Tên đề tài:GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY PHẠM GIA LỘC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LÊ THANH THẢO LỚP : LTĐH7TM2 KHÓA: 07 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG T
Trang 1Tên đề tài:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY PHẠM GIA LỘC
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
LÊ THANH THẢO
LỚP : LTĐH7TM2 KHÓA: 07
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MARINE SKY LOGISTICS
Trang 2Tên đề tài: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MARINE SKY LOGISTICS
LỚP : LTĐH7TM2 KHÓA: 07
LÊ THANH THẢO
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Trang 3Tên công ty:
Địa chỉ:
Mã số thuế:
Chúng tôi xác nhận Sinh viên:
Thực tập tại Công ty: Từ ngày…… tháng… năm……
Trang 4
Trang 5
Sơ đồ 1.1: Quy trình cung ứng dịch vụ vận tải Trang 10
Sơ đồ 1.2: Quy trình cung ứng tại kho Trang 12
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Trang 24
B ảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2008 – 2012 Trang 26
Bi ểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2008 – 2012 Trang 27
B ảng 2.4: Tỉ trọng doanh thu từ các dịch vụ của công ty từ 2008 – 2012 Trang 30
Bi ểu đồ 2.5: Tỷ trọng doanh thu của các dịch vụ năm 2008-2009 Trang 30
Bi ểu đồ 2.6: Tỷ trọng doanh thu của các dịch vụ năm 2010-2011 Trang 30
Bi ểu đồ 2.7: Tỷ trọng doanh thu của các dịch vụ năm 2012 Trang 31
B ảng 2.8: Tỷ trọng chi phí từ các dịch vụ của công ty từ 2008 – 2012 Trang 31
Bi ểu đồ 2.9: Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển Trang 34
Trang 6M ỤC LỤC
Lời Mở Đầu 1
1.Lý do ch ọn đề tài 1
2.M ục tiêu nghiên cứu: 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
4.Phương pháp nghiên cứu: 2
5.K ết cấu đề tài: 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NH ẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 4
1.1Lý lu ận chung về hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường bi ển 4
1.1.1 T ổng quan về giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển 4
1.1.2 Người giao nhận 5
1.1.3 Các lo ại hình giao nhận 8
1.1.4 Cơ sở pháp lý 9
1.2 Quy trình nh ập khẩu chung 10
1.2.1 Quy trình cung ứng dịch vụ vận tải 10
1.2.2 Quy trình cung ứng tại kho 12
1.3 Các ch ỉ tiêu đánh giá 13
1.3.1 Nhanh 13
1.3.2 Chính xác 14
1.3.4 Ti ết kiệm 14
1.4Các nhân t ố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu b ằng đường biển 14
1.4.1 Nhân t ố khách quan 14
1.4.2 Nhân t ố chủ quan 17
K ết luận: 19
Trang 7CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA
NH ẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MARINE SKY
LOGISTICS 20
2.1 T ổng quan về công ty TNHH Marine Sky Logistics 20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty TNHH Marine Sky Logistics 20
2.1.2 Ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty Marine Sky Logistics 22
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 24
2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty TNHH Marine Sky Logistics 25
2.2Phân tích quy trình giao nh ận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển t ại công ty TNHH Marine Sky Logistics 33
2.2.1 Sơ đồ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển 33
2.2.2 Gi ải thích quy trình 35
2.3Đánh giá về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường bi ển tại công ty TNHH Marine Sky Logistics 49
2.3.1 Nhanh 49
2.3.2 Chính xác 50
2.3.3 An toàn 51
2.3.4 Ti ết kiệm 51
2.4 K ết quả khảo sát 52
2.4.1 Ch ỉ tiêu nhanh 52
2.4.2 Ch ỉ tiêu chính xác 53
2.4.3 Ch ỉ tiêu an toàn 53
2.4.4 Ch ỉ tiêu tiết kiệm 53
2.4.5 Ch ỉ tiêu khác 54
Trang 8CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THI ỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MARINE SKY LOGISTICS 56
