1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm: Lãi suất và vấn đề quản trị rủi ro lãi suất

34 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 488,22 KB

Nội dung

Bài tập nhóm: Lãi suất và vấn đề quản trị rủi ro lãi suất

Trang 1

Tiểu luận

Lãi suất và vấn đề quản trị

rủi ro lãi suất

Trang 2

tách rời rủi ro ra khỏi hoạt động của ngân hàng Điều này cũng đồng nghĩa với việc m ọi nghiệp vụ của ngân hàng đều có khả năng xảy ra rủi ro Q uản trị rủi ro tốt sẽ giúp cho ngân hàng hoạt động tốt hơn H iểu rõ điều đó, trong nhữ ng năm gần đây, các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã bắt tay vào công việc thúc đẩy hoạt động quản trị rủi ro nhằm nâng cao năng lự c cạnh tranh trên thị trư ờng tiền tệ N ền kinh tế Việt Nam đang phát triển, nhiều biến động không lư ờng trước, đặc biệt là b iến động lãi s uất Biến động lãi suất ảnh hư ởng trực tiếp tới nguồn vốn cũng như lợi nhuận của ngân hàng, do đó các ngân hàng ở Việt Nam coi việc q uản trị rủi ro lãi s uất như một mục tiêu cần đạt được

trong tương lai gần Đ ề tài “ Lãi suất và vấn đề qu ản trị rủi ro lãi suất” nhóm nghiên

cứu nhằm mục đích đánh giá t ình hình thự c tế rủi ro lãi suất t ại một số N gân hàng thương mại (N HTM) hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp và công cụ để lượng hóa rủi ro lãi suất, phương pháp nhằm phòng ngừ a rủi ro lãi suất, với mục đích hỗ trợ ngân hàng quản

lý rủi ro lãi suất một cách hiệu quả h ơn trong t hời gian tới Rủi ro lãi suất trong ngân hàng là một phạm trù rất lớn, đòi hỏi nghiên cứu chuyên s âu và công nghệ phù hợp, đồng thời cần kiến thức rộng về công t ác quản lý rủi ro nói chung trong lĩnh vực ngân hàng

Trang 3

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1

1.1 Lãi suất 1

1.1.1 Khái niệm lãi suất 1

1.1.2 Các loại lãi suất 1

1.1.3 Các loại lãi suất tham chiếu ở Việt Nam 3

1.1.4 Chính sách lãi suất 4

1.1.5 Các nhân tố tác động đến lãi suất 4

1.1.6 Vai trò quan trọng của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 6

1.2 Rủi ro lãi suất 7

1.2.1 Khái niệm 7

1.2.2 Tính chất của rủi ro lãi suất 7

1.2.3 Phân loại rủi ro lãi suất 8

1.2.4 Nguồn gốc của rủi ro lãi suất 9

1.2.5 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 11

1.2.6 Sự tác động của rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 12

1.2.7 Một số công cụ giúp lượng hóa rủi ro lãi suất 12

1.3 Quản trị rủi ro lãi suất 17

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro: 17

1.3.2 Mục tiêu của quản lý rủi ro lãi suất 17

1.3.3 Các kĩ thuật quản trị rủi ro lãi suất: 19

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG Q UẢN LÝ RỦI RO LÃI S UẤT TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 24 2.1 Đánh giá chung: 24

2.1.1 Biến động lãi suất giai đoạn 2007-2012: 24

2.1.2 Quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng 25

2.2 Cách thức phòng chống rủi ro lãi suất của một số Ngân hàng 26

2.2.1 Lượng hóa rủi ro lãi suất 26

2.2.2 Phòng ngừa rủi ro lãi suất 26

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA C ÁC NHTM 27 3.1 Nhóm giải pháp do các NHTM tổ chức thực hiện 27

3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ NHNN, từ Chính phủ 29

Trang 4

NH01-Nhóm 10 Trang 1

C HƯƠNG I C Ơ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Lãi suất

1.1.1 Khái niệm lãi suất

Theo Bách khoa toàn thư mở W ikipedia t iếng Việt, lãi s uất hiểu theo nghĩa chung nhất là giá cả của t ín dụng, vì nó là giá của q uyền đư ợc sử dụng vốn vay trong m ột khoảng thời gian nhất định, mà người sử dụng phải trả cho người cho vay; là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định Hoặc, lãi s uất là giá mà ngư ời vay phải trả để đư ợc sử d ụng tiền không thuộc quyền sở hữ u của

họ và là lợi tức người cho vay có được từ việc trì hoãn chi tiêu Như vậy, lãi s uất được biểu hiện bằng quan hệ giữa tỷ lệ lợi tức tín dụng và tổng số tiền vay trong một k hoản g thời gian nhất định, trong đó lợi tức tín dụng là thu nhập mà người cho vay nhận được từ việc trả tiền cho việc sử dụng tiền vay của ngư ời đi vay

