0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Biến động lãi suất giai đoạn 2007-2012:

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM: LÃI SUẤT VÀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT (Trang 27 -28 )

Biểu đồ lãi suất cơ bản Việt Nam giai đoạn 2007-2012:

Lãi s uất cơ bản lãi suất do N gân hàng N hà nư ớc công bố làm cơ sở cho các tổ chứ c tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản đư ợc xác đ ịnh dựa trên cơ s ở lãi s uất thị trư ờng liên ngân hàng, lãi s uất nghiệp vụ th ị trường m ở của N gân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng và xu hướng biến động cung-cầu vốn. Theo Luật D ân sự, các tổ chức tín dụng không đư ợc cho vay với lãi suất cao gấp

GVHD: PGS .TS Hoàng Đức

NH01-Nhóm 10 Trang 25

rưỡi lãi suất cơ bản. Điều này có nghĩa nếu lãi suất cơ bản là 14% thì lãi s uất cho vay của các tổ chức tín dụng t ối đa là 21%.

Lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ương là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia, nhắm đến những mục tiêu kinh tế vĩ mô như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, duy trì một tình tr ạng thăng bằng toàn dụng. Vào từn g thời điểm, tùy thuộc vào mục tiêu của mình m à N gân hàng Tru ng ương s ẽ điều chỉnh mứ c lãi suất cơ bản cho phù hợp với thị trư ờng và đây là cơ sở để các N gân hàng t hương mại thực hiện hoạt động kinh doanh. Trong thực tế, lãi suất ở Việt N am vào một s ố thời điểm vư ợt ra khỏi định hướng lãi suất cơ bản của N gân hàng nhà nư ớc.

G iai đoạn 2007-2011: Lãi s uất cho vay và huy động của các ngân hàng thương mại vào một số thời điểm vượt ra ngoài khung lãi suất cơ bản. Có nhữ ng t hời điểm lãi suất huy động đầu vào của các ngân hàng thương m ại lên đến 18%-20% dẫn đến lãi suất đầu ra lên đến 23-25% (n ăm 2008 và quý 3 năm 2011); lãi suất liên ngân hàng biến động khá mạnh và có nhữn g t hời điểm đạt mức kỷ lục 43% (Quý 2 năm 2008).

G iai đoạn cuối 2011 đến nay: K ể từ q uý 4/2011, N gân hàng nhà nước đã áp dụng các biện pháp quyết liệt nhằm chấn chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng như áp dụng chỉ thị 02 trong đó quy định mức trần lãi suất huy động là 14%. Với việc áp dụng các biện pháp mạnh đối với các ngân hàng vi phạm mức tr ần huy động, ngân hàng nhà nư ớc đã thành công trong việc điều hành lãi suất và t iếp tục điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động còn 13%, 12%....và từ 1 1/06/2012 đến nay trần lãi suất huy động là 9%.

N hư vậy, có thể th ấy lãi s uất tại Việt N am trong giai đoạn vừ a qua biến động khá mạnh và điều này dẫn đến t ình trạng các cơ quan quản lý nhà nước phải sử dụng các biện pháp hành chính. Các biện pháp hành chính này góp phần làm ổn định hoạt động kinh doanh ngân hàng như ng lại bộc lộ hạn chế là làm cho hoạt động của thị trường không tuân theo các quy luật cung cầu trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM: LÃI SUẤT VÀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT (Trang 27 -28 )

×