Nâng cao năng lực cạnh tranh logistics công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thương (2)

123 30 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh logistics công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thương (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á -*** - BÙI MAI LINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH LOGISTICS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETRANS) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nâng cao lực cạnh tranh Logistics công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans)” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu đưa luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI MAI LINH LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ em nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên sâu sắc nhiều cá nhân, quan nhà trường; em xin chân thành cảm ơn cá nhân, quan nhà trường tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS …… … , người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghệ Đông Á, Ban chủ nhiệm Khoa Quản trị kinh doanh thầy cô giáo khoa quản trị kinh doanh, Các anh, chị Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans), Lãnh đạo đồng nghiệp Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em mặt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ em khó khăn, động viên giúp đỡ cho em nghiên cứu hoàn thành đồ án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI MAI LINH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng số lao động Công ty năm gần Bảng 2.2 Bảng báo cáo tài năm 2015-2019 Bảng 2.3 Tổng số vốn đầu tư từ năm 2015-2019 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tư Bảng 2.5 Cán quản lý chuyên môn kỹ thuật Bảng 2.6 Cơ cấu công nhân kỹ thuật phân theo cấp bậc thợ Bảng 2.7 Bảng số liệu lực nguồn nhân lực Bảng 2.8 Thống kê thiết bị thi công Bảng 2.9 Tình hình thực đầu tư phát triển năm 2015-2019 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý Hình 41 2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực công ty DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp XHCN: Xã hội chủ nghĩa TBCN: Tư chủ nghĩa WTO: Tổ chức thương mại giới DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TP: Thành phố KCN: Khu công nghiệp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 10 CN: Công nghiệp 11 HĐQT: Hội đồng quản trị 12 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội 13 CPI: Chỉ số giá tiêu dùng MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1.Khái niệm phân loại cạnh tranh 1.1.1.1.Khái niệm cạnh tranh loại cạnh tranh 1.1.1.2.Phân 1.1.2.Vai trị cạnh tranh 1.1.3.Các cơng cụ cạnh tranh chất lượng doanh nghiệp sản phẩm 1.1.3.1.Cạnh tranh 1.1.3.2.Cạnh tranh giá 1.1.3.3.Cạnh tranh khác biệt sản phẩm, dịch vụ 10 1.1.3.4.Cạnh tranh hệ thống phân phối 10 1.1.3.5.Cạnh 11 tranh sách marketing MỤC LỤC 1.1.4.Khái niệm cần thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ………………………………………………………………… .12 1.1.4.1.Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.1.4.2.Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 15 1.2.1.Thương hiệu thị phần doanh nghiệp 15 1.2.1.1.Thương hiệu doanh nghiệp 15 1.2.1.2.Thị phần 15 1.2.2.Chi phí sản xuất 16 1.2.3.Tỷ suất lợi nhuận 16 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 17 1.3.1.Các nhân tố bên tài 17 1.3.1.1.Năng 17 lực MỤC LỤC nhân 1.3.1.2.Nguồn lực 18 1.3.1.3.Hoạt động marketing 18 1.3.1.4.Trình độ cơng nghệ 18 1.3.2.Các nhân tố bên ngồi 19 1.3.2.1.Các nhân tố mơi trường vĩ mơ vi mô 19 2.3.2 Các nhân tố môi trường 20 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETTRANS) 24 2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETRANS) VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY 24 2.1.1.Khái qt Cơng ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans)… 24 LỤC 2.1.1.1.Vài nét hìnhMỤC thành phát triển Công ty 24 2.1.1.2.