0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Phòng ngừa rủi rolãi suất

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM: LÃI SUẤT VÀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT (Trang 29 -32 )

2.2.2.1. Biện pháp phòng n gừa nội bảng: Đ iều chỉnh cơ cấu kỳ h ạn của bảng cân đối

- N guyên nhân của RRLS trong ngân hàng chính là sự không cân xứn g về kỳ hạn giữa TSC và T SN kết hợp v ới sự biến động của lãi s uất thị trư ờng. Do đó, một trong các biện pháp quan trọng để p hòng ngừ a rủi ro lãi suất chính là duy trì sự cân xứng về kỳ hạn TSC và TSN. Về mặt lý thuyết, sự cân xứ ng kỳ hạn TSC và TSN là hoàn toàn có thể đạt được nếu như ngân hàng tuân thủ nguyên tắc huy động vốn với kỳ hạn bao lâu thì cũng cho vay với cùng kỳ hạn ấy. Tuy nhiên trên thực tế điều n ày khó xảy ra bởi vì thự c hiện điều này gây khó khăn và tốn kém chi phí cho N H bởi lẽ nhu cầu của người gử i tiền và ngư ời vay tiền là không cân xứng. Do đó NH thường theo hư ớng hạn chế sự không cân xứng kỳ hạn bằng cách thường xuyên điều chỉnh cơ cấu kỳ hạn của bảng cân đối tài sản,

Phòng ngừa rủi ro lãi suất Lượng hóa

rủi ro lãi suất Nhận biết rủi ro và dự báo lãi suất Tổ chức quản lý rủi ro lãi suất

GVHD: PGS .TS Hoàng Đức

NH01-Nhóm 10 Trang 27

ngân hàng có thể t ăng kỳ hạn của tài s ản nợ bằng cách phát hành các công cụ nợ có kỳ hạn dài, hoặc giảm bớt kỳ hạn các tài s ản có bằng cách hạn chế cho vay dài hạn và đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn....

2.2.2.2. Các bi ện ph áp phòng ngừa ngoại bảng: Sử dụng các công cụ tài chính phái sinh trong việc phòn g n gừa RRLS

Việc sử dụng các biện pháp truyền thống như trên để phòng ngừ a rủi r o lãi suất đôi khi gây ra tốn kém không nhỏ cho ngân hàng. Cùng với sự p hát triển m ạnh mẽ của thị trường t ài chính, xuất hiện các giải pháp t iện lợi hơn cho ngân hàng sử dụng để phòng ngừ a rủi ro lãi suất: các công cụ tài chính phái s inh. Đây là việc ngân hàng sử dụng các hợp đồng phái sinh nhằm đảm bảo giá trị của tài sản là cố định trước những thay đổi của lãi suất thị trường. Các công cụ tài chính phái sinh được sử dụng trong việc phòng ngừa rủi ro lãi s uất là: Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tư ơng lai, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn.

Một trong nhữ ng biện pháp quản lý rủi ro thông dụng đối với ngân hàng là sử dụng giao dịch hoán đổi lãi s uất : hoán đổi trự c tiếp và hoán đổi gián tiếp (thông qua ngân hàng trung gian)

H oán đổi lãi s uất trực tiếp: T heo cơ chế hoán đổi lãi suất trự c tiếp, ngân hàng A sẽ trả lãi suất cố định cho ngân hàng B và ngân hàng B sẽ trả lãi suất thả nổi cho ngân hàng A .

H oán đổi lãi s uất gián tiếp: Trong trường hợp hai ngân hàng không có thông t in về nhau do đó không thỏa thuận đư ợc hợp đồng hoán đổi lãi suất trực tiếp, việc hoán đổi sẽ thông qua bởi một ngân hàng trung gian

C HƯƠNG III. GIẢI PHÁP Q UẢN TRỊ RỦI RO LÃI S UẤT CỦA C ÁC N HTM 3.1. Nhóm giải pháp do các NHTM tổ chức thực hiện

Đ ể thực hiện chiến lư ợc quản tr ị rủi ro lãi suất tốt, các nhà qu ản trị ngân hàng cần phải có các chiến lược dài hạn, trung hạnvà ngắn hạn, cụ thể:

Đ ối với rủi ro lãi suất trong hu y động vốn:

GVHD: PGS .TS Hoàng Đức

NH01-Nhóm 10 Trang 28

Có chiến lư ợc đối với khách hàng truyền thống , khách hàng lớn, xác định địa bàn cạnh tranh; đa dạng hình thức trả lãi; Cơ cấu nguồn vốn theo từng kỳ hạn phù hợp với từng loại lãi suất hợp lý trong từng thời kỳ.