1.1.2 C ác loại lãi suất

Trên thị trư ờng tồ n tại rất nhiều loại lãi s uất, tùy theo nguồn gốc và mục đích sử dụng thì có những loại lãi suất khác nhau

 Phân loại theo nghiệp vụ ngân hàng:

+ Lãi suất huy động: là lãi suất phát sinh khi các ngân hàng thư ơng m ại thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn

+ Lãi suất cho vay: là loại lãi suất phát sinh khi các ngân hàng t hương mại thự c hiện các nghiệp vụ cho vay vốn

 Phân loại theo phương thức tính lãi:

+ Lãi s uất cố định: là loại lãi suất đư ợc xác định bằng một tỷ lệ cố định trong suốt thời gian hợp đồng

+ Lãi s uất thả nổi: là loại lãi suất thay đổi theo lãi suất thị trư ờng

 Phân loại theo nội dung kinh tế:

+ Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất được xác định cho một kỳ hạn gửi hoặc cho vay được thể hiện trên hợp đồng t ín dụng (không tính đến biến động giá trị tiền tệ) Lãi suất danh nghĩa còn được hiểu là lãi s uất đư ợc công bố đối với một khoản vay ( khoản đầu tư)

+ Lãi suất thực: là loại lãi s uất sau khi đã loại trừ sự biến động của tiền t ệ, như

Trang 5

là lãi suất danh nghĩa

 Phân loại theo tính sinh lợi của cộng đồng vốn:

+ Lãi đơn: là lãi s uất được xác định dựa trên vốn gốc ban đầu mà không tính đến tiền lãi tích lũy các kỳ trước đó Lãi đơn t hường là lãi suất danh nghĩa

+ Lãi kép: là lãi s uất đư ợc hình thành bởi việc ghép lãi đơn tr ong kỳ vào vốn để tính lãi kỳ tiếp sau đó Lãi kép còn được gọi là lãi nhập gốc

 Ngoài ra, còn có các loại lãi suất như:

+ Lãi s uất cơ bản: là lãi suất do Ngân hàng trung ương công bố, làm cơ s ở cho các

N gân hàng thư ơng mại và T ổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh

Ở Việt Nam, lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính s ách tiền tệ của N gân hàng Nhà nước Việt N am trong ngắn hạn Theo Luật N gân hàng N hà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt N am, do Ngân hàng N hà nư ớc công bố, làm cơ

sở cho các t ổ chứ c tín dụng ấn định lãi s uất kinh doanh Lãi s uất cơ bản đư ợc xác định dựa trên cơ sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của

N gân hàng nhà nư ớc, lãi suất huy động đầu vào của tổ chứ c tín dụng và xu hư ớng biến động cung – cầu vốn Theo Luật D ân sự, các tổ chứ c tín dụng không đư ợc cho vay với lãi s uất cao gấp 1,5 lần lãi suất cơ bản

+ Lãi suất s àn và lãi s uất trần: là lãi suất thấp nhất và cao nhất trong một khung lãi s uất nào đó mà N gân hàng trung ư ơng ấn định cho các Ngân hàng thương mại hoặc

do các Ngân hàng thư ơng m ại quy định trong nội bộ hệ thống, nhằm thống nhất các hoạt động tín dụng trong toàn bộ nền kinh t ế

+ Lãi suất tái cấp vốn: theo điều 9 của Luật Ngân hàng Nhà nước, tái cấp vốn là hình thứ c N gân hàng Nhà nư ớc cấp tín dụng có bảo đảm cho các N gân hàng thư ơng m ại nhằm cung ứng vốn ngắn hạn Như vậy, lãi suất tái cấp vốn là lãi suất đư ợc sử dụng trong trư ờng hợp N gân hàng Nhà nư ớc tái cấp vốn cho các N gân hàng

+ Lãi s uất chiết khấu: là lãi suất mà N gân hàng N hà nước đánh vào các khoản tiền

Trang 6

NH01-Nhóm 10 Trang 3

cho các N gân hàng thư ơng mại vay để đáp ứn g nhu cầu tiền m ặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân hàng này Quy định lãi suất tái chiết khấu là một trong nhữ ng công

cụ củ a chính s ách t iền tệ nhằm điều tiết lư ợng cung tiền

+ Lãi s uất thị trường liên ngân hàng: là lãi suất vay vốn giữa các N gân hàn g thương mại trên t hị trư ờng liên ngân hàng

1.1.3 C ác loại lãi suất tham chiếu ở Việt N am

Ở Việt Nam, các ngân hàng thường căn cứ trên các lãi suất tham chiếu như LIBOR, SIBO R, EURIBOR hay VNIBOR cộng với mứ c lãi s uất biến đối với các hoạt động cho vay VND và ngoại tệ trong các hợp đồng tín dụng ngắn hạn, các hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi hay quyền chọn…