3.1 M ục tiêu - định hướng của công ty trong thời gian tới 56
3.1.1 Định hướng phát triển của Nhà nước 56
3.1.2 M ục tiêu của công ty 59
3.1.3 Định hướng của công ty 60
3.2 M ột số giải pháp hoàn thiện 60
3.3 Ki ến nghị 69
Trang 9L ời Mở Đầu
1 Lý do chọn đề tài
thương mại giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc, Việt Nam đã và đang không
nước ngoài Để làm được việc này thì nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng
như chuyên môn về việc vận chuyển hàng hóa nhập từ nước ngoài về sẽ gây ra thiệt
hại vô cùng lớn cho đất nước
nhiên để khắc phục công ty đã tham khảo học hỏi kinh nghiệm của những bậc đàn anh để đầu tư mở rộng và phát triển các phương thức kinh doanh vận tải biển cho công ty
Qua đó thì việc hoàn thiện khâu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là rất
những quy định và những chứng từ dùng làm cơ sở pháp lý để phân định trách
hàng hóa xuất nhập khẩu
Trang 10Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này và qua thực tế thực tập tại công ty
bi ển tại Công ty TNHH Marine Sky Logistics”
2 Mục tiêu nghiên cứu:
biển
đường biển
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Quy trinh giao nhận hàng hóa nhập khẩu của Công ty TNHH Marine Sky Logistics
4 Phương pháp nghiên cứu:
trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu từ các bậc đi trước, sau đó chọn lọc đưa vào bài báo cáo
tiêu lại, so sánh và phân tích số liệu
giả sẽ tổng hợp số liệu từ công ty cùng với quá trrình thực tại công ty
5 Kết cấu đề tài:
Trang 11Chương 1 : Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu Chương 2: Thực trạng quy trinh nhập khẩu hàng hóa bằng đương biển tại
công ty TNHH Marine Sky Logistics
Chương 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình nhập
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO
NH ẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1 Lý luận chung về hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển 1.1.1 Tổng quan về giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
1.1.1.1 Khái niệm
Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở các quốc
hóa quốc tế Vậy giao nhận là gì?
Có rất nhiều định nghĩa về giao nhận
đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ hoặc có liên quan đến các dịch vụ trên kể cả các vấn đề hải
hóa
Theo điều 163 Luật Thương mại Việt Nam: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhân khác (gọi chung là khách hàng) Như vậy, về cơ bản: giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng
(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng)
1.1.1.2 Đặc điểm
Trang 13Mang tính thụ động: Do phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật, tập quán của nước người
xuất khẩu, nhập khẩu, nước thứ ba
mang tính thời vụ
1.1.1.3 Vai trò
phương tiện vận tải tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương tiện vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác
phí cơ hội,
1.1.2 Người giao nhận
1.1.2.1 Khái niệm và địa vị pháp lý của người giao nhận
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về người giao nhận nhưng chưa có một định nghĩa thống nhất nào về người giao nhận được quốc tế chấp nhận
hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy
đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như: bảo
quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa
Trang 14Theo điều 164 Luật Thương mại Việt Nam: Người giao nhận là thương nhân
Người giao nhận có thể là:
hóa của mình
+ Đại lý hàng hóa, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên
hóa
hàng là người giao nhận chứ không phải là người vận tải
Ở các nước khác nhau tên gọi của người giao nhận có khác nhau (Forwarder, Freight forwarder, Forwarding Agent) nhưng đều có chung một tên giao dịch quốc
