TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 15 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌ[.]
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 HỒ CHÍ MINH CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 15 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Mỗi người phải leo lên bậc thang đời Có người mơ ước xa: đến đỉnh cao Có người mơ ước gần: hai bậc, sau đó, hai bậc Có người lặng lẽ tiến bước theo mục tiêu mình, gạt bỏ thị phi Có người chu du vịng thiên hạ, nếm đủ đắng cay chịu trở với mơ ước ban đầu Nhưng có người lỡ bay xa điều khiển đời nữa, cịn bng xi tiếc nuối Tôi nhận rằng, thực ra, ước mơ chẳng đưa ta đến đâu cả, có cách thức mà bạn thực ước mơ đưa bạn đến nơi bạn muốn Có lẽ cần nhìn khác Rằng chẳng có ước mơ tầm thường Và học khơng phải để khỏi nghề rẻ rúng này, để làm nghề danh giá Mà học để làm điều u thích cách tốt từ mang cho thân thu nhập cao có thể, cách xứng đáng tự hào Mỗi người có vai trò đời đáng ghi nhận Đó lý để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đơng, làm cơng việc bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Không phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người tưới nước luống rau? Nếu tất kỹ sư phần mềm gắn chip vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày Bởi ln có đỉnh cao cho nghề bình thường (Nếu biết trăm năm hữu hạn, Phạm Lữ Ân) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Vì tác giả viết cho ta không nên rẻ rúng, coi thường công việc bình thường? Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn Câu 4: Anh (chị) có đồng ý với quan điểm “ln có đỉnh cao cho nghề bình thường” hay khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ văn trên, viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến anh (chị) cách thức để người thực ước mơ Câu (5,0 điểm): Phân tích vẻ đẹp nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Trang Nguyễn Minh Châu Từ liên hệ với thơ Thương vợ Trần Tế Xương để thấy điểm đặc sắc tác giả tái hình tượng người phụ nữ HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: Nghị luận Câu 2: (0,5 điểm) Tác giả viết cho ta không nên rẻ rúng, coi thường cơng việc bình thường vì: • Mỗi người có vai trị riêng, cần làm tốt phần việc họ xứng đáng ghi nhận • Mỗi cơng việc có đóng góp riêng cho xã hội, phần đơng người bình thường làm cơng việc bình thường Câu 3: (1,0 điểm) Nội dung văn bản: • Bài viết nêu quan điểm: Mỗi người cần có ước mơ cần nỗ lực học tập, rèn luyện để thực hóa mơ ước theo cách riêng • Qua đó, tác giả bày tỏ trân trọng với công việc mang đến giá trị thực cho xã hội phản đối cách nhìn thiên lệch, định kiến cơng việc bình thường Câu 4: (1,0 điểm) Ý kiến hồn tồn đắn, ngun nhân sau: • Khơng có nghề nghiệp cao q mà có người làm cao q cho nghề nghiệp • Nếu có lực đam mê để theo đuổi đến công việc, người vượt qua khó khăn để đạt đến mục tiêu mong muốn • Cơng việc địi hỏi nỗ lực, chịu khó rèn luyện học hỏi để nâng cao kĩ năng, người nhận kết xứng đáng với bỏ II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Có thể nêu số nội dung sau: • Xác định lực, đam mê tin tưởng vào ước mơ • Đề mục tiêu, kế hoạch cụ thể để thực ước mơ • Chun tâm, kiên trì nỗ lực không ngừng để theo đuổi ước mơ (Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn) Câu 2: (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Từ liên hệ với thơ Thương vợ để thấy điểm đặc sắc tác giả tái hình tượng người phụ nữ a Vài nét tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) coi bút tiên phong văn học Việt Nam Trang thời kì đổi với tất tâm huyết, tài khát vọng sáng tạo chân lĩnh dũng cảm Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa ơng sáng tác năm 1983, in lần đầu tập Bến quê (1985), sau in riêng thành tập truyện ngắn tên Truyện ngắn tiêu biểu cho xu hướng chung văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới: hướng nội, ý khai thác số phận cá nhân thân phận người sống đời thường b Vẻ đẹp nhân vật người đàn bà hàng chài • Giàu đức hi sinh: Chấp nhận người chồng vũ phu “cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa”; cho “Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho mình”; chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi: “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no ”, “trên thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ” • Từng trải, sâu sắc: Trong câu chuyện bà “đột nhiên lên giọng khẩn thiết: ( ) đâu có phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc”; từ đó, với “điệu khác, ngôn ngữ khác”, “mất hết vẻ khúm núm, sợ sệt”, bà kể lại chuyện đời Khi Đẩu hỏi: “trên thuyền phải có người đàn ông ( ) dù man rợ, tàn bạo?” bà đáp: “Phải ( ) Cũng có biển động sóng gió chú?” c Đánh giá • Ấn tượng mà nhân vật gieo vào chỗ bà thực thể sinh động đời Cách sống, cách suy nghĩ bà có tác động mạnh mẽ, sâu sắc giúp cho hai nhà trí thức bừng tỉnh • Dẫu có yếu tố tiêu cực, hạn chế suy nghĩ, hành động, song nhân vật đáng để chia sẻ, cảm thơng Thấp thống người đàn bà bóng dáng người phụ nữ Việt Nam sâu sắc, nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh d Liên hệ so sánh * Giống: • Tuy hồn cảnh vất vả, khó khăn song phẩm chất họ tốt đẹp (yêu thương người thân, giàu đức hi sinh) • Các tác giả thể tình cảm sâu sắc dành cho người phụ nữ, đặc biệt thơng cảm, chia sẻ với họ • Hình tượng người phụ nữ khắc họa hình ảnh chân thực giàu sức gợi, gây xúc động cho người đọc * Khác: CHIẾC THUYỀN NGỒI XA • Người đàn bà vướng phải bị kịch gia đình đứng người chồng vũ phu đứa thiếu giáo dục Bản thân bà, bên cạnh phẩm chất tốt đẹp, điểm hạn chế nhẫn nhục cam chịu đến tội nghiệp • Qua câu chuyện đời người đàn bà hành chài cách ứng xử nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng điệp: đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện mà phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa điện, nhiều chiều • Hình tượng người đàn bà hàng chài đặt tình nhận thức độc đáo với nghịch lí mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống, tái với ngôn ngữ sinh động, phù hợp với tính cách Trang Lời văn giản dị, đằm thắm mà sâu sắc, đa nghĩa, đầy dư vị THƯƠNG VỢ • Nổi bật thơ hình ảnh bà Tú tần tảo, tất bật ngược xi; đảm đang, chịu thương chịu khó để “ni đủ” gia đình; giàu đức hi sinh cam chịu khơng lời ốn than, vất vả bươn chải mà than kể • Ẩn sau hình tượng nỗi niềm, tâm vẻ đẹp nhân cách Tú Xương - người chồng yêu thương, quý trọng, biết ơn người vợ tảo tần; sòng phẳng với thân, với đời dám nhận khuyết điểm để day dứt khơn ngi • Hình tượng người phụ nữ tái từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm; kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cị lặn lội, sử dụng nhiều thành ngữ), ngơn ngữ đời sống (cách nói ngữ, sử dụng tiếng chửi) Trang