Đặc điểm lao động Cơng ty 30 2.1.1.3.Đặc điểm tài Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans)……………………… ……………………………32 2.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thương (Viettrans) 33 2.1.2.1.Vốn nguồn vốn 33 2.1.2.2.Nguồn nhân lực 38 2.1.2.3.Trình độ cơng nghệ 41 2.1.3.Các nhân tố bên 43 2.1.3.1.Tỷ suất kỳ vọng 43 2.1.3.2.Lãi suất 44 2.1.3.3.Các đối thủ cạnh tranh 44 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VIETRANS…………………… 45 VẬN NGOẠI THƯƠNG mại, xây dựng đà phát triển khu vực nên hoạt động logistics có nhiều tiềm để phát triển, dịch vụ chưa nở rộ vùng này, tỷ lệ cạnh tranh chưa cao, cơng ty có nhiều hội mở rộng thị trường vùng đầu tư mạnh để tăng quy mô sở , thiết bị hạ tầng Các chi nhánh có vị địa lý trí thuận lợi nên việc bố trí phương tiện thiết bị dễ dàng chi phí Việc thực đề xuất khơng tốn chi phí, lấy chi phí từ việc giải thể hoạt động chi nhánh để đầu tư vào tăng cường chất chi nhánh cịn lại thị trường tiềm lại thực hứa hẹn Tác giả nhận thấy đề xuất đề xuất có tính khả thi cao Tập trung xây dựng trung tâm logistics quy mô doanh nghiệp Đề xuất đến từ xu hướng tập trung hóa quy mơ hóa dịch vụ logistics cơng ty vừa nhỏ nhà nước Xu hướng hồn tồn phù hợp cơng ty vừa nhỏ muốn cạnh tranh với công ty lớn nước cơng ty nước ngồi Qua nghiên cứu thị trường Trung tâm logistics thấy khu vực trung tâm trọng điểm Hà Nội,Hải Phòng, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh vùng lân cận, trung tâm logistics trung tâm lớn đầu tư quy mô lớn tài thiết bị máy móc, cơng ty xây dựng trung tâm logistics khu vực khó cạnh tranh cới trung tâm lớn Do đó, tác giả đề xuất thành lập trung tâm logistics tuyến vận tải liên miền gắn kết với miền Chi phí xây dựng trung tâm logistics khơng lớn lắm, chủ yếu chi phí xây dựng bến bãi, kho hàng , nhiên đưa vào hoạt động lại cần chi phí lớn cho việc mua phương tiện thiết bị, thuê nhân công Để giải vấn đề này, tác giả đề xuất công ty xây dựng trung tâm logistics sở góp vốn, liên kết với công ty khác Đây mục tiêu chung ngành logistics để tập trung hóa, quy mơ hóa cơng ty logistics có vốn đầu tư vừa nhỏ Mở rộng mạng lưới sang hai nước Lào, Campuchia Việc mở rộng mạng lưới logistics sang hai nước đưa sở ý tưởng sở hợp tác nước CLMV ( Campuchia, Lao, Mianma, Vietnam) hình thành Hội Nghị Thượng Đỉnh Asean tháng 12/2010 nước nằm khu vực tiểu vùng sơng Mekong , nước cịn lại khơng có đường bờ biển Do đó, việc vận chuyển hàng đường biển phải thông qua cảng biển Việt Nam Myanma Ngoài ra, dịch vụ logistics nước phát triển, tương tự tình trạng nước ta có xâm nhập cơng ty logistics nước ngồi có kinh nghiệm trình độ cao Nắm tình hình đó, tác giả đưa đề xuất phát triển mạng lưới phân phối sang Lào Campuchia chủ yếu nhắm vào nhu cầu tư vấn logistics, cho thuê kho ngoại quan, dịch vụ gom hàng lẻ họ Việc mở rộng mạng lưới sang Lào Campuchia không tốn nhiều chi phí, chủ yếu chi phí thuê văn phịng trả chi phí CBCNV chỗ Việc mở rộng có triển vọng mở rộng thị phần cơng ty sang thị trường khác bị cạnh tranh hơn, có tiềm phát triển khơng gặp phải khó khăn nhiều pháp lý vấn đề thành lập chi nhánh Khó khăn việc thành công giải pháp rào cản văn hóa ngơn ngữ Để khắc phục tình trạng , cơng ty cần phải có đào tạo ngoại ngữ Anh văn để xâm nhập thị trường Đề xuất đưa sở phân tích thị trường tiềm chi phí đầu tư Hiện nay, ngành dịch vụ khác ngân hàng, công nghệ thông tin , hàng nhu yếu phẩm có chỗ đứng thị trường hai nước cịn cơng ty ngành logistics tham gia thị trường Do đó, tác giả chưa đánh giá tính khả thi đề xuất ngang với hai đề xuất lại Nhờ giải pháp nâng cao lực mở rộng mạng lưới phân phối, công ty Viettrans chiếm nhiều phần thị trường logistics, nhờ đánh gía