làm dịch vụ giao nhận
Do chưa có luật lệ quốc tế quy định về địa vị pháp lý của người giao nhận
Theo các nước sử dụng luật Common law: Người giao nhận có thể lấy danh
nghĩa của người ủy thác (người gửi hàng hay người nhận hàng) thì địa vị người giao
(nhân danh và hành động bằng lợi ích của chính mình) Tự mình chịu trách nhiệm
Trang 15Theo các nước sử dụng luật Civil law: Có quy định khác nhau nhưng thông thường người giao nhận lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc của người
ủy thác họ vừa là người ủy thác và vừa là đại lý
1.1.2.2 Phạm vi dịch vụ của người giao nhận
phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp
Tư vấn, nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa
Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hóa, lưu kho, bảo quản hàng hóa Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, lưu kho, lưu bái
Thông báo tình hình đi và đến của phương tiện vận tải, giúp chủ hàng trong
việc khiếu nại đòi bồi thường
Ngoài ra, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu
(giao nhận công trình), vận chuyển hàng triển lãm
Thêm vào đó người giao nhận còn đóng vai trong MTO (Ministry of
chứng từ vận tải
1.1.2.3 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế
Trang 16(VTĐPT), người giao nhận không chỉ làm đại lý, người nhận ủy thác mà còn cung
chở (Carrier) Người giao nhận đã đóng vai trò:
Đại lý: Người giao nhận đóng vai trò như một đại lý của người chuyên chở
để thực hiện các hoạt động khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm
thủ tục hải quan, lưu kho trên cơ sở hợp đồng ủy thác
Người gom hàng: người chuyên chở đóng vai trò là đại lý hoặc người chuyên
hàng nguyên để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải
Người chuyên chở: Trong nhiều trường hợp người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở (người thầu chuyên chở hoặc người chuyên chở thực tế) Hoặc trong trường hợp người giao nhận cung cấp vận tải đa phương thức
1.1.3 Các loại hình giao nhận
Dịch vụ giao hàng tận nơi
Dịch vụ logistics, giao nhận nội địa
Khai thuế hải quan
Đại lý hải quan
Đóng gói bao bì hàng hóa
Trang 17Đại lý gom hàng lẻ
Đại lý kho và phân phối hàng hóa
Đại lý tàu biển
1.1.4 Cơ sở pháp lý
Các Công ước về vận đơn, vận tải; Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá như Công ước Vienne 1980 quy định về buôn bán quốc tế
Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải; Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng xuất nhập khẩu như Bộ luật hàng hải 1990, luật thương mại 2005, Nghị định 25CP, 200CP, 330CP
Quyết định của bộ trưởng bộ giao thông vận tải: quyết định số 2106 (23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hoá tại cảng biển Việt nam
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại các cảng biển Việt nam như sau:
Việc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng
Ðối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể
do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với người vận tải (tàu) (quy định mới từ 1991) Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan
Trang 18Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng
Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tầu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó
Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ như vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan…
Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm
1.2 Quy trình nhập khẩu chung
1.2.1 Quy trình cung ứng dịch vụ vận tải
1.2.1.1 Sơ đồ
1.2.1.2 Giải thích quy trình
thay đổi hoặc huỷ bỏ việc yêu cầu vận chuyển hàng Bộ phận này cần ghi nhận các
phương thức thanh toán với KH