1.1.3.1 Lãi suất LI BOR

LIBOR là từ viết tắt của London Interbank O ffered Rate, là loại lãi s uất m à các ngân hàng có thể vay mư ợn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng Anh Q uốc LIBOR đư ợc cố định hàng ngày bởi hiệp hội các ngân hàng Anh Quốc căn cứ trên mứ c lãi suất trung bình đối với các khoản tín dụng với thời gian đáo hạn từ 1 ngày đến 1 năm của h ầu hết các thị trư ờng liên ngân hàng trên thế giới LIBOR đư ợc sử dụng như là m ột loại lãi suất tham chiếu cho các khoản cho vay ngắn hạn M ột số nước dùng LIBOR như

là một mức giá tham chiếu bao gồm M ỹ, Anh, Canada và Th ụy Sỹ

1.1.3.2 Lãi suất SIBOR

SIBOR là từ v iết t ắt của từ Singapor e Interbank Offered Rate, là lãi suất liên ngân hàng Singapore SIBO R là m ức lãi s uất mà các ngân hàng ở châu Á có thể vay mượn lẫn nhau Ở châu Á SIBO R được sử dụng phổ biến hơn LIBOR SIBO R được thiết lập hàng ngày bởi hiệp hội liên ngân hàng Singapore (ABS) và được sử dụng là mứ c lãi suất tham chiếu cho các khoản vay ngắn hạn, các hợp đồng sw ap lãi suất tham gia vào nền kinh tế châu Á

1.1.3.3 Lãi suất EU RI BOR

EURIBOR là từ viết tắt của từ Euro Interbank Offered Rate, là lãi suất liên ngân hàng Châu Âu EURIBO R được công bố lần đầu tiên vào ngày 30/12/1998, chính thứ c

có hiệu lực vào ngày 04/01/1999, là ngày giới thiệu đồng tiền chung châu  u EURIBOR của 57 ngân hàng lớn nhất châu  u, EURIBOR đư ợc Ngân hàng trung ương

Trang 7

NH01-Nhóm 10 Trang 4

Châu Âu công bố vào khoảng 11 giờ sáng mỗi ngày theo múi giờ châu Âu EU RIBO R

có 15 tỷ lệ lãi suất khác nhau tùy thuộc vào kỳ hạn của hợp đồng, các kỳ hạn có thể là 1 tuần, 2 tuần,… 12 tháng Hiện t ại EURIBOR là loại suất tham chiếu cho các hoạt động cho vay ngắn hạn, các hợp đồng swap lãi s uất, hợp đồng quyền chọn tương lai bằng đồng EU RO hoặc USD trên t hế giới

1.1.3.4 Lãi suất VNI BO R

VNIBO R là từ viết tắt của từ Việt Nam Int erbank Offered Rate, là lãi suất liên ngân h àng Việt N am VNIBOR đư ợc ấn định vào buổi sáng các ngày với mức lãi suất căn cứ trên quan hệ cung – cầu tiền của các tổ chức tín dụng và chịu sự chi phối bởi lãi suất tái cấp vốn của N gân hàng Nhà nư ớc Hiện tại VN IBO R là mức lãi suất tham chiếu cho các khoản vay ngắn hạn đối với ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các do anh nghiệp lớn vay để đảm b ảo t ính thanh khoản hay nguồn vốn sản xuất kinh doanh

1.1.4 C hính sách lãi suất

Chính sách lãi suất là một trong những công cụ của chính s ách tiền tệ Tùy thuộc vào từng mục tiêu của chính s ách tiền tệ, N gân hàng trung ư ơng áp dụng cơ chế điều hành lãi suất phù hợp, nhằm ổn định và phát triển thị trường t iền tệ, t ạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh

tế N gân hàng trung ư ơng các nư ớc điều hành chính sách lãi s uất chủ yếu tập trung theo hai hướng là chính s ách can thiệp trự c tiếp và chính sách tự do hóa lãi s uất Tr ong đó, chính sách can thiệp trực tiếp là việc ngân hàng trung ương quy định lãi suất trần, lãi suất sàn, lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu… còn chính s ách tự do hóa lãi suất là việc ngân hàng trung ư ơng không đư a ra nhữn g giới hạn cụ t hể cho lãi s uất thị trường Ở Việt

N am, chính sách lãi suất do Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm điều t iết và quản lý

1.1.5 C ác nh ân tố tác độn g đến l ãi suất

1.1.5.1 Cung cầu v ốn trên thị trư ờng

Lãi s uất là giá của tín dụng, là khoản t iền mà người đi vay chịu bỏ ra đ ể trả cho ngư ời cho vay để sử dụng vốn Do đó, cung cầu vốn trên thị trư ờng là nhân tố quyết định ảnh hưởng t ới lãi s uất K hi cung vốn lớn hơn cầu vốn, ngư ời đi vay có t hể cân nhắc về nguồn vay vốn, từ đó lựa chọn nguồn vốn có lãi s uất thấp nhất để vay, lãi suất thị trường

sẽ giảm Ngược lại, khi cầu vốn lớn hơn cung vốn, lãi suất thị trường sẽ t ăng

Trang 8

NH01-Nhóm 10 Trang 5

1.1.5.2 Lạm phát

Lạm phát và lãi s uất có quan hệ mật thiết với nhau, khi lạm phát tăng cao, chính phủ và ngân hàng trung ương có xu hướng hạ nhiệt cho nền kinh tế bằng cách thự c thi các biện pháp, chính s ách tiền tệ đ ể làm giảm cung tiền để kiềm chế lạm phát Đồng thời, người sở hữu vốn cũng hạn chế cho vay vì lo ngại vốn bị mất giá, từ đó làm cho lãi suất t ăng lên Như vậy, lạm phát tăng sẽ kéo theo lãi suất tăng

1.1.5.3 Các chính sách của nhà nước

 Chính s ách tài khóa: Chính s ách t ài khóa là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế, đây là chính sách có tác động trực tiếp đến lãi suất trên thị trường Cụ thể, khi chính phủ thự c h iện chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu đầu tư và giảm t huế) sẽ t ác động đến thị trư ờng hàng hóa và tiền tệ Khi chi tiêu chính phủ tăng và thuế giảm sẽ làm tăng tổng cầu hàng hóa, chính mức tăng cao hơn của tổng s ản phẩm kéo theo nhu cầu vốn trên thị trư ờng tăng lên làm lãi suất tăng

 Chính sách tiền tệ: Căn cứ vào điều kiện hiện tại của nền kinh tế và các mục tiêu của chính phủ mà NH NN sử dụng các công cụ như : lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, n ghiệp vụ th ị trường m ở…nhằm gián tiếp tác động đến lãi s uất trên thị trường để điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là các chính s ách quan trọng để ổn định nền kinh tế vĩ mô, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới lãi suất trên thị trường

1.1.5.4 Rủi r o và kỳ hạn tín dụng

Mức độ rủi ro của các khoản cho vay càng cao thì lãi suất cho vay càng lớn

do phần bù rủi ro làm lãi suất tăng lên Kỳ hạn cho vay càng dài thì lãi suất càng cao do thời hạn cho vay càng dài thường làm cho các khoản vay đó gặp nhiều rủi ro hơn (rủi ro thanh khoản, lạm phát…)

1.1.5.5 Các nhân tố khác

Sự ổn định của n ền kinh tế cũng làm ảnh hư ởng tới lãi suất Khi nền kinh tế ổn định và ph át triển, của cải tăng lên, dân chúng sẽ chỉ giữ một số tiền nhất định phục vụ cho s inh hoạt hàng ngày, phần còn lại đem đầu tư vào các tài sản mang lại lợi tứ c cao như các chứ ng khoán công ty, vì khi t hị trường đang ổn định, thị trường chứn g khoán trở nên ổn định và ít rủi ro hơn K hi đó, cung t iền tăng lên, đường cung tiền dịch chuy ển

Trang 9

NH01-Nhóm 10 Trang 6

sang bên phải, làm cho lãi s uất có xu hướng giảm đi Không chỉ t ác động t ới nguồn cung tiền, sự ổn định của nền kinh t ế còn tác động tới cầu t iền Khi nền kinh tế ổn định, các công ty có xu hướng vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này khiến cho cầu tiền tăng lên, đư ờng cầu t iền dịch chuy ển s ang bên phải và làm cho lãi suất có

xu hướng tăng lên

Đ ường cung t iền và đường cầu tiền cùng dịch chuyển sang bên phải, điều này sẽ tạo ra một điểm cân bằng m ới về lãi suất Tùy theo độ dịch chuyển của đường cung tiền

và đường cầu tiền mà lãi suất cân bằng mới s ẽ lớn hơn hoặc nhỏ hơn lãi suất cân bằn g

1.1.6 Vai trò qu an trọng của lãi s uất trong nền kinh tế thị trường

1.1.6.1 Lãi suất là đòn bẩy kích thích sự tăng trưởng kinh tế:

Chính s ách lãi suất, nếu tạo ra đư ợc mứ c lãi s uất cho vay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân s ẽ có tác dụng thúc đẩy kích t hích các doanh nghiệp tăng nhu cầu đầu

tư, mở rộng s ản xuất, đổi mới thiết bị, trang bị công nghệ s ản xuất hiện đại bằng nguồn vốn vay ngân hàng Hiệu quả cuối cùng s ẽ tạo ra một n guồn vốn của cải cho xã hội, tổng thu nhập quốc dân tăng lên rất nhiều

1.1.6.2 Lãi suất là công cụ thúc đ ẩy sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương

m ại:

Vì lãi suất là giá cả của vốn, trong điều kiện nền kinh tế thị trư ờng, quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra m ột cách gay gắt Các ngân hàng cạnh tranh bằng việc cung cấp các dịch vụ tiện ích với chi phí thấp, bằng các phư ơng thức khuy ến mại hấp dẫn, đặc biệt là cạnh tranh nhau bằng lãi suất như nâng lãi s uất t iền gửi và hạ lãi s uất cho vay để thu hút khách hàng, chính sự cạnh tranh lành m ạnh giữa các ngân hàng sẽ tạo ra lợi ích chung cho toàn bộ nền kinh tế

1.1.6.3 Lãi suất là công cụ dùng để điều chỉnh các hoạt động đầu tư trong nền k inh tế:

K hi các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư có vốn, muốn đầu tư vào lĩnh vự c nào cũng phải lấy lãi suất tín dụng trong nền kinh t ế làm cơ s ở và quyết định, ít nhất hiệu quả đầu tư vào các lĩnh vự c khác đ ể sinh lời phải có tỷ lệ lớn hơn hoặc cùng lắm phải bằng lãi suất tín dụng Đ ồng thời, lãi suất cao cũng khuyến khích dân cư giảm chi tiêu để tăng

Trang 10

NH01-Nhóm 10 Trang 7

tiết kiệm hoặc đầu tư sinh lợi

1.1.6.4 Lãi suất là công cụ để kiềm chế lạm phát:

Thông qua chính sách tiền t ệ của ngân hàng trung ương, trong trường hợp nền kinh tế có lạm phát, ngân hàng trung ư ơng s ẽ sử dụng chính s ách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi s uất để thu hút tiền nhàn rỗi trong lưu thông về, nhằm điều hòa lư ợng tiền trong lưu thông, cân đối với khối lượng hàng hóa

1.2 Rủi ro lãi suất

1.2.1 Khái niệm

Lãi suất đư ợc hiểu như là giá cả của tín dụng, cái giá mà ngư ời cho vay đặt ra để đánh đổi lấy quyền sử dụng vốn cho vay của họ Do vậy, bất kỳ sự thay đổi lãi suất thị trường có thể tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng do nó làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữ u của ngân hàng Như vậy có thể hiểu rủi ro lãi suất như s au:

Rủi ro lãi su ất là loại rủi ro xuất hiện k hi có sự thay đổi của lãi su ất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng

1.2.2 Tính chất của rủi ro lãi suất

Trường hợp ngân h àng ở vị thế tái tài trợ

Nếu thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn t ài trợ nó thì ngân hàng ở vị thế tái t ài trợ

Giả sử ngân hàng cho vay 100 tỷ trong đó 50 tỷ trong t hời hạn 1 năm, i=6% và 50

tỷ trong thời hạn 2 năm, i=7% Nguồn vốn cho vay là nguồn vốn vay trên thị trường liên ngân hàng Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng là 4% cho thời hạn 1 năm, 5% cho thời hạn 2 năm

Giả sử ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng với thời hạn 1 năm cho khoản vốn 100 tỷ với i=4% thì s au 1 năm ngân hàng sẽ thu nợ 50 tỷ để trả cho khoản đi vay trên thị trư ờng liên ngân hàng còn 50 tỷ thì phải huy động với thời hạn 1 năm, lúc này lãi suất thay đổi: giảm thì khoản chênh lệch lãi suất ngân hàng được hưởng s ẽ tăng, ngư ợc lại chênh lệch lãi suất giảm thậm chí ngân hàng bị thua lỗ

Ngân h àng ở vị thế tái đầu tư

Trang 11

Năm 2 ngân hàng nhận được khoản chênh lệch lãi s uất của khoản cho vay 2 năm

là 2% nhưng chênh lệch lãi s uất của khoản cho vay 1 năm tuỳ thuộc vào lãi suất mà ngân hàng tái đầu tư N ếu lãi s uất cho vay tăng thì ngân hàng hư ởng chênh lệch lãi s uất tăng, ngư ợc lại chênh lệch lãi s uất giảm thậm chí sẽ lỗ nếu lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất đi vay trên thị trư ờng liên ngân hàng

1.2.3 Phân l oại rủi ro lãi s uất

Khi lãi suất thay đổi, các ngân hàng ít nhất phải đư ơng đầu với hai loại rủi ro lãi suất “rủi ro về giá” và “rủi ro tái đầu tư ”

 Rủi ro v ề giá (Price risk):

Phát sinh khi lãi s uất thị trường tăng, giá trị thị trư ờng của các trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định ngân hàng đang nắm giữ s ẽ bị giảm giá Bởi lãi suất định kỳ (coupon) của trái phiếu và các kh oản cho vay đã được ấn định từ trước, lãi suất thị trường t ăng làm cho lãi s uất của các trái phiếu và các khoản cho vay m à ngân hàng nắm giữ trư ớc đó trở nên th ấp hơn lãi suất thị trường hiện tại, khiến chúng bị giảm giá Trái phiếu và các khoản cho vay có thời hạn đáo hạn càng dài thì mức giảm giá càng lớn, nếu ngân hàng mu ốn bán đi các t ài sản này thì phải chấp nhận tổn thất vì giá trị của chúng bị giảm đi s o với trước

K hi lãi suất thị trư ờng giảm , giá trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định mà ngân hàng đang nắm giữ s ẽ tăng Bởi lãi suất định kỳ của trái phiếu và các khoản cho vay đã đư ợc ấn định từ trước, lãi suất thị trư ờng giảm làm cho các trái phiếu cũ và các khoản cho vay với mức lãi suất cao hơn trở nên hấp dẫn hơn Trái phiếu và các khoản cho vay có thời gian đáo hạn càng dài thì mứ c độ tăng giá càng cao

 Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk)

Trang 12

NH01-Nhóm 10 Trang 9

Rủi ro t ái đầu tư xuất hiện khi lãi suất thị trư ờng hạ, khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào nhữn g t ài s ản có mứ c sinh lợi thấp hơn, hạ t hấp thu nhập kỳ vọng trong tương lai của ngân hàng

Ví dụ: N gân hàng áp dụng lãi s uất cố định

+ Cho vay 3 tháng với lãi suất cố định

+ Đi vay 12 tháng với lãi suất cố định

→ Trong trường hợp này, ngân hàng có thể gặp rủi ro lãi suất vì s au 3 tháng, ngân hàng phải tiếp tục cho vay theo lãi suất giảm của thị trư ờng Đ iều đó làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm, thậm chí là âm

N hư vậy, rủi ro lãi suất củ a ngân hàng là khi chi phí vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụ ng vốn D o đó, tùy theo cơ cấu bảng cân đối và độ nhạy cảm lãi suất giữa

sử dụng và nguồn vốn mà lợi nhuận ngân hàng có thể thay đổi tùy thuộc sự biến động của lãi s uất

1.2.4 N guồn gốc củ a rủi ro lãi suất

1.2.4.1 Rủi ro định giá lại

Rủi ro định giá lại là rủi ro do chênh lệch thời điểm ấn định mức lãi s uất mới Rủi ro định giá lại thường xuất hiện khi có sự khác biệt về kỳ hạn hoặc t hời gian điều chỉnh lãi s uất của tài sản nợ và tài s ản có Lãi suất biến động sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận

và giá trị t ài s ản ròng của N gân hàng

Ví dụ trường hợp N gân hàng cho vay một khoản vay dài hạn (lãi suất cố định), hoặc mua trái phiếu dài hạn (lãi suất cố định) và nguồn t ài trợ là từ các khoản tiền gửi hoặc phát hành trái phiếu với lãi suất thả nổi với kỳ hạn ngắn hơn Khi lãi suất biến động tăng thì lợi nhuận và giá trị tài s ản ròng của N gân hàng đều giảm xuống

1.2.4.2 Rủi ro đườn g lợi tức

Rủi ro đư ờng cong lợi tức là rủi ro do thay đổi mối quan hệ lãi s uất ở các kỳ hạn khác nhau Rủi ro đường cong lợi tức xuất hiện khi có sự thay đổi về hình dạng hoặc độ dốc của đư ờng cong lợi tức Sự t hay đổi này s ẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận và giá trị của tài sản ròng của N gân hàng

Ví dụ trư ờng hợp Ngân hàng mua trái phiếu (lãi suất thả nổi) có kỳ hạn 5 năm

từ nguồn bán trái phiếu (lãi suất thả nổi) có kỳ hạn 10 năm Nếu đường cong lợi tức tăng

Trang 13

Ví dụ trường hợp Ngân hàng cho vay một khách hàng dự a trên lãi suất tham chiếu là lãi suất LIBO R (cộng hoặc trừ một mứ c lãi suất cố định) và nguồn tài trợ là từ tiền gửi với lãi suất tham chiếu là lãi suất cơ bản của Ngân hàng N hà nước (cộng hoặc trừ một mức lãi suất cố định) K hi lãi suất cơ bản của N gân hàng Nhà nước tăng nhanh hơn lãi s uất LIBOR thì lợi nhuận và giá trị tài s ản ròng của N gân hàng đều giảm xuống

1.2.4.4 Tính tùy chọn (Rủi ro do các sản ph ẩm có quyền chọn)

Rủi ro này xuất hiện đối với các tài sản nợ, tài sản có gắn với quyền chọn Các quyền chọn thư ờng gặp và rủi ro do nó gây ra bao gồm:

 Quyền chọn của người phát hành:

+ Q uyền mua lại (call provision): Ngư ời phát hành có quyền mua lại trái phiếu trư ớc kỳ đáo hạn với m ột mứ c giá nhất định Quyền này thư ờng đư ợc thực hiện khi lãi suất giảm N gư ời nắm giữ trái phiếu s ẽ gặp rủi ro tái đầu tư với m ột mức lãi suất thấp hơn;

+ Q uyền thanh toán trước hạn (Prepayment option): Thư ờng áp dụng đối với các trái phiếu thanh toán gốc làm nhiều kỳ do nó đư ợc chứn g khoán hóa từ các khoản vay thế chấp Q uyền này cho người phát hành quyền thanh toán trước hạn tư ơng ứ ng với các k hoản vay thế chấp Quyền này đư ợc thực hiện do nhiều nguyên nhân gắn với khoản vay thế chấp Lãi s uất giảm là một nguyên nhân và người nắm giữ trái phiếu sẽ gặp rủi ro tái đầu tư với một mứ c lãi s uất thấp hơn;

+ Q uy định tr ần lãi s uất (Caps): Quy định mức lãi suất tối đa đố i với các trái phiếu lãi s uất thả nổi K hi lãi suất tăng N gười nắm giữ trái phiếu gặp rủi ro vì bị giới hạn mứ c lãi suất;

+ Các quyền chọn khác

 Quyền chọn của người nắm giữ:

Trang 14

NH01-Nhóm 10 Trang 11

+ Q uyền chuyển đổi (conversion option): Có quyền chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu theo một tỷ lệ nhất định K hi thự c hiện quyền chuyển đổi cả hai bên nắm giữ v à phát hành đều có khả năng gặp rủi ro vì sự chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu và tỷ

lệ cổ tứ c;

+ Q uyền bán (put provision): N gười nắm giữ trái phiếu có quyền bán lại trái phiếu cho ngư ời phát hành trư ớc hạn với một mức giá nhất định Quyền này thường được thực hiện khi lãi s uất tăng cao hoặc hệ số tín nhiệm của ngư ời phát hành xuống thấp Người phát hành s ẽ gặp rủi ro vì phải huy động vốn với mức lãi s uất cao hơn;

+ Quy định sàn lãi suất (Floors) : Quy định mứ c lãi suất tối thiểu đối với các trái phiếu lãi s uất thả nổ i K hi lãi s uất giảm N gư ời phát hành trái phiếu gặp rủi ro vì mức lãi s uất tối thiểu bị giới hạn

+ Các quyền chọn khác

1.2.5 N guyên nh ân rủi ro lãi suất

Có 3 nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi s uất:

- Sự không cân xứ ng về kỳ hạn giữa Tài s ản và N ợ

- N gân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong huy động vốn và cho vay

- Tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thự c tế

1.2.5.1 Sự không cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản và Nợ

Rủi ro lãi suất xảy ra khi xuất hiện sự không cân xứ ng về kỳ hạn giữa T ài s ản

và Nợ của N gân hàng Có 2 trường hợp xảy ra:

- Kỳ hạn của T ài s ản lớn hơn kỳ hạn của Nợ: N gân hàng huy động vốn ngắn hạn để cho vay, đầu tư dài hạn Rủi ro sẽ xảy ra nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp theo t ăng lên trong khi lãi suất cho vay và đầu tư dài hạn không đổi

- Kỳ hạn của T ài s ản nhỏ hơn kỳ hạn của Nợ: N gân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài để cho vay, đầu tư với kỳ hạn ngắn Rủi ro sẽ xảy ra nếu lãi suất huy động trong nhữ ng năm tiếp theo không đổi trong khi lãi suất cho vay và đầu tư giảm xuống

1.2.5.2 Các n gân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau tron g quá trình huy động vốn và cho vay

Có 2 trư ờng hợp:

Trang 15

NH01-Nhóm 10 Trang 12

- Ngân hàng huy động vốn với lãi s uất cố định để cho vay, đầu tư v ới lãi suất biến đổi K hi lãi suất giảm, r ủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi không đổi trong khi thu nhập lãi giảm, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm

- Ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi để cho vay, đầu tư v ới lãi s uất

cố định Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi s uất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi tăng theo lãi suất thị trường, trong khi thu nhập lãi không đổi, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm

Lãi suất cho vay danh nghĩa = Lãi suất thự c + Tỷ lệ lạm phát dự kiến

Ví dụ: Khi dự kiến lãi suất cho vay 8% = 3% (lãi suất thực) + 5% (dự kiến tỷ lệ lạm phát)