NLCT dựa tiêu thị phần nâng cao 3.2.10 Nâng cao lực nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ Với kết phân tích chương NLCT công ty yếu lực nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ cơng ty cịn chất lượng Qua phân tích lực nghiên cứu phát triển, tác giả thấy lực yếu so với đối thủ cạnh tranh công ty khơng đầu tư vào tài cho hoạt động lực đội ngũ chun viên khơng cao Đó tác giả xây dựng giải pháp nâng cao lực nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ Hiện nay, công ty bắt đầu trọng tập trung vào phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển Hoạt động nghiên cứu phát triển cơng ty phát triển dẫn đến tình trạng cơng ty khơng có đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, cơng ty khơng có phương án mở rộng thị trường quan trọng không nắm bắt xu kinh tế dẫn đến định đầu tư sai lầm gây hậu nghiêm trọng Từ thấy hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến NLCT cơng ty Qua phân tích, tác giả đưa hai đề xuất nhằm nâng cao lực hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ: Tăng đầu tư tài cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản - phẩm dịch vụ Nâng cao chất lượng chuyên viên hoạt động phận - nghiên cứu phát triển Có sách thu hút nhân tài, có chế độ đại ngộ, khen thưởng tốt đối - với CBCNV phận Tăng đầu tư tài cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm hoạt động địi hỏi phải có nghiên cứu thử nghiệm trực tiếp thị trường đánh giá hiệu thực chất dự án đề Do đó, thiếu nguồn tài đầu tư hoạt động khó đưa sản phẩm dịch vụ có tính khả thi cao Cho đến nay, Viettrans logistics không đưa vào thử nghiệm áp dụng thêm phương án dịch vụ sản phẩm Điều gây hiệu khơng nhỏ khơng có đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển thị phần doanh thu ngày giảm sút Công ty Gemadept chi năm gần 2% thu nhập cho hoạt động nghiên cứu phát triển tương đương với số tiền xấp xỉ tỷ So sánh với công ty đối thủ hiệu mà hoạt động mang lại, tác giả đề xuất công ty chi khoảng 5% thu nhập cho hoạt động tương đương gần tỷ đồng / năm 2019 Khoản chi lớn với thu nhập công ty xét thấy cần thiết hoạt động phát triển lâu dài công ty, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao NLCT doanh nghiệp Nâng cao chất lượng chuyên viên hoạt động phận nghiên cứu phát triển Hiện so mặt chất lượng nhân viên phận với cơng ty Gemadept thấy chất lượng chuyên môn nhân viên công ty trình độ đa dạng chun mơn Để khắc phục tình trạng tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng chuyên viên đào tạo nội liên kết học hỏi Qua phân tích lực nghiên cứu phát triển thấy nhược điểm phận khơng dự đốn tình hình biến động mơi trường kinh tế vĩ mơ dẫn đến tình trạng cơng ty đầu tư sai lầm vào dịch vụ không phù hợp Trước xảy khủng hoảng, cơng ty có bước phát triển ấn tượng, điều nhờ tập trung định hướng vào dịch vụ có lực phát triển cao Như vậy, thiếu quan trọng phận kiến thức chun mơn mà kinh nghiệm đối phó với biến động kinh tế thị trường Để khắc phục nhược điểm này, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kinh nghiệm thực tế sau: - Công ty tăng cường hợp tác, liên kết với cơng ty nước ngồi công ty lớn nước để học hỏi kinh nghiệm, trình độ họ - Tham gia hiệp hội nước logistics (VIFFAS) hiệp hội quốc tế (WCAFamily of Logistics Networks) , hiệp hội khu vực Asean ( AFFA) để giao lưu nâng cao hội học hỏi kinh nghiệm, trình độ với cơng ty khác - Trong q trình nghiên cứu phát triển dịch vụ sản phẩm phải thuê chuyên gia giỏi cố vấn kinh nghiệm kiến thức, việc thuê chuyên gia không để củng cố chất lượng dự án mà hội tốt để CNV phận học nhiều kinh nghiệm kiến thức q trình làm việc chung Ngồi vấn đề kinh nghiệm, công ty phải tăng cường đạo tạo nội có biện pháp thu hút nhân tài : - Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia khóa đào tạo