Giao an dai so 9 chuong 3 soan 3 cot

39 0 0
Giao an dai so 9 chuong 3  soan 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÖÔNG I PAGE 33 Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV Võ Quang Hải CHÖÔNG III HEÄ HAI PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN *** I KIEÁN THÖÙC TROÏNG TAÂM Cung caáp phöông phaùp, reøn luyeän kyõ naêng giaûi[.]

Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV : Võ Quang Hải CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *** I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM : Cung cấp phương pháp, rèn luyện kỹ giải hệ phương trình bậc hai ẩn ứng dụng việc giải toán cách lập hệ phương trình II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH : ẩn Tiết 30: §1 – Phương trình bậc hai ẩn Tiêt 33: §2- Hệ hai phương trình bậc hai Tiết 34+35 : pháp §3- Giải hpt Phương Tiết 37-39: §4- Giải hpt phương pháp cộng đại số Tiết 40-43 : §5 Giải toán cách lập hpt Tiết 44+45: Tiết 46 : Giáo án đại sớ Ôn tập chương Kiểm tra chương Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV : Võ Quang Hải Tuần 17 Ngày soạn:17/12/07 Tiết 33: Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *** I Mục tiêu : - Học sinh nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm - Hiểut ập nghiệm củ phương trình bậc hai ẩn biểu diễn hình học - Biết cách tìm công thứ tổng vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn II Ch̉n bị : - Gv : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ toán cổ, ví dụ phương trình bậc ẩn bậc – bậc hai- ẩn - Hs: n lại phương trình bậc ẩn- số nghiệm, thước thẳng III Các hoạt đợng lớp : 1- Ổn định lớp : 2- Bài mới: Ta làm quen với toán cổ sau:” “ Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn Ba mi sáu con, 100 chân chẳn Hỏi gà, chó?” giải toán cách đưa phương trình bậc ẩn Nay ta giải toán phương trình nhiều ẩn Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt đợng : Khái niệm phương trình bậc hai - Học sinh theo dõi ẩn: phát biểu - Gọi số gà x, số tổng quát chó y dạng PTBN ẩn Ta có: x + y = 36 Nợi dung Khái niệm phương trình bậc hai ẩn: * PTBN ẩn x, y hệ thức dạng: ax + by = c, a,b,c số biết a ≠ b ≠ - Tìm PTNB ẩn * Ví dụ: Là ví dụ ví dụ sau – xác định hệ 2x – y = (a = 2; b = PTBN aån 2x + 4y = 100 Giáo án đại số Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ Ta thấy: 2x + 4y = 100 ax + by = c ta có dạng tổng quát PTBN ẩn Vậy PTBN ẩn có dạng nào?  số a, b  2x – y = 3x + y = 0x + 2y = x + 0y = 3x2 – x = GV : Võ Quang Hải 1) 3x + y = (a = 3;b = 4) 0x + 2y = (a = 0; b = 2) x + 0y = ( a = 1; b = 0) x + y - z = -3 - Xét ptr: 2x – y = ta thấy cặp số (2;3); thoả mãn ptr (2;3); nghiệm ptr Hãy nghiệm khác ptr - Vậy cặp số nghiệm ptr nào? Hoạt đợng : Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn: -Yêu cầu HS thực ?3 (bảng phụ) - GV cho HS nhận xét: - Cho x giá trị ta tìm giá trị y? - Cặp số (x; y) tìm gọi pt? - Kết luận nghiệm pt 2x – y =1? -GV cần giải thích thêm rằng: Kí hiệu x  R có nghóa x nhận giá trị tùy ý thuộc R -GV cần làm cho HS nắm vững phương pháp tìm nghiệm Giáo án đại sớ - Chỉ số cặp nghiệm * Nếu x = x0, y = y0 ptr mà giá trị hai vế  phương trình - Thực ?1, cặp số (x0;y0) sgk/5 gọi nghiệm phương trình * Chú ý: (sgk/5) 2- Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn: - Cho x giá Phương trình 2x – y = trị ta tìm có nghiệm tổng quát giá trị y (x R ; y = 2x – 1) - Cặp số (x; y) tìm gọi Tập nghiệm pt 2x – y = biểu diễn nghiệm pt - pt 2x – y = có đường thẳng (d) vô số nghiệm Nghiệm tổng quát phương trình 0x + 2y = (x R ;y=2) hay -Theo dõi phương pháp tìm nghiệm Nghiệm tổng quát tổng quát của phương trình x + 0y pt Đơn giản = (x=1 ; y R), hay biểu diễn hai ẩn dạng biểu Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV : Võ Quang Hải tổng quát pt thức ẩn Đơn giản biểu diễn hai ẩn dạng biểu thức ẩn kia: * Tổng quát: (SGK/7) b  0, a  -Trong công thức (3) em có nhận dạng tổng quát 2x – y = ? Đồ thị dựng nào? -Yêu cầu HSvẽ(d):y = 2x– -GV minh họa thêm hai ví dụ (4), (5) SGK - Dạng tổng quát 2x – y = HS vẽ (d):y = 2x – -Theo dõi hai ví dụ (4), (5) SGK -Đọc phần tắt (SGK/7) tóm -Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt (SGK/7) 4- Củng cố : Bài 1/7 a) (0 ; 2) vaø (4 ; -3) b) (-1 ; 0) vaø (4 ; -3) Baøi 2/7 a) b) Hướng dẫn học nhà: - Học kỹ định nghóa - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn - Làm tập (tiếp theo) , / - Chuẩn bị: “Hệ hai phương trình bậc hai ẩn” Giáo án đại số Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV : Võ Quang Hải Rút kinh nghiệm : Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I/Mục tiêu : - Hệ thống hóa các kiến thức bản của chương I và II Giúp hs hiểu sâu , nhớ lâu về các khái niệm , kiến thức của chương I và II - Giúp hs làm thành thạo các bài tập rút gọn thức , vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox - Biết tìm phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước II Chuẩn bị : - HS học các kiến thức cần nhớ của chương I và II trang 39 sgk - GV soạn một số bài tập của chương I cà II có nội dung tổng hợp các kiến thức trọng tâm III Các hoạt động lớp : 1/ Ổn định : / Ôn tập : Hoạt động của gv Hoạt động : Rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai Hoạt động của hs Nội dung Bài : Rút gọn các biểu thức sau : - HS nhắc lại hằng đẳng - Cho hs nhắc lại một số thức đáng nhớ hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ở lớp - Hướng dẫn hs dựa vào - Rút gọn biểu thức theo hướng dẫn của gv hằng đẳng thức đã học làm câu a, b Giáo án đại số Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV : Võ Quang Hải Hoạt động ; Vẽ đồ thị , xác định tọa dộ giao điểm - Hãy nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b ( )? - Cho hs làm câu a - Dựa vào hình vẽ dự đoán xem tọa độ giao điểm của hai đồ thị ? - Làm thế nào để kiểm tra dự đoán đó ? - Nêu cách vẽ : tìm điểm cắt trục tung , điểm cắt trục hoành hoặc chogiá trị của x rồi tính giá trị tương ứng của y - Lên làm câu a - Hs dự đoán ( 2; ) - Suy nghĩ và trả lời … Bài : a)Trên cùng mặt phẳng tọa độ vẽ đồ thị các hàm số sau :y = 2x – 3(d1) và y = -x +3(d2) - Hướng dẫn hs tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị nói bằng phép tính b)Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị Giải a)Vẽ đồ thị : * y = 2x – qua hai điểm :( 0;-3)và (1;-1) * y = -x+ qua hai điểm :( 0;3)và (3;0) Hoạt động ; Xác định đồ thị hàm số y = ax + b , biết đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước - Cho hs nhắc lại tên gọi các hệ số a,b của đường thẳng y = ax + b? Giáo án đại số q x  = x -3 r x  = - x + -5 -2 - HS nhắc lại tên gọi hệ số góc và tung độ góc Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ - Gọi hs phân tích điều kiện đã cho của đề bài đối với từng câu a, b , c? - Thảo luận phân tích giả thiết của bài toán GV : Võ Quang Hải b) Tìm tọa độ giao điểm : Thế y = 2x – vào y = -x +3 ta có pt : 2x -3 = -x +3 3x = x=2 Thế x = vào y = 2x – ta có : y = – = - Gọi lần lượt hs lên bảng giải - Lên bảng làm bài Vậy tọa độ giao điểm của (d1) ;(d2) là ( ; ) Bài : Cho hàm số y = ax + b Xác định a , b các trường hợp sau : a)Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x -1 và qua điểm A ( 2;1 ) b)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và qua qua điểm B ( -2;3 ) c)Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1 Giải a)-Vì đồ thị y = ax +b song song với y = 2x -1 suy : a = -Vì đồ thị y = 2x +b qua A ( 2;1 ) nên ta có phương trình :1 = 2.2 + b suy : b = -3 Vậy hàm số cần tìm : y = 2x -3 b)-Vì đồ thị y = ax +b cắt trục tung tại diểm có tung độ bằng suy b = -Vì đồ thị y = ax + qua B ( -2;3 ) nên ta có phương trình :3 = -2.a + suy : a = -1/2 Vậy hàm số cần tìm : y = -1/2x +2 c)-Vì đồ thị y = ax +b có hệ số góc bằng suy a = -Vì đồ thị y = x + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – suy : x = -1 ; y = thay vào hàm số ta có phương trình :0 = -1.1 + b suy : b = Vậy hàm số cần tìm : y = x +1 3/ Củng cố : - Củng cố lại các kiến thức qua các bài tập đã giải ở 4/ Dặn dò : - Ôn bài và học bài thật kỷ để tiết sau thi học kì - Xem lại các bài tập ôn lớp Rút kinh nghiệm : -Giáo án đại số Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV : Võ Quang Hải Tổ trưởng duyệt Vũ Thị Phượng Giáo án đại số Học kì Trường THCS Nguyễn Trường Tộ GV : Võ Quang Hải Tuần 19 Ngà y soạn : 01/01/08 I Tiết 37: Bài 2: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *** I Mục tiêu : Qua HS cần: - Khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc ẩn - Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương II Ch̉n bị : - GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ 4/11 - HS: SGK, thước kẻ, ôn lại định nghóa hai phương trình tương đương (bậc ẩn), minh họa tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn đồ thị III Các hoạt đợng lớp 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: -Hãy định nghóa phương trình bậc hai ẩn? Cho ví dụ -Sửa 2(c,e) , 3/7 SGK 3- Bài mới: Trong tiết học trước, biết CBHSH số a, phép khai phương Có người nói “ Bình phương, sau khai phương chưa số ban đầu” Tại người ta nói Bài học hôm giúp em hiểu điều Hoạt động của gv Hoạt đợng : Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn: -Yêu cầu HS thực ?1 GV giới thiệu dạng tổng quát hệ hai phương trình bậc hai ẩn -Thế nghiệm hệ pt? GV giải thích Giáo án đại sớ Hoạt động của hs -Thực ?1 Nợi dung Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn: Hệ pt bậc hai ẩn có dạng: (I) -Nghe GV giới thiệu dạng tổng quát hệ hai phương trình bậc hai ẩn, nghiệm hệ Nếu hai pt có nghiệm chung (x0;y0) (x0;y0) gọi nghiệm hệ (I) Nếu hai pt cho Học kì 10 Trường THCS Ngũn Trường Tợ GV : Võ Quang Hải nghiệm pt, giải hệ pt lại tọa độ điểm chung hai đường thẳng Thế giải hệ pt? -Thực ?2 Hoạt đợng : Minh họa hình học tập -Theo dõi thực nghiệm hệ pt theo GV biểu diễn tập bậc hai ẩn: nghiệm hệ pt -Yêu cầu HS thực mặt phẳng tọa độ ?2 -Chú ý cách vẽ -GV giới thiệu tập đường thẳng nghiệm hệ pt mặt phẳng biểu diễn tọa độ mặt phẳng tọa độ SGK(các ví dụ) -Vì tập nghiệm pt bậc hai ẩn biểu diễn đường thẳng Do đó, để vẽ đường thẳng ấy, ta cần xác định hai điểm phân biệt nối lại (chú ý -HS nhắc lại điều để hai không nên chọn hai kiện đường thẳng song điểm gần nhau, đó, việc vẽ song, cắt nhau?  đường thẳng qua hai  điểm không xác) Chú ý, vẽ đường thẳng, không nên bắt buộc HS phải đưa pt dạng -HS trả lời ?3 y = ax + b Tuy nhiên, HS đọc phần quát xét hai đường tổng thẳng có song song (SGK/10) hay không nên biến đổi pt -Dựa vào kết h x  = - x + r  x  = x nghiệm chung ta nói hệ (I) vô nghiệm Giải hệ pt tìm tất nghiệm (tìm tập nghiệm) Minh họa hình học tập nghiệm hệ pt bậc hai ẩn: (I) Tập nghiệm hệ pt (I) biểu diễn tập hợp điểm chung (d) (d’) a Ví dụ 1: Xét hệ pt: -5 -2 -4 -6 f x  = h x  = x + 3 x - -5 -2 Vẽ (d1) (d2) hệ trục tọa độ (d1): x + y =  y = - x +3 (d2): x -2 y =  y = 0,5x x Y=3 x+3 Y =0,5x Nhìn đồ thị ta thấy (d1) (d2) cắt điểm M (2;1) b Ví dụ 2: Xét hệ pt: (II) -4 -6 Giáo án đại số (d1):3x - 2y = -6  y = x+3 (d2): 3x -2 y =3  y = Hai đường thẳng (d1) (d2) có hệ Học kì

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan