới giao thông gọi GTĐT

Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa giao thông đường biển học GTĐT nội địa

* Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa.

Nhóm trưởng cho bạn kể tên loại phương tiện GTĐT

- HS xem tranh loại phương tịên GTĐT nói tên loại phương tiện với bạn

* Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa Trên mặt nước đường giao thông Trên sông, kênh, có nhiều tàu thuyền lại ngược, xi, loại thơ sơ có, giới có; đường thuỷ có tai nạ xảy khơng?

GV : Trên đường thuỷ có tai nạn giao thơng, để đảm bảo GTĐT, người ta phải có biển báo hiệu giao thơng để điều khiển lại

HS trả lời

Người ta mặt sơng, hồ lớn, kênh rạch

HS theo dõi

HS: thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe…

HS xem tranh nói

(24)

Em nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, vẽ lại biển báo cho bạn

GV treo tất biển báo hhiệu GTĐT giới thiệu:

1 Biển báo cấm đậu:

GV hỏi nhận xét hình dáng, màu sắc , hình vẽ biển

Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc ,hình vẽ biển biển cịn lại: Biển báo cấm phương tiện thô sơ lại

- Biển báo cấm rẽ phải rẽ trái - Biển báo phép đỗ

- Biển báo phía trước có bến phà * Hoạt động ứng dụng

- Nói với người thân tên loại phương tiện giao thông đường thủy

HS phát biểu vẽ lại Hình: vng

Màu: viền đỏ, có đường chéo đỏ Hình vẽ: Giữa có chữ P màu đen -Biển có ý nghĩa cấm loại tàu thuyền đậu khu vực cắm biển

-KHOA HỌC

BÀI 13: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, em:

- Nêu thể nước tự nhiên

II Hoạt động học *Khởi động:

- Ban văn nghệ: - Cho bạn khởi động

- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát liên hệ thực tế

- Quan sát tranh trả lời:

+ Nước ảnh tồn thể nào?

- Nói với bạn tồn nước ảnh thể nào? - Yêu cầu bạn lấy ví dụ thực tế nước tồn thể rắn, lỏng, khí - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn lấy ví dụ nước tồn thể nào? - Nhóm trưởng thống thực tế nước thường tồn thể nào? Mời bạn nhắc lại

2 Làm thí nghiệm trả lời

* Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thí nghiệm bạn: cốc nước, đĩa, phích nước nóng Nhắc nhở bạn thật cẩn thận đổ nước nóng từ phích cốc để tránh bị bỏng

- Quan sát tranh đọc thông tin - Thực theo yêu cầu b

- Ghi kết quan sát vào thực hành (Bài – tr 53) - Hỏi- đáp với bạn:

(25)

- Nhóm trưởng hỏi bạn nhận xét tượng làm thí nghiệm - Thống đáp án, cho số bạn nhắc lại

- Báo cáo cô giáo

3 Liên hệ thực tế trả lời

- Đọc nội dung trả lời câu hỏi

- Viết câu trả lời vào thực hành (Bài – tr 53)

- Hỏi- đáp với bạn theo nội dung vừa làm thực hành - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng hỏi:

+ Khi đặt nước vào ngăn đá tủ lạnh nước thể gì? + Sau vài lấy ra, lúc ầy nước thể gì?

+ Hiện tượng gọi gì?

+ Khi bỏ đá từ tủ lạnh thời gian, nước chuyển từ thể sang thể nào? + Hiện tượng gọi gì?

NT kết luận: Trong thực tế nước chuyển từ thể sang thể nào? - Báo cáo với thầy cô

4 Đọc thông tin

- Đọc kĩ thông tin khung Bảng

- Điền vào chỗ chấm thực hành tr 54 - Đọc cho bạn nghe nội dung vừa điền

- Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng hỏi:

+ Nước tồn thể nào?

+ Ở tượng, nước có chuyển thể nào? - Báo cáo với thầy cô

* Ban học tập chia sẻ số câu hỏi:

- Trong thực tế, nước tồn thể nào? - Nước có hình dạng định hay khơng? Nêu ví dụ?

- Sự chuyển thể nước từ thể sang thể khác có tượng xảy ra? - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp

C Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân tìm ví dụ chuyển thể nước sống hàng ngày

-HĐGD KĨ THUẬT

BÀI KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa quy trình, kỹ thuật

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

(26)

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì

III/ Hoạt động dạy- học: *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài; Chú chim nhỏ dễ thương - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung

A Hoạt động bản.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét cách gấp mép vải

- Quan sát H1, đọc nội dung thực cách gấp mép vải - Trao đổi với bạn

- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn: + nhắc lại cách gấp mép vải + Thực hành gấp mép vải - Nhận xét, báo cáo cô giáo

- GV nhắc lại hướng dẫn cách gấp mép vải Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm

2 Hoạt động 2: Quan sát nhận xét cách khâu lược đường gấp mép vải

- Quan sát H3,4 nêu cách khâu lược đường gấp mép vải

- Trao đổi với bạn

- Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn:

+ nhắc lại cách khâu lược đường gấp mép vải + Thực hành khâu lược đường gấp mép vải - Nhận xét, báo cáo cô giáo

-GV nhận xét thao tác HS thực Hướng dẫn theo nội dung SGK * Lưu ý:

Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ hai

-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục 2, quan sát H.3, H.4 SGK tranh quy trình để trả lời thực thao tác

-Nhận xét chung hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Khâu lược thực mặt trái mảnh vải Khâu viền đường gấp mép vải thực mặt phải vải( HS khâu mũi đột thưa hay mũi đột mau) -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu

B Hoạt động ứng dụng

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:18

w