nước tổ chức nước đào tạo (MIL) để nâng cao lực đội ngũ nhân viên - Liên kết với trường đại học để theo dõi, đầu tư , tuyển dụng nhân viên có kiến thức , tinh thần làm việc tốt - Phải có sách khen thưởng, đãi ngộ đặc biệt với cán bộ, nhân viên có dự án khả thi mang lại hiệu cho cơng ty Có thể khen thưởng lương thưởng khen hai tùy trường hợp đóng góp khác Các giải pháp không tốn nhiều mặt chi phí, dễ thực hiệu mang lại khơng thời gian ngắn mà có tác dụng lâu dài việc định hướng SXKD , phát triển bền vững công ty 3.3 Các kiến nghị với nhà nước, kiến nghị với ngành kiến nghị với công ty 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước - Cần phải xây dựng chiến lược cụ thể để phát triển doanh nghiệp Nhà nước nên tiên phong lĩnh vực khó để mở đường cho doanh nghiệp - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, ban hành luật riêng doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp, Luật bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp ), để tạo hành lang pháp lý thuận lợi bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp - Tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh doanh, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh Hiện có Luật cạnh tranh cần nhanh chóng thực thi cách có hiệu quả, cần có thêm luật chống độc quyền - Hồn thiện hệ thống sách: Khắc phục tình trạng sách thiếu quán, chồng chéo, mâu thuẫn, thực không thống cấp, ngành; đơn giản hố thủ tục hành thủ tục cấp giấy phép, xin giấy hải quan; xố bỏ tình trạng nhũng nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhiều nơi - Phát triển đồng loại thị trường: Trong đó, đặc biệt thị trường đầu vào (thị trường đất đai, thị trường lao động, khoa học công nghệ, thị trường vốn trung dài hạn) - Xây dựng hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng để hỗ trợ bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp: • Trước hết, cần phải tạo “sân chơi bình đẳng” để tất doanh nghiệp vay phải tuân thủ quy định giống nhau, bảo đảm để khoản vay thực sở phân tích tính khả thi dự án; • Từng bước loại bỏ thủ tục gay phiền hà cho doanh nghiệp việc đánh giá tài sản chấp, thẩm định dự án cho vay; • Cho vay với lãi suất ưu đãi, trợ cấp lãi suất cho doanh nghiệp có triển vọng kinh doanh hiệu quả; • Nhanh chóng thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, làm cầu nối doanh nghiệp ngân hàng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ vay vốn; • Chấn chỉnh đổi chế hoạt động dịch vụ tài ngân hàng, tăng cường nguồn vốn cho vay trung dài hạn doanh nghiệp; đồng thời tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động thị trường chứng khoán - Đổi sách thuế doanh nghiệp: Mở rộng đối tượng ưu đãi thuế, tăng mức độ ưu đãi (đặc biệt hạ thấp mức thuế nhập thiết bị sản xuất, linh kiện nguyên vật liệu; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để doanh nghiệp có điều kiện tự tạo vốn) - Bảo hộ hợp lý hàng nước, chống nhập hàng lậu - Tăng cường hỗ trợ việc nghiên cứu phát triển công nghệ cho doanh nghiệp: Trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ chuyển giao công nghệ, tiến tới cạnh tranh sản phẩm có hàm lượng tri thức cao tính độc đáo - Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: thông qua việc tăng cường mở lớp đào tạo nâng cao kỹ quản lý, khoá tập huấn quản trị kinh doanh cho giám đốc cán quản lý; khuyến khích hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề cho doanh nghiệp - Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho doanh nghiệp thị trường, công nghệ, đối tác kinh doanh , tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tìm hiểu thị trường quốc tế thơng qua hội chợ, triển lãm - Trong kinh tế nay, canh tranh gay gắt hạn chế khả tìm kiếm lợi nhuận nên doanh nghiệp thường tìm cách giảm bớt cạnh tranh, né tránh cạnh tranh Tình hình làm hiệu