Phát triển các dịch vụ tiện ích , hình thứ c thanh toán hiện đại, th anh toán không dùng tiền m ặt ,nân g cao năng lực cạnh tranh

Đ ẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng

Đ ối với rủi ro lãi suất ch o vay:

Đ ối với các kh oản vay trung hạn nên áp dụng lãi s uất linh hoạt , điều chình t heo biến động thị trường

Ràng buộc điều kiện khi trả nợ trước hạn

Một vài công cụ phòng ngừa rủi ro lãi s uất:

Thứ nhất, ngân hàng chuyển giao toàn bộ rủi ro lãi suất cho cơ qu an bảo hiểm

chuyên nghiệp bằng cách mua bảo hiểm rủi ro lãi suất.

Thứ hai, áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất trung, dài hạn linh hoạt hoặc

điều chỉnh trong từng trường hợp và thời kỳ cụ thể phù hợp chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước.

Thứ ba, áp dụng chiến lược chủ động trong quản trị rủi ro lãi suất. Trong trường

hợp có thể dự báo đư ợc chiều hư ớng biến động trong tương lai của lãi suất để điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi s uất và khe hở kỳ hạn hợp lý nhất.

Thứ tư, áp dụng chiến lược quản trị thụ động trong trư ờng hợp không thể dự báo

được chiều hư ớng biến động của lãi suất trong tư ơng lai, các nhà quản trị ngân hàng cần duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn bằng không.

Thứ năm, quản trị rủi ro lãi suất theo cơ chế quản lý vốn tập trung.

Cơ chế quản lý vốn tập trung hay điều hòa vốn nội bộ t ập trung là cơ chế quản lý vốn từ khối N guồn vốn đặt tại H ội Sở Chính. Các Chi nhánh, Sở giao dịch trở thành các đơn vị kinh doanh thực hiện mua bán vốn với Hội Sở Chính thong qua phòng N guồn Vốn. Hội Sở Chính sẽ mua toàn bộ tài s ản Nợ của Chi nhánh và bán vốn để Chi nhánh sử dụng cho t ài s ản Có. Từ đó, thu nhập/ chi phí của từn g Chi nhánh được xác định thông qua chênh lệch mu a bán vốn với Hội Sở Chính, tập trung rủi ro thanh khoản và rủi rolãi suất về Hội Sở Chính.

GVHD: PGS .TS Hoàng Đức

NH01-Nhóm 10 Trang 29

N guyên tắc thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trun g bao gồm những nội dun g sau:

Q uan hệ điều chuyển vốn nội bộ th ong qua cơ chế “mua/ bán” vốn. Công tác điều hành vốn nội bộ được chuyền từ cơ chế “vay/ gửi” s ang cơ chế “mua/ bán” vốn. Cùng với việc chuyển đổi này thì toàn bộ rủi ro về vốn như rủi ro thanh khoản,rủi ro lãi suất sẽ được chuy ển về H ội Sở Chính. Lãi s uất hay giá của hoạt động “mua/ bán” vốn trong từng thời điểm do Hội Sở Chính xác định và thong báo tới các Chi nhánh.

Q uản lý vốn tập trung và t hống nhất tại H ội Sở Chính. Xây dựng cả hệ thống là một bảng tổng kết tài sản thống nhất, đảm bảo kiểm soát thu nhập –chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của N gân hàng, phát huy thế mạnh của từng đơn vị kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận.

G iá chuyển vốn: Đ ây là công cụ quan trọng trong công tác điều hành vốn t ại H ội Sở Chính và là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động trong kỳ của mỗi Chi nhánh. Hiệu quả ho ạt động của Ch i nhánh s ẽ đư ợc đánh giá chuẩn xác theo tiêu thức thống nhất trên cơ s ở chênh lệch giữa lãi suất thực hiện với khách hàng và giá chuyển vốn nội bộ.

Chuyển rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất về Hội Sở Chính. Q uản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi s uất đư ợc thự c hiện t hong qua các giới hạn, hạn mức và p hân cấp, ủy quyền đến các bộ phận theo quy định của Tổn g G iám Đ ốc bằng văn bản cụ thể. Chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, t ìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

N goài ra, các nhà quản trị ngân hàng còn vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi suất như thự chiện hợp đồng kỳ hạn (Forward), giao s au (Futur e), hoán đổi (Swap) về lãi suất và hợp đồng quyền chọn (O ption) mà không nhất t hiết phải cơ cấu lại bảng cân đối tài sản.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM: LÃI SUẤT VÀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT (Trang 29 -32 )

×