1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk phạm minh tuấn

159 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam - Vinamilk
Tác giả Phạm Minh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Lam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 659,74 KB

Nội dung

CHNG 1 C S LY LUAN VE CANH TRANH & TH TRNG SA BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH o0o PHAÏM MINH TUAÁN NAÂNG CAO NAÊNG LÖÏC CAÏNH TRANH CUÛA COÂNG TY COÅ P[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - PHẠM MINH TUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU LAM LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Sữa nguồn dinh dưỡng quý giá cần thiết cho thể người lứa tuổi Nhu cầu sử dụng sữa Việt Nam tăng lên hàng ngày mức sống người dân ngày cải thiện Tại Việt Nam, Vinamilk khẳng định vị trí thương hiệu hàng đầu không ngành sữa, mà niềm tự hào hàng Việt Nam với 10 năm liên tục người tiêu dùng bình chọn đứng đầu top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao Tuy nhiên, sức cạnh tranh thị trường ngày tăng với gia nhập ngày nhiều thương hiệu sữa nước ngoại nhập, đầu tư vào quảng bá thương hiệu hãng, tập đoàn lớn giới Sức ép cạnh tranh trở nên lớn Việt Nam gia nhập vào WTO (dự kiến vào cuối năm nay) Trước tình hình đó, để giữ vững thị phần vị trí thương hiệu thị trường, việc nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk trở nên cấp thiết hết Đứng trước bối cảnh đóù với kinh nghiệm tích luỹ suốt trình làm việc Vinamilk, thực đề tài nghiên cứu:“Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu:“Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” nhằm tới mục tiêu sau: - Giới thiệu tranh tổng quan thị trường sữa Việt nam tình hình cung cầu, sản phẩm, giá cạnh tranh thị trường Hệ thống hóa lý thuyết, quan điểm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm sữa Vinamilk - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng thương hiệu Vinamilk Qua phân tích xác định mạnh điểm yếu, yếu tố tạo nên lực cạnh tranh Vinamilk so với số đối thủ cạnh tranh thị trường để làm sở định hướng nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk cách phù hợp đạt hiệu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn là: - Không gian: nghiên cứu sản phẩm sữa đặc, sữa tươi, sữa chua uống sữa bột dành cho người thị trường Việt Nam - Thời gian: nghiên cứu lực cạnh tranh Vinamilk so với đối thủ khác năm 2005 Số liệu đánh giá lực cạnh tranh Vinamilk năm 2002 - 2006 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích phạm vi nghiên cứu này, Luận văn sử dụng lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh, phương pháp quan sát, mô tả, tổng hợp, phân tích so sánh, thống kê, dự báo,… Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: - Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh Tổng quan thị trường sữa Việt Nam - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Trong trình thực đề tài, nỗ lực vận dụng kiến thức thu nhận suốt thời gian học tập nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian nhận thức có phần hạn chế nên tránh khỏi có thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp bổ sung để hoàn thiện đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SỮA VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tất yếu thân kinh tế vận động theo quy luật cạnh tranh Điều đòi hỏi Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (sau gọi Công ty, hay Vinamilk) phải nỗ lực đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thông qua biện pháp khác cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng Cạnh tranh kinh tế thị trường động lực cho phát triển Nhưng chơi ấy, muốn dành thắng lợi, doanh nghiệp khác, Vinamilk phải tìm cách khai thác lợi riêng mình, để từ phát triển lực cạnh tranh để tồn phát triển 1.1.1 Cạnh tranh Adam Smith cho cạnh tranh làm giảm giá thành giá sản phẩm; đó, làm cho toàn xã hội lợi nhờ nâng cao suất doanh nghiệp Cạnh tranh điều tiết phân phối tư tài nguyên kinh tế – xã hội ngành sản xuất với nhau, làm cho giá thay đổi, thúc đẩy kỹ thuật phát triển, đổi cấu tổ chức kinh tế, kết kinh tế tăng trưởng Chính vậy, cạnh tranh xem động lực hạ giá thành sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm sáng tạo sản phẩm Sau hai trăm năm, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, lý luận cạnh tranh không ngừng nhà kinh tế điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với môi trường kinh tế Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển mức độ cao, qui mô toàn cầu Kinh tế thị trường vận động theo qui luật cạnh tranh, đòi hỏi chủ thể tham gia kinh doanh phải dùng biện pháp để chiếm cho ưu thị trường nhằm thu lợi nhuận cao Cạnh tranh kinh tế thị trường, mặt động lực cho phát triển; song mặt khác, dẫn đến phá sản nhiều hậu tiêu cực khác Do đó, muốn tồn phải giành thắng lợi cạnh tranh Để giành thắng lợi cạnh tranh phải nâng cao lực cạnh tranh Nói đến lực cạnh tranh, tùy theo yêu cầu nghiên cứu mà đề cập đến lực cạnh tranh cấp độ khác như: cấp độ quốc gia nói đến lực cạnh tranh kinh tế, cấp độ ngành nói đến lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành cấp độ hẹp lực cạnh tranh loại sản phẩm 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh khả khai thác, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn như: nhân lực, vật lực, tài lực , biết lợi dụng điều kiện khách quan cách có hiệu nhằm tạo lợi cạnh tranh để từ đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững, tồn phát triển môi trường cạnh tranh Từ cho thấy, lực cạnh tranh doanh nghiệp lớn lợi cạnh tranh doanh nghiệp cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tác động doanh nghiệp đến lực lượng cạnh tranh biện pháp sáng tạo - tạo “khác biệt“ hẳn hãng cạnh tranh Khác biệt hệ thống phân phối dịch vụ tốt, sản phẩm độc đáo, giá rẻ, Những khác biệt giúp doanh nghiệp xác lập vị thị trường Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm trình bày tác phẩm:”Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng định vị doanh nghiệp” (NXB Tp.HCM – 2004), doanh nghiệp tạo vị cạnh tranh, hay nói cách khác, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua sáu lónh vực chất lượng sau: (1) Chất lượng sản phẩm: Giành giữ thị phần cách mở rộng chuyên biệt hóa chức sản phẩm; đưa thị trường sản phẩm hoàn toàn chưa biết đến trước đó; (2) Chất lượng thời gian: Là việc sản phẩm doanh nghiệp diện kịp thời thị trường, nghóa lúc mà khách hàng yêu cầu trước nhiều so với doanh nghiệp khác lónh vực; (3)Chất lượng không gian: Tạo ấn tượng vị thông qua tạo kinh nghiệm tốt cho khách hàng từ qui trình 3S: Nhìn từ bên cửa tiệm, khách cảm nhận khao khát cần thỏa mãn (Satisfaction); bước vào cửa tiệm, khách hàng tâm lý sẵn sàng hy sinh (Sacrifice) thời gian, tinh thần, tiền bạc; không gian cửa tiệm tạo cho khách hàng bất ngờ đầy ấn tượng (Surprise); (4)Chất lượng dịch vụ: Dịch vụ thực mà doanh nghiệp hứa hẹn nhằm thiết lập, củng cố mở rộng mối quan hệ đối tác lâu dài với khách hàng thị trường Dịch vụ đạt chất lượng khách hàng cảm nhận rõ việc thực hứa hẹn doanh nghiệp mang đến cho khách hàng giá trị gia tăng nhiều doanh nghiệp khác hoạt động lónh vực; (5) Chất lượng thương hiệu: Chất lượng thương hiệu hình thành củng cố thông qua mối quan hệ ràng buộc việc khách hàng nhận dạng thương hiệu, trung thành với thương hiệu doanh nghiệp trung thành với thương hiệu Thương hiệu đạt vị cao lúc mà chu kỳ sống thương hiệu phát triển đến độ bao gồm đầy đủ việc biểu trưng cho chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhân cách giá trị đề cao doanh nghiệp; (6)Chất lượng giá cả: Chất lượng giá phải xuất phát từ hợp ý, hợp thời khách hàng Nói cách khác, doanh nghiệp chứng minh hiệu