hệ thống kinh tế thị trường bị đi, Nhà nước có vai trị quan trọng tạo lập mơi trường cạnh tranh, trì cạnh tranh khn khổ pháp lý, sách, chế độ Nhà nước tạo Tuy nhiên, luật, sách chế độ số vấn đề bất cập chưa phù hợp với phát triển nói chung q trình hoạt động, phát triển ngành cấp nước xây dựng nói riêng - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp định đội ngũ nhân lực lành nghề Hiện Việt Nam thiếu nhiều công nhân đào tạo bản, có tay nghề chun mơn cao địi hỏi Nhà nước quan tâm mở rộng tăng lực hoạt động cho trường dạy nghề để họ cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, có chế động viên trường đại học tích cực đào tạo kỹ sư giỏi quản lý đạo cơng trình lớn, dự án quan trọng Cần cải thiện thể chế thị trường sức lao động, kích thích di chuyển nguồn nhân lực, tạo sức ép buộc họ phải nâng cao tay nghề trình độ để đảm bảo việc làm, thu hút tài xã hội đào thải người khơng thích ứng - Thông tin đầu vào tất yếu trình kinh doanh, doanh nghiệp có thơng tin nhanh nhất, doanh nghiệp có nhiều hội chiến thắng Có đầy đủ thơng tin xử lý đắn thông tin công cụ quan trọng để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh để doanh nghiệp đưa định sản xuất kinh doanh, sản xuất gì, cho nào? Đa số doanh nghiệp Việt Nam hạn chế tổ chức tiếp cận thông tin thị trường nước quốc tế, nguồn thơng tin cịn phân tán, khơng hệ thống khơng mang tính chun nghiệp Nếu Nhà nước đứng cung cấp phần thông tin tiết kiệm cho doanh nghiệp khoản đáng kể Nhà nước đẩy mạnh cung cấp thông tin cho doanh nghiệp cách hình thành trung tâm thu thập, phân tích cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp tất lĩnh vực thông tin kinh tế, thông tin khoa học kỹ thuật Đây bước để công khai thông tin giảm chi phí xã hội - Một vấn đề quan tâm hàng đầu Nhà nước ta việc hoàn thiện sách thuế cơng cụ thuế Thuế ln coi khoản chi phí doanh nghiệp, tác động trực tiếp tới giá lực cạnh tranh Chính sách thuế Việt Nam thường xuyên thay đổi, đặc biệt thuế nhập Nhà nước nên cải cách hệ thống thuế phí nói chung để giảm gánh nặng cho doanh nghiệp đảm bảo tính minh bạch hệ thống thuế Chính sách thuế cần khuyến khích đầu tư nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Nhà nước thực hỗ trợ có thời hạn hợp lý hiệu số sản phẩm quan trọng Công cụ thuế phải trở thành địn bẩy kích thích đầu tư sản xuất kinh doanh, cần hoàn thiện theo hướng khắc phục thất thu lạm phát thuế, đảm bảo công doanh nghiệp thành phần kinh tế - Nhà nước cần có sách giúp doanh nghiệp giải vấn đề vướng mắc vốn Các doanh nghiệp quyền huy động vốn nhiều hình thức gọi vốn cổ phần, góp vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, tín phiếu Cùng với việc đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, sách Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nguồn vốn trực tiếp, gián tiếp nguồn khác - Nâng cao lực cạnh tranh vấn đề quan tâm Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) Môi trường cạnh tranh gay gắt, công ty cần xây dựng cho lực cạnh tranh mạnh bền vững để trước bước so với đối thủ cạnh tranh giành phần thắng cạnh tranh Dựa thực trạng công ty tình hình mơi trường bên ngồi, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đưa theo phương châm góp phần tạo dựng cho cơng ty nguồn lực có giá trị, đồng thời tăng cường khả khai thác nhằm tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Bên cạnh đề nghị số vấn đề với quan Nhà nước nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, làm tăng khả tiếp cận nguồn lực mở rộng thị trường tiêu thụ cho công ty Các giải pháp đề xuất thực cách đồng linh hoạt nâng cao lực cạnh tranh, củng cố vị thị trường, thực thắng lợi mục tiêu chiến lược cơng ty có đóng góp xứng đáng vào q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 3.3.2 Kiến nghị với ngành Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) cần