Tuy nhiên, nếu sau khi cho vay tỷ lệ lạm phát thực tế là 8% thì lãi suất thực

N gân hàng đư ợc hưởng s ẽ là 0%

1.2.6 Sự tác động của rủi ro lãi suất đến h oạt động kinh doanh củ a n gân hàng

Rủi ro lãi s uất có t ác động rất lớn đến họat động của ngân hàng, những ảnh hưởng của rủi ro lãi s uất đến họat động kinh doanh của ngân hàng như sau:

- Rủi ro lãi suất làm tăng chi phí nguồn vốn của ngân hàng

- Rủi ro lãi suất làm giảm thu nhập từ tài sản của ngân hàng

- Rủi ro lãi suất làm giảm giá trị thị trư ờng của tài s ản và v ốn chủ s ở hữu của ngân hàng

1.2.7 Một số công cụ giúp l ượng hóa rủi ro lãi suất

a Mô hình kỳ hạn đến hạn (Maturity model):

Mô hình kỳ hạn đến hạn là dựa vào thời hạn của tài sản- nợ v à thời điểm đ áo hạn của tài sản- nợ đ ể đ o lư ờng sự biến động của giá trị chúng trước sự biến động của lãi suất

Trang 16

NH01-Nhóm 10 Trang 13

Đ ể áp dụng mô hình kỳ hạn đến hạn đối với m ột danh m ục tài s ản, trư ớc hết chúng

ta p hải xác định được kỳ hạn bình quân của danh mục t ài s ản- nợ, mỗi tài s ản hay nợ trong danh mục đều có kỳ hạn đến hạn riêng biệt, và mỗi chúng chiếm một tỷ trọng nhất định

G ọi MA là kì hạn đến hạn tr ung bình của danh m ục TSC và ML là kì hạn đ ến hạn trung bình của danh mục TSN, ta có:

MA = 

n i

Lj

LjMW

1

.

Trong đó:

WAi: tỷ trọng của TSC i trong tổng TSC (giá trị t ính theo giá thị trường)

WLj: tỷ trọng của T SN j trong t ổng TSN (giá trị tính theo giá thị trư ờng)

- Khi lãi s uất thị trường thay đổi, kỳ hạn của danh mục tài s ản hoặc nợ càng dài thì mức độ biến động giá trị của chúng càng giảm

Đ ặc điểm mô hình:

- Mô hình kỳ hạn đến hạn là m ột mô hình đơn giản Về bản chất, phương pháp tính toán của mô hình là định giá lại tài sản tài chính khi lãi suất thì trường thay đổi, phương pháp tính dự a v ào nguyên tắc chiết khấu dòng ngân lưu Khi lãi suất thị trường thay đổi, hệ s ố chiết khấu các dòng tiền cũng th ay đổi và do đó làm thay đổi thị giá tài sản, hay danh mụ c tài sản

Trang 17

b Mô hình định giá lại

Mô hình định giá lại đo lường sự thay đổi giá trị của tài sản và nợ khi lãi suất biến động dự a vào việc chia nhóm tài s ản và nợ theo kỳ hạn định giá lại, từ đó đo lường sự thay đổi của thu nhập ròng từ lãi suất của các nhóm với sự thay đổi lãi suất của thị trường Giá trị tài s ản và nợ trong các nhóm dùng để tính chênh lệch là giá trị lịch sử , khe

hở nhạy cảm lãi s uất được dùng để đo lường sự nhạy cảm lãi suất

Khe hở nhạy cảm lãi suất = Tài sản C ó nhạy cảm với lãi suất – Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất

Trong đó: Tài s ản Có nhạy cảm với lãi suất là tài sản có thể đư ợc định giá lại khi lãi suất thay đổi bao gồm: các khoản cho vay có lãi suất biến đổi, các khoản cho vay ngắn hạn với thời gian dưới n tháng, chứn g khoán có thời hạn còn lại dư ới n th áng (tr ái phiếu chính phủ, công ty , xí nghiệp…), tiền gửi trên thị trường liên ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác (ngân hàng thư ơng mại khác), các khoản đầu tư tài chính có thời gian còn lại dư ới n tháng

Tài s ản Nợ nhạy cảm với lãi suất có thể đư ợc định giá lại bao gồm: tiền gửi có lãi suất biến đổi, tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn thời hạn còn lại dưới n t háng, các khoản vay ngắn hạn trên thị trư ờng tiền tệ với thời hạn dư ới n tháng (vay qua đêm , vay tái chiết khấu thời hạn dư ới n tháng)

Đ ặc điểm của Tài sản C ó nhạy cảm với lãi suất và Tài sản N ợ nhạy cảm với lãi suất là thời gian đến hạn càng ngắn thì tính nhạy lãi càng cao Tr ong m ỗi giai đoạn kế hoạch ngày, tuần, tháng, quý,… khe h ở nh ạy cảm với lãi s uất có thể xảy r a các trường hợp:

Ngày đăng: 09/05/2014, 18:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w