2/ Quy trình điều phối (Dispatch)
Trang 19Là quy trình điều phối và truyền thông tin yêu cầu vận chuyển hàng cho người vận chuyển và các thông tin liên quan đến bất cứ sự thay đổi hoặc huỷ bỏ nào
ở bộ phận dịch vụ KH và người vận chuyển Bộ phận này có nhiêm vụ chính là
3/ Quy trình nhận hàng (Pick up)
vào phương thức thanh toán) và quản lý hàng vận chuyển
4/ Quy trình lưu kho (Warehouse)
được chuyển thẳng đến địa điểm theo yêu cầu của KH hoặc có thể được lưu kho tại
KH
5/ Quy trình tập kết hàng hóa
đúng giờ
6/ Quy trình Giao hàng
Là quy trình giao hàng cho người nhận hoặc người được chỉ định nhận hàng
người nhận
Trang 201.2.2 Quy trình cung ứng tại kho
1.2.2.1 Sơ đồ
1.2.2.2 Giải thích quy trình
với KH
2 Quy trình điều phối (Dispatch)
Là quy trình điều phối và truyền thông tin yêu cầu về dịch vụ kho hàng cho
bãi và dịch vụ KH
3 Quy trình kho (Warehouse)
trình tác nghiệp trong kho và phát hàng
nhận hàng, kiểm tra hàng; chuẩn bị nhân lực cần thiết
đến; Dỡ hàng từ phương tiện xuống; Song song tiến hành theo dõi hiện trạng hàng hóa; Đối chiếu hóa đơn hoặc chứng từ gửi hàng khác; tiến hành kiểm tra số lượng,
Trang 21chất lượng hàng hoá; Sau đó tiến hành nhập hàng vào kho và lưu số liệu vào máy,
chuyển hàng
tự vào cửa phát hàng
• Phát hàng:
hiện đơn hàng
kho và nhập số liệu vào máy tính, sổ kho, thẻ kho
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá
1.3.1 Nhanh
nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian và giảm bớt được lượng hàng hóa nằm trên đường đối với chủ hàng
hóa, thông tin cung cấp chính xác…
Trang 22- Tốc độ luân chuyển hàng hóa: thể hiện thời gian vật tư hàng hoá lưu kho dài hay ngắn trong một hoàn cảnh cụ thể và trong một giai đoạn nhất định Người ta
có thể tính khối lượng vận chuyển của công ty qua kết quả tổng hợp từ các hợp đồng vận chuyển
1.3.2 Chính xác
1.3.3 An toàn
lượng hàng hoá bảo quản ở kho
1.3.4 Tiết kiệm
trên thị trường vận tải, sự cạnh tranh trên thị trường, sự điều tiết của Nhà nước
năng xử lý sự cố
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
1.4.1 Nhân tố khách quan
đặc biệt là những nhân tố khách quan như môi trường luật pháp, môi trường chính
trị, thời tiết, đặc điểm của hàng hoá
1.4.1.1 Môi trường pháp luật
quan đến nhiều quốc gia khác nhau Nên môi trường luật pháp ở đây cần được hiểu
Trang 23là môi trường luật pháp không chỉ của quốc gia hàng hoá được gửi đi mà còn của
như sự ban hành, phê duyệt một thông tư hay nghị định của Chính phủ ở một trong
cũng đưa ra những điều kiện thuận lợi, hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư, tạo điều
1.4.1.2 Môi trường chính trị xã hội
khác và thương nhân người nước ngoài giao dịch và hợp tác với quốc gia đó
vũ trang thì sẽ không thể tiến hành nhận và giao hàng cho hãng vận tải khác (nếu đó
là nước gửi hàng) hoặc giao và nhận hàng đến tay người nhận hàng (nếu đó là nước
động về chính trị, xã hội sẽ là cơ sở để xây dựng những trường hợp bất khả kháng
Trang 241.4.1.3 Môi trường công nghệ
mới, hiện đại hơn
Nam cũng đang từng bước đổi mới để hoàn thiện mình và hoà nhập với vận tải biển
vận tải biển còn non trẻ
1.4.1.4 Thời tiết
động của yếu tố thời tiết có thể gây thiệt hại hoàn toàn cho chuyến hành trình hoặc
để xây dựng trường hợp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận 1.4.1.5 Đặc điểm của hàng hóa
thường cồng kềnh, khối lượng và kích cỡ lớn, Chính những đặc điểm riêng này
đòi hỏi những loại chứng từ khác nhau để chứng nhận về phẩm chất, chất lượng của chúng
Trang 25Tuỳ theo yêu cầu của cơ quan hải quan hoặc theo bộ chứng từ thanh toán được quy định trong L/C mà người giao nhận sẽ phải chuẩn bị các loại chứng từ cho phù hợp
1.4.2 Nhân tố chủ quan
tác động của nhiều nhân tố chủ quan; trong đó phải kể đến những nhân tố như: cơ
hành, tham gia quy trình
1.4.2.1 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc
Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm như văn phòng, kho hàng, các phương tiện bốc dỡ, chuyên chở, bảo quản và lưu kho hàng hoá, Để
điều kiện container hoá như hiện nay, người giao nhận cần có một cơ sở hạ tầng với
và kiểm tra hàng
hạ tầng và trang thiết bị hiện đại người giao nhận sẽ ngày càng tiếp cận gần hơn với
1.4.2.2 Lượng vốn đầu tư
đủ sẽ gây khó khăn và trở ngại cho quá trình giao nhận hàng hoá Tuy nhiên, để có
Trang 261.4.2.3 Trình độ người tổ chức điều hành, tham gia quy trình
như người trực tiếp tham gia quy trình Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hoá có
trong lĩnh vực này thì sẽ xử lý thông tin thu được trong khoảng thời gian nhanh
Trang 27K ết luận:
Trong chương 1 của đề án này đã là rõ các khái niệm và vấn đề lý luận chung
đường biển nói riêng Ngoài ra trong chương này cũng xác định được các chỉ tiêu dùng để đánh giá hoạt động giao nhân của một công ty logistics đồng thời chỉ ra các
Trang 28CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP
KH ẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MARINE SKY LOGISTICS
2.1 T ổng quan về công ty TNHH Marine Sky Logistics
2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty TNHH Marine Sky
Logistics
2.1.1.1 Quá trình hình thành
đáng kể Logistics đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong sản xuất, lưu
TNHH Marine Sky Logistics đã mạnh dạn gia nhập vào thị trường xuất nhập khẩu
với kinh nghiệm dày dặn và ý chí cao của đội ngũ nhân viên trẻ tài năng Ngày 27/12/2007, Công ty TNHH Marine Sky Logistics đã chính thức được thành lập,
riêng, hạch toán độc lập
Thông tin chi ti ết về công ty
Tên gi ao dịch Tiếng Việt CÔNG TY TNHH MARINE SKY LOGISTICS Tên giao dịch quốc tế MARINE SKY LOGISTICS CO., LTD
Trang 29Điện thoại/ Fax (848) 38114857 / (848) 38114836
Email info@marinesky.com.vn
Website http://www.marinesky.com.vn
Giám đốc ( Ông) Lê Tuấn Phương
Tổng số lượng nhân viên 40 người
Lĩnh vực hoạt động
chính
Giao nhận vận tải nội địa và quốc tế, ủy thác thương mại xuất nhập khẩu
Slogan Hãy để chúng tôi nói lên sự uy tín của bạn
Sứ mệnh Mang đến cho khách hàng sự lựa chọn tối ưu nhất về
dịch vụ giao nhận vận tải
Logo công ty
2.1.1.2 Quá trình phát tri ển
08/01/2008 Năm 2008, Marine Sky Logistics ra đời đúng vào giai đoạn ‘‘ hoàng
ty đã được nhiều khách hàng trong và ngoài nước tin cậy và chọn lựa, sớm tạo dựng
khẩu
Trang 30thủ tục hải quan, đóng gói lưu kho và giao hàng, … Bằng năng lực chuyên môn cao, thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, nhiệt tình, các thành viên luôn phấn đấu trở
hàng
thị trường đã giúp công ty đạt được mục tiêu đề ra:
2.1.2 Ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty Marine Sky Logistics
2.1.2.1 Ch ức năng
được phân ra làm 4 hình thức chính:
Trang 31- Hình th ứ
Trang 32- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ (trừ
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty
Trang 332.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty TNHH Marine Sky Logistics
đều được thuê để đưa vào hoạt động kinh doanh
diện tích sử dụng là:
+Tầng 2: 80m2
máy in 02 cái, máy fax 02 cái
giá cước dịch vụ được giảm thấp hơn
2.1.5 K ết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 – 2012
và lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí” Marine Sky Logistics cũng không ngoại lệ
công ty đã cố gắng phấn đấu và đạt kết quả khả quan như sau:
Trang 35Biểu đồ 2.3: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
* Phân tích k ết quả hoạt động:
đồng, chiếm 104,4% doanh thu cả năm 2009
năm 2009, tăng 17,09 % , tương ứng 295 triệu đồng
2010, tăng 14,84%, tương ứng số tiền 300 triệu đồng
Doanh thu năm 2012 tăng khá cao so với các năm trước và tăng 22,93% so
đều, riêng năm 2012 thì tăng cao hơn các năm trước, các nguyên nhân làm doanh thu tăng liên tục là:
+ Năm 2008: Công ty vừa mới thành lập còn nhiều bở ngỡ nhưng lại đúng
ầu xuất nhập khẩu khá cao
Trang 36+ Năm 2009: tuy mới thành lập được 1 năm nhưng công ty có nguồn doanh thu cao vì 2008 là giai đoạn Việt Nam vừa gia nhập WTO không lâu, nhu cầu xuất
+ Năm 2010 : Sau đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên hầu hết mọi hoạt động xã hội đều bị ảnh hưởng, các công ty trong và ngoài nước hạn chế sản xuất, thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty cũng giảm mạnh….Vì nguyên nhân trên nên trong năm 2010 lượng doanh thu cty tăng 1 lượng nhỏ (không đáng kể ) so với năm 2009
+ Năm 2011: công ty từng bước khẳng định tên tuổi cũng như uy tín trên thương trường
ty chiếm lượng lớn doanh thu
Về vấn đề chi phí:
Chi phí năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 nhưng rất ít là 12,2% tương đương 119,1 triệu đồng
kinh doanh (điển hình là công ty đầu tư mua 02 cái đầu kéo xe container ), chi phí
so với chi phí 2009, tăng 19,62%, tương ứng số tiền tăng là 216 triệu đồng
nên trong năm 2010 chi phí cũng tăng hơn so với năm 2009 Do mới hoạt động nên công ty còn chưa mạnh dạng đầu tư thêm các tài sản cố định nên chi phí trong năm
2010 không tăng nhiều so với năm 2009
Trang 37Chi phí năm 2011 cao hơn so với năm 2010: năm 2011 chiếm 117,27% so
với chi phí 2010, tăng 17,27%, tương ứng số tiền tăng là 95 triệu đồng
Công ty đầu tư thêm 5 xe tải con 5 tấn để phục vụ cho việc gom hàng nên chi phí tăng lên đáng kể so với 2010
Chi phí năm 2012 chỉ tăng nhẹ so với năm 2011 là 100 triệu đồng, tương đương 7,14% tức là tăng 107,14% cả năm 2012
Công ty đã đi vào hoạt động tương đối ổn định, chưa cần thiết đầu tư thêm thiết bị máy móc
Nhìn chung, chi phí đều tăng qua từng năm, nhưng tăng mạnh nhất vào năm
2010
Về vấn đề lợi nhuận sau thuế:
Năm 2010 tăng so với năm 2009: năm 2010 chỉ chiếm 112,06% lợi nhuận năm 2009, tăng 12,06% tương ứng số tiền tăng là 60,75 triệu đồng
Năm 2011 tăng so với năm 2010: năm 2011 chiếm 128,63 % lợi nhuận năm
2010, tăng 28,63% tương ứng số tiền tăng là 153,75 triệu đồng
Năm 2010 và 2011: Sau đợt khủng hoảng kinh tế xảy ra, nhà nước quyết định
được nâng lên một ít Tuy chịu nhiều tác động và ảnh hưởng kinh tế, doanh thu và chi phí tăng giảm liên tục, song công ty vẫn đảm bảo được lợi nhuận cho hoạt động
lãnh đạo của Công ty vạch ra là đúng đắn
Bước sang năm 2012: Đất nước dần đi vào ổn định kinh tế, công ty hoạt động
ổn đinh, tạo được các mối làm ăn lâu dài nên lợi nhuận năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 là 46,92% , tương đương 324,8 triệu đồng
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Trang 38(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Marine Sky Logistics)
Trang 39Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tỷ trọng doanh thu của các dịch vụ năm 2012
Phân tích:
Thấp nhất là tỷ trọng của dịch vụ thủ tục hải quan ( chưa tới 3%)
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Phân tích:
Trang 40-2010 thì tỷ trọng dịch vụ vận tải đường biển hàng không, đường bộ và cả thủ tục
Nhưng riêng năm 2011- 2012 thì tỷ trọng dịch vụ vận tải đường biển, hàng
không thì có chiều hướng đi ngược lại
dịch vụ đó cũng cao và sinh ra lợi nhuận tương ứng, ngược lại, Và nếu doanh thu
thấp mà chi phí lại cao thì sẽ sinh ra lợi nhuận thấp (có thể âm) thì cty sẽ lỗ
Đánh giá kết quả khảo sát quy trình giao nhận của công ty TNHH Marine Sky Logistics
Nhìn chung, năm 2008 là giai đoạn mới thành lập được năm, Marine Sky Logistics chưa chú trọ