Ngày đăng: 12/04/2023, 00:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tôn Thất Nguyễn Thiêm,”Thị trường, chiến lược, cơ cấu:”Cạnh tranh về giá trị gia tăng và định vị doanh nghieọp”, NXB Tp.HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, chiến lược, cơ cấu:”Cạnh tranh về giá trị gia tăng và định vị doanh nghieọp”
Nhà XB: NXB Tp.HCM
3. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Thống kê, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Fred R. David, Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thoáng keâ, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Thoáng keâ
5. Nguyễn Hữu Lam và tác giả khác, Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo dục , Tp.HCM ,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp – Th.S Phạm Văn Nam, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Trương Quang Hùng - Phan Thị Thu Hương, Từ lợi thế so sánh đến lợi thế cạnh tranh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 2/2004, Trang 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lợi thế so sánh đến lợi thế cạnh tranh
8. TS. Vũ Anh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 1/2004, Trang 37-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
9. PGS.TS. Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của công ty, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh kinh tế lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của công ty
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
2. Michael E. Porter, Competitive Advantage,New York: Free Press, 1985 Khác
10. Các báo cáo tài chính của Vinamilk năm 2001 - 2006 11.Các website: www.vnn.vn; www.vnexpress.net;www.tuoitre.com.vn; www.thanhnien.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w