động việc quản lý bảo vệ quyền lợi hội viên, đặc biệt việc đào tạo, gắn kết, thông tin, điều phối, hướng dẫn thành viên tiếp cận xâm nhập thị trường nước Cải tiến quy trình thủ tục hải quan - xuất nhập Đề xuất với Nhà nước quy định phát triển dịch vụ, luật lệ liên quan đến hoạt động logistics Tổ chức xuất tờ tạp chí riêng (như tờ Việt Nam Logistics chẳng hạn) cho ngành để làm diễn đàn cho hội viên tham gia đóng góp ý kiến vấn đề thuộc ngành nghề mình, có tiếng nói với phủ, quan quản lý hoạch định sách xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành logistics Việt Nam Các chương trình đào tạo thông báo rộng rãi đến hội viên để tích cực tham gia tổ chức đào tạo Hệ thống thể chế sách cần tăng tính minh bạch, quán, tiên liệu được, xoá bỏ rào cản bất hợp lý doanh nghiệp kinh doanh logistics, tránh chồng chéo quan chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Cải cách hành mạnh, hạn chế tối đa gây phiền hà cho doanh nghiệp Nâng cấp sở hạ tầng, cải thiện hệ thống đường xá, cầu cảng, bến bãi, phát triển giao thông tạo điều kiện phát triển cho dịch vụ logistics Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, có lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Có sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh logistics thông qua việc đào tạo lớp người chuyên sâu nghề nghiệp logistics, có đủ lực chuyên môn kinh doanh dịch vụ ngân sách nhà nước thông qua hợp tác đào tạo với nước có dịch vụ logistics phát triển Hiện việc đào tạo chủ yếu hướng đến cán ngành, mà chưa trọng đến nhân viên doanh nghiệp- người trực tiếp thực dịch vụ logistics KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong chương cuối này, luận văn dùng phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơng ty Căn vào để có định hướng giải pháp nhằm Nâng cao lực cạnh tranh logistics Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) Cụ thể luận văn đưa sáu giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cơng ty, nâng cao lực tài chính, nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiện máy tổ chức quản lý phận phòng ban, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín phát triển thương hiệu nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu Định hướng giải pháp nhằm góp phần xây dựng cơng ty vững mạnh, có đủ tự tin để vượt qua thử thách tới KẾT LUẬN Lịch sử kinh tế thị trường cho thấy cạnh tranh tất yếu khách quan, động lực tăng trưởng kinh tế Tham gia cạnh tranh thắng lợi cạnh tranh, doanh nghiệp khẳng định vị trí thị trường Bởi Nâng cao lực cạnh tranh logistics Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) vấn đề quan tâm Những phân tích lực cạnh tranh Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) cho thấy: Thứ nhất: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cấp nước xây lắp, cơng ty có sách củng cố lực cạnh tranh để tự đứng vững chế Điều thể sản phẩm, cơng trình mà cơng ty tham gia, thể thị phần giành thương hiệu nước uống tinh khiết Satori nhiều người biết đến Thứ hai: Bên cạnh kết đạt được, cơng ty cịn tồn số hạn chế cần khắc phục máy móc thiết bị chưa đồng đại, nguồn nhân lực cần phải bổ sung đào tạo lại, cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn ổn định hồn thiện có tác động nhiều đến hiệu hoạt động chung công ty Thứ ba: Để tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững, công ty cần phấn đấu giải hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh Thực thành công biện pháp nâng cao lực cạnh tranh, cơng ty có đầy đủ điều kiện để nắm bắt hội đối mặt với thách thức kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Nâng cao lực cạnh tranh đề tài bao quát nhiều mặt hoạt động doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế Do vậy, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, đạt