TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 16 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌ[.]
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 HỒ CHÍ MINH CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 16 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Chẳng có ngủ đêm thức dậy hố độc ác, bạo lực, hay xấu xa Luôn có q trình Ln ln có biểu q trình dù nhỏ Điều đáng buồn dường tặc lưỡi lướt qua điều nhỏ Và rồi, điều tồi tệ diễn bỏ qua điều nhỏ Những điều tốt nho nhỏ không làm, mỉm cười, lời thăm hỏi, hành động giúp đỡ Và điều xấu nho nhỏ làm, lời xúc xiểm bâng quơ, ánh nhìn khỉnh rẻ tình cờ Làm để loại trừ ác? Câu trả lời thường thấy tránh xa nó, bắt gặp trừng phạt thích đáng Nhưng cịn cách nữa, đừng để người khác có hội trở thành người xấu Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khỉnh Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội Đừng gây tổn thương Đừng dồn vào đường Tôi không dám nói thiện ln mạnh ác Tỏi khơng biết Đơi tơi nhìn thấy thiện bị đánh nốc ao sàn đấu chiến đơn độc Nhưng lại để trở thành chiến đơn độc? Tơi biết đông Những người mong muốn điều tốt đẹp cho sống này, ln ln đơng Vậy làm cho mạnh Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại Hãy giúp đỡ xin giúp đỡ, xiết chặt lại mối dây liên hệ đừng để thành kẻ lạc loài Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, trở thành nạn nhân (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn, Phạm Lữ Ân) Câu 1: Xác định thao tác lập luận chủ yếu đoạn văn thứ Câu 2: Theo tác giả, đâu nguyên nhân ác? Câu 3: Theo anh (chị), “những kẻ lạc loài thường trở thành thủ phạm, trở thành nạn nhân ”? Câu 4: Anh (chị) rút thông điệp từ văn trên? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ văn trên, viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến anh (chị) sức mạnh lòng tốt sống Câu (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trang Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Cỏ thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa ” (Tây Tiến, Quang Dũng) Liên hệ so sánh với đoạn thơ sau để làm rõ nét đặc sắc riêng cách miêu tả thiên nhiên hai tác giả: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu Bèo dạt đâu, hàng nối hàng; Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng ” (Tràng giang, Huy Cận) HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Thao tác lập luận chủ yếu đoạn văn thứ nhất: Phân tích Câu 2: Theo tác giả, nguyên nhân ác đến từ chuyện chọn làm việc xấu nhỏ lại không làm điều tốt nhỏ nhoi Câu 3: “Những kẻ lạc loài thường trở thành thủ phạm, trở thành nạn nhân ” vì: lĩnh Những kẻ lạc lồi thường trở thành thủ phạm vì: khơng chia sẻ với họ, khiến họ đường, liều Những kẻ lạc lồi thường trở thành nạn nhân vì: khơng bảo vệ họ, khiến họ trở nên cô độc, yếu đuối Câu 4: Thông điệp rút từ văn bản: Mỗi người phải tự nhắc nhở thân ln có ý thức làm điều tốt đẹp tránh xa việc xấu dù nhỏ nhoi Khuyến khích người xung quanh có thái độ lên án, phê phán xấu ác dũng cảm bênh vực thiện II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: Có thể nêu số nội dung sau: Lòng tốt giúp an ủi người bất hạnh, cho họ chỗ dựa vật chất tinh thần để vượt qua khó khăn Trang Lịng tốt giúp cảm hóa người, đưa họ với nghĩa Lịng tốt thể nhân cách cao đẹp người, khẳng định truyền thống tương thân tương dân tộc (Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn) Câu 2: Phân tích đoạn thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Liên hệ so sánh với đoạn thơ Tràng giang (Huy Cận) để làm rõ nét đặc sắc riêng cách miêu tả thiên nhiên hai tác giả a) Vài nét tác giả, tác phẩm Quang Dũng (1921 - 1988) người tài hoa Thơ ông vừa hồn nhiên, vừa tinh tế, mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khống, đậm chất lãng mạn Rời xa đơn vị cũ cuối năm 1948, Phù Lưu Chanh (Hà Đông cũ), Quang Dũng nhớ lại kỉ niệm đoàn quân Tây Tiến nên viết lên thơ Bài thơ lúc đâu có tên Nhớ Tây Tiến, in tập Mây đầu ô (1986) b) Phân tích đoạn thơ Tây Tiến Kỉ niệm đêm liên hoan: Được khắc họa với nét tiêu biểu: ánh đuốc sáng rực rỡ, âm rộn ràng nhạc khèn lên man điệu vũ điệu nhịp nhàng e ấp bao điều chưa ngỏ cô gái Chỉ phút dừng chân với rừng đêm mở hội mà dường khốc liệt, gian lao trở thành dĩ vãng Cả núi rừng lòng người hòa ca say sưa “hội đuốc hoa ” Chặng đường qua Châu Mộc: vẻ đẹp thơ mộng, mơ màng chiều sương lau chập chờn, lay động, hoa dập dềnh dịng nước lũ quyến luyến, tình tứ Nổi lên cảnh tranh thiên nhiên thơ mộng hình ảnh dáng người thuyền độc mộc tạo thêm nét đẹp rắn rỏi, khỏe khoắn làm cho tranh thiên nhiên thêm thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng c) Đánh giá Bức tranh khung cảnh trữ tình khắc họa theo lối gợi nhiều tả hịa lẫn tình cảm người xa cách trở nên ấn tượng gợi cảm Cảnh vật đong đầy yêu thương lưu luyến, giúp ta thấy rõ nét đẹp tâm hồn tác giả nói riêng người lính nói chung Kết hợp hài hịa bút pháp thực lãng mạn; ngôn ngữ giàu chất tạo hình giàu tính nhạc với âm điệu, nhịp thơ biến hóa linh hoạt d) Liên hệ so sánh Giống: Trong khung cảnh thiên nhiên có hình ảnh vùng sơng nước đầy trữ tình, thơ mộng Qua khung cảnh ta cảm nhận tình cảm tha thiết thi nhân Hình ảnh thơ giàu sức gợi, đậm chất lãng mạn Khác: TÂY TIẾN Khung cảnh vùng sông nước đan cài hình ảnh đêm hội núi rừng đầy ấn tượng Khung cảnh tạo cho chủ thể trữ tình cảm xúc phong phú: vừa bừng lên vừa lắng xuống, vừa đầy hứng khởi vừa man mác bâng khuâng Trang Câu hỏi tu từ sử dụng để khơi gợi kỉ niệm, giọng thơ vừa nhẹ nhàng tha thiết vừa rộn rã vui tươi TRÀNG GIANG Gợi hình ảnh sông Hồng với đặc điểm sau: bãi bờ quạnh hiu, vắng vẻ, dù vật đa dạng phong phú khơng khí đìu hiu, liêu, xa vắng, hoang vu bao trùm Nổi bật đoạn thơ cảm giác cô đơn, lạc lõng chủ thể trữ tình Vẻ đẹp dịng sông tái nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm; góp phần tạo nên vẻ đẹp cổ điển đại thơ Trang