1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

87 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 612,97 KB

Nội dung

Phát triển tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : ĐỖ MINH THU Lớp : Anh 6 – Tài chính Quốc tế Khoá : 45 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS, TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội, tháng 5 năm 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Eximbank Ngân hàng thương mại Xuất nhập khẩu Việt Nam XNK xuất nhập khẩu NHTM ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP thương mại cổ phần GTCG giấy tờ giá BHTDXNK bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo loại hình tiền gửi của Eximbank từ năm 2007 – 2009 33 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại hình khách hàng của Eximbank từ năm 2007 – 2009 34 Bảng 2.3: Cho vay khách hàng theo kỳ hạn cho vay 35 Bảng 2.4: Cho vay khách hàng theo loại tiền tệ 35 Bảng 2.5: Doanh số tín dụng xuất nhập khẩu tại Eximbank giai đoạn từ năm 2007 – 2009 38 Bảng 2.6: Doanh số thanh toán L/C tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 39 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng nhập khẩu tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 40 Bảng 2.8: Tình hình cho vay và thu nợ đối với tín dụng nhập khẩu tại Eximbank giai đoạn 2007 – 2009 41 Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay và thu nợ tín dụng nhập khẩu đối với các doanh nghiệp quốc doanh tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 43 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay và thu nợ tín dụng nhập khẩu đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 43 Bảng 2.9: Doanh số cho vay tài trợ nhập khẩu theo mặt hàng tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 44 Bảng 2.10: Dư nợ tín dụng xuất khẩu tại Eximbank 45 Bảng 2.11: Tình hình cho vay và thu nợ đối với tín dụng xuất khẩu tại Eximbank giai đoạn 2007 – 2009 46 Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay và thu nợ tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp quốc doanh tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 47 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay và thu nợ tín dụng nhập khẩu đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 47 Bảng 2.12: Doanh số tín dụng xuất khẩu theo mặt hàng tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 48 Bảng 2.13: Biểu phí bảo lãnh tại Eximbank 51 Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Eximbank từ năm 2007 – 2009 56 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Tín dụng của ngân hàng thương mại 4 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.2. Tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng 5 1.1.3. Phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng 6 1.2. Tín dụng xuất nhập khẩu 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2. Vai trò của tín dụng xuất nhập khẩu 8 1.2.3. Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 10 1.2.4. Quy trình thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại 19 1.3. Phát triển tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại 23 1.3.1. Quan niệm về phát triển tín dụng xuất nhập khẩu 23 1.3.2. Các chỉ tiêu biểu hiện phát triển tín dụng xuất nhập khẩu 24 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển tín dụng xuất nhập khẩu 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 31 2.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 31 2.1.1. Sự hình thành ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 31 2.1.2. Thực trạng hoạt động của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 32 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 37 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 37 2.2.2. Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 49 2.3. Đánh giá sự phát triển của tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 55 2.3.1. Các kết quả đạt được 55 2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 57 2.3.2.1. Những mặt hạn chế 57 2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 63 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 63 3.2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 64 3.2.1. Thuận lợi 64 3.2.2. Khó khăn 64 3.3. Các giải pháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 65 3.3.1. Tạo nguồn vốn vững chắc để đáp ứng nhu cầu tín dụng xuất nhập khẩu 65 3.3.2. Đa dạng hóa các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu 66 3.3.3. Đa dạng hóa khách hàng 67 3.3.4. Chú trọng công tác marketing hỗn hợp 69 3.3.5. Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 70 3.3.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng 71 3.3.7. Hiện đại hóa ngân hàng 72 3.3.8. Tăng cường chính sách thông tin để tiếp cận các nguồn thông tin nhanh chóng và hiệu quả 73 3.3.9. Hoàn thiện các quy chế, quy trình thẩm định tín dụng xuất nhập khẩu 74 3.4. Các kiến nghị 75 3.4.1. Đối với chính phủ 75 3.4.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 76 3.4.3. Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa, nền kinh tế của từng quốc gia luôn chịu ảnh hưởng và tác động của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, một quốc gia không thể tồn tại độc lập với quốc gia khác về mặt kinh tế, sự hội nhập với nền kinh tế thế giới diễn ra như một quá trình tất yếu. Thông qua hoạt động kinh tế quốc tế, tiềm năng và thế mạnh của nền kinh tế được phát huy đồng thời tận dụng được vốn và công nghệ tiên tiến của các nước phát triển. Thị trường thương mại thế giới ngày càng mở rộng dẫn đến nhu cầu xuất nhập khẩu của các quốc gia cũng tăng lên nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của quốc gia mình. Tuy nhiên, do khả năng tài chính hạn nên không phải lúc nào các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuất khẩu hay thanh toán tiền hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp dù đủ khả năng tài chính nhưng vẫn không thể xuất nhập khẩu hàng hóa do họ còn chưa danh tiếng và uy tín trên thị trường quốc tế. Đây chính là nguyên nhân làm nảy sinh quan hệ tín dụng và bảo lãnh của các ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhờ các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà nhu cầu về tài chính hoặc uy tín của thương nhân trong giao dịch thương mại quốc tế được đáp ứng. Vì vậy, thể nói sự ra đời của tín dụng xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với nhau. Việc phát triển tín dụng xuất nhập khẩu không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà còn là nguồn sinh lợi đáng kể cho các ngân hàng. Nhận thức điều đó, sau 20 năm thành lập và hoạt động, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) luôn là địa chỉ đáng tin cậy cung cần các nhu cầu về vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy vậy, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Eximank vẫn còn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng tín - 2 - dụng của Ngân hàng. Việc nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu đang trở thành một yêu cầu cấp thiết tại Ngân hàng. Vì lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu:  Phân tích đặc điểm và sự cần thiết của tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển tín dụng XNK.  Phân tích thực trạng tín dụng của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, từ đó nêu bật các hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hoạt động này tại Ngân hàng.  Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tín dụng XNK tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại.  Phạm vi nghiên cứu: hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại XNK Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận được thực hiện trên sở các phương pháp: duy vật biện chứng, tổng hợp, so sánh, phân tích. 5. Nội dung khóa luận: Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được chia thành ba chương: Chương I: Lý luận chung về tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam - 3 - Mặc dù đã cố gắng trong việc hoàn thành khóa luận, song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS, TS Đặng Thị Nhàn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam đã cung cấp những tài liệu quý giá để em hoàn thành nghiên cứu của mình. [...]... cho vay trong từng thời kỳ, số lượng khách hàng được cấp tín dụng - 23 - xuất nhập khẩu Theo quan niệm này, phát triển tín dụng xuất nhập khẩu đồng nghĩa với việc mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu Ngày nay, các ngân hàng phát triển tín dụng xuất nhập khẩu trên cả phương diện chiều rộng và chiều sâu Phát triển không chỉ đơn thuần là gia tăng về số lượng khách hàng, số dư nợ từng thời điểm và doanh số... khách hàng Việc phát triển tín dụng xuất nhập khẩu còn được thể hiện thông qua danh mục các loại hình tín dụng xuất nhập khẩungân hàng cung cấp cho khách hàng Tùy điều kiện và tùy từng thời kỳ cũng như quan hệ của từng ngân hàng đối với các đối tượng khách hàng mà mỗi ngân hàng cần từng sản phẩm riêng, đảm bảo việc sử dụng vốn hiệu quả đồng thời phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu. .. hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, giảm bớt rủi ro trong giao dịch mua bán giữa các nước với nhau 1.2.4 Quy trình thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thƣơng mại Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng xuất nhập khẩu ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng Quy trình tín dụng xuất nhập khẩu hợp lý góp phần nâng cao... chuộng sử dụng là:  Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu: Tín dụng thư là cam kết của ngân hàng mở L/C đối với nhà xuất khẩu (theo yêu cầu của khách hàng nhập khẩu) rằng ngân hàng sẽ thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu do nhà xuất khẩuphát nếu nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản do ngân hàng mở L/C đề ra L/C do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu. .. lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ 1.3 Phát triển tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Quan niệm về phát triển tín dụng xuất nhập khẩu Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển với tư cách là một tổ chức trung gian tài chính huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế mỗi quốc gia Hoạt động tín dụng đã không chỉ đóng vai trò... đáp ứng nhu cầu phát triển cao của người dân Thông qua nguồn tín dụng nhập khẩu của các NHTM mà các doanh nghiệp nhập khẩu thể cung cấp các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu hay các mặt hàng phục vụ sản xuất mà trong nước chưa sản xuất được hay giá thành còn cao Vì vậy, tín dụng xuất nhập khẩu đã góp phần mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng còn tạo ra... biểu hiện phát triển tín dụng xuất nhập khẩu 1.3.2.1 Số lƣợng khách hàng đƣợc cấp tín dụng Việc tăng số lượng khách hàng vay vốn là một trong những tiêu chí quan trọng làm tăng doanh thu của ngân hàng, giúp ngân hàng đạt được mục tiêu sinh lời nhằm tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu Việc phát triển tín dụng nói chung và tín dụng xuất nhập khẩu nói riêng được thể hiện qua chỉ tiêu số lượng khách hàng được... sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định  Sự tin tưởng đóng vai trò quan trọng đến sự tồn tạiphát triển của quan hệ tín dụng ngân hàng 1.1.2 Tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng đã tỏ rõ ưu thế hơn của mình so với các hình thức tín dụng khác trong nền kinh tế thị trường trong suốt sự phát triển lâu dài của tín dụng. .. doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, giúp các doanh nghiệp tránh khỏi rủi ro tín dụng -9- Ngoài ra, thông qua hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, các ngân hàng thắt chặt thêm mối quan hệ bền vững với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như mở rộng hoạt động và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường quốc tế 1.2.2.3 Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tín dụng xuất nhập khẩu của NHTM... Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, nguồn vốn tài trợ của ngân hàng giúp doanh nghiệp mua được lô hàng lớn, giá cả thấp hơn 1.2.3 Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thƣơng mại 1.2.3.1 Tín dụng nhập khẩu Tín dụng nhập khẩu là một bộ phận trong hoạt động tài trợ ngoại thương của các NHTM nhằm hỗ trợ về tài chính cùng với các thủ tục giấy tờ liên quan để doanh nghiệp nhập khẩu thể thực hiện

Ngày đăng: 07/05/2014, 22:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w