3.3. Các giải pháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng TMCP
3.3.9. Hoàn thiện các quy chế, quy trình thẩm định tín dụng xuất nhập
chuyển hướng kinh doanh sang mặt hàng khác.
Một số nguồn thơng tin hữu ích Eximbank cần khai thác như:
Các thông tin về khách hàng như: Hồ sơ tín dụng của khách hàng, báo cáo quan hệ tín dụng và uy tín khách hàng do ngân hàng đối tác hay ngân hàng đại lý cung cấp.
Các báo cáo, ấn phẩm do các tổ chức xúc tiến mậu dịch quốc tế, tổ chức hỗ trợ phát triển ngoại thương, tổ chức tài chính quốc tế như IMF, WB, ADB, các tổ chức đánh giá tín dụng có uy tín như Standard & Poor’s, Moody’s… phát hành, các văn bản pháp luật của Bộ Tài chính, Bộ thương mại phát hành
Các thơng tin về tình hình kinh tế, chính trị của các nước trên thế giới để giảm thiểu rủi ro quốc gia; các thông tin về tình hình biến động tỷ giá, chính sách ngoại hối của các quốc gia để giảm thiểu rủi ro tỷ giá.
3.3.9. Hồn thiện các quy chế, quy trình thẩm định tín dụng xuất nhập khẩu khẩu
Trong quá trình thẩm định hồ sơ cho vay, Ngân hàng cần phải chú trọng đến khả năng sinh lời của dự án, kế hoạch trả nợ, trên cơ sở đánh giá những yếu tố về chi phí, thu nhập của dự án với những biến động từ chủ trương, chính sách của Nhà nước, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế. Ngân hàng cần phân định rõ cán bộ tín dụng theo dõi tình hình sử dụng vốn trong suốt dự án chứ không chỉ chú trọng trong giai đoạn đầu tiên như hiện nay.
Ngân hàng cần sớm phát hiện các dấu hiệu có thể dẫn tới nợ quá hạn như doanh nghiệp chậm chễ trong việc thông báo báo cáo tài chính, gia tăng bất thường về hàng tồn kho hoặc các khoản nợ… để chủ động xử lý thay vì trơng chờ vào doanh nghiệp. Cán bộ Eximbank có thể cố vấn cho khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm, đề nghị doanh nghiệp huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài hay gia hạn hợp đồng tín dụng cho các doanh nghiệp có ý thức và có khả năng trả nợ.
Eximbank cần có các quy chế về việc quản lý tài sản thế chấp, cầm cố. Ngân hàng cần xây dựng hệ thống kho bãi đủ tiêu chuẩn để quản lý hàng hóa, vật tư dùng làm vật thế chấp. Về nguyên tắc, tài sản thế chấp cầm cố cho khoản vay phải là những tài sản được hình thành trước và độc lập với vốn vay. Nhưng nếu Ngân hàng có kho bãi đáp ứng được điều kiện an tồn thì có thể chấp nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm vật đảm bảo việc giải chấp. Ngân hàng có thể buộc người vay phải mua bảo hiểm cho hàng hóa dùng làm vật cầm cố, thế chấp với Ngân hàng để phòng ngừa các rủi ro bất khả kháng.