luận văn tác giả quan niệm nghiên cứu bước đầu, đóng góp kết nhỏ bé vào phát triển bền vững Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) giai đoạn 2015-2019 Báo cáo nguồn nhân lực Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) giai đoạn 2015-2019 Báo cáo tình hình tài Cơng ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) giai đoạn 2015-2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm thông tin Kinh tế xã hội Quốc Gia (2004), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Bộ Tài Chính (2015), Yêu cầu khắt khe chất lượng tăng trưởng, trang tin điện tử http://www.mof.gov.vn Thanh Bình ( 2015), Gánh nặng đầu vào- nỗi lo doanh nghiệp, Tạp chí Thơng tin Tài chính, (số 12), trang 4-5 Chu Văn Cấp (2013), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Quốc Dũng (2011), Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10 Bùi Hữu Đạo (2013), Hệ thống Quản Lý Chất Lượng – Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Thương Mại, (số 17), trang 6-7 11 Hoàng Nguyên Học (2014), Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Tài Chính, (số 1), trang 48- 50 12 Đoàn Khải (2015), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO, Tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7), trang 20-24 13 Đặng Thành Lê (2013), Tác động rào cản cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 9), trang 32-48 14 Vũ Tiến Lộc (2013), Về chiến lược nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (số 12), trang 2428 15 An Thị Thanh Nhàn (2014), Giảm chi phí đầu vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Thuế Nhà Nước, (số 6), trang 43-45 16 Nguyễn Hồng Thái (2015), Nhân tố ảnh hưởng khả cạnh tranh doanh nghiệp, tạp chí Giao Thơng Vận Tải, (số 6), trang 23, 26-28 17 Nguyễn Vĩnh Thanh (2016), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp VIệt Nam giai đoạn nay, tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 2), trang 30-34 18 Phan Ngọc Thảo (2013), Giảm chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, Tạp chí phát triển kinh tế, (số 150), trang 15,16 19 Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans), Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh 2015-2019 phương hướng sản xuất kinh doanh năm 2019 20 Lê Anh Tuấn ( 2015), Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam, tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10), trang 30-34 21 Trần Văn Tùng (2014), Cạnh tranh kinh tế - Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, NXB Thế giới 22 Trần Trịnh Tường (2016), Hai năm triển khai thực Luật Xây Dựng, Tạp chí Xây Dựng, (số 1), trang 14-16 23 Lê Danh Vĩnh (2013), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam q trình hội nhập, Tạp chí Thương Mại, (số 16), trang 2-4 24 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) giai đoạn 2015-2019 ... trạng lực cạnh tranh công ty Cổ phần Giao nhận kho vận ngoại thương (Viettrans) Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh logistics Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương. .. nhằm nâng cao lực cạnh tranh Logistic Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) III.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu chung Nâng cao lực cạnh tranh logistics Công ty cổ phần giao nhận. .. nâng cao lực cạnh tranh công ty CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETRANS) 2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG (VIETRANS)

Ngày đăng: 20/04/2021, 11:54

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

    Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

    TÁC GIẢ LUẬN VĂN

    TÁC GIẢ LUẬN VĂN

    II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

    IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

    1.1. CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan