Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của sản xuất nông – lâmnghiệp.Trong những năm qua, nước ta đã thực hiện chuyển từ nền kinh tế tậptrung bao cấp sang nền kinh tế thị trư
Trang 1PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một tài nguyên quý giá đối với mọi quốc gia Mọi hoạt độngcủa các ngành, các lĩnh vực đều cần đến một diện tích đất nhất định Đất đai
là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của sản xuất nông – lâmnghiệp.Trong những năm qua, nước ta đã thực hiện chuyển từ nền kinh tế tậptrung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và
đã thu được nhiều thành quả to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Bên cạnh đó nền nông nghiệp cũng đã từng bước chuyển từ tự cấp, tự túcsang sản suất hàng hoá Kinh tế nông nghiệp có sự tăng trưởng khá, sức sảnxuất ở nông thôn được giải phóng, tiềm năng đất nông nghiệp dần được khaithác Ở nước ta hiện nay, với trên 70% dân số đang sống ở vùng nông thôn vìthế nền nông nghiệp vẫn có một vai trò rất quan trọng trong những năm tới Những thập kỷ trước, nhiều diện tích đất canh tác sử dụng không hợp lý
đã bị suy thoái, xói mòn, bạc màu, làm giảm độ phì nhiêu của đất Ngày nay,
xã hội phát triển, quá trình phát triển của công nghiệp hoá - hiện đại hoá, quátrình đô thị hoá, sự bùng nổ dân số diện tích đất nông nghiệp đã giảm rấtnhiều do chuyển sang các mục đích sử dụng khác Do đó, để đảm bảo vấn đề
an ninh lương thực cần phải có những loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh
tế cao
Như vậy, việc tìm hiểu thực trạng và các yếu tố tác động đến việc sử dụngđất nông nghiệp để đề xuất giải pháp để lựa chọn các loại hình sử dụng đất cóhiệu quả nhất theo hướng phát triển bền vững ( kinh tế, xã hội, môi trường), làrất quan trọng Xã Nghi Công Bắc là một xã miền núi nằm ở phía tây củahuyện Nghi Lộc, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp với diện tích 711,86 hatrong tổng diện tích đất tự nhiên là 1320,37 ha chiếm 53,91 % ( năm 2010 )
Trang 2Xuất phát từ thực tiễn trên, trong đợt thực tập tốt nghiệp này tôi đã
chọn đề tài này : “ Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã Nghi Công Bắc – Nghi Lộc – Nghệ An ’’ làm
chuyên đề thực tập của mình Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để gópphần nâng cao hiệu quả quản lý đất nông nghiệp
1.2 Ý nghĩa của đề tài
Góp phần vào công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở xã Nghi CôngBắc đi vào nề nếp đúng pháp luật, khai thác sử dụng hiệu quả mà đất mang lạicho người dân
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
+ Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Nghi Công Bắc + Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xãNghi Công Bắc
Trang 3
PHẦN 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Các khái niệm liên quan về đất
1.1 Khái niệm về đất
Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu của sản xuất nôngnghiệp,là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại và tái sinh của hàngloạt thế hệ loài người kế tiếp nhau [1]
1.2 Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống
Đất đai là điều kiện của sinh vật sống và là nơi có sự sống Đất đai làthành phần của môi trường sống Đồng thời gắn bó mật thiết với môi trườngsống và ngược lại môi trường sống lại ảnh hưởng trực tiếp đến đất đai
Tính chất đất cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh lý của con ngườisống trên đất đó
1.3 Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp,
an ninh quốc phòng
Con người và mọi sinh vật khác đều cần có đất để có chỗ trú ngụ Thôngqua đất con người tiến hành trồng trọt, chăn nuôi, làm ra sản phẩm để sinhsống Trong công nghiệp chế biến và xây dựng thì đất đai là địa điểm, là chỗđứng, là nền tảng không gian để thực hiện quá trình lao động và còn là khotàng của nguyên vật liệu
1.4 Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp
Tư liệu sản xuất đất đai có đặc điểm không di dời và cố định về địa điểm.Trong khi đó, các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗkhác Trong nông, lâm nghiệp đất đai có đặc tính tuyệt vời là nếu sử dụngđúng thì tăng độ phì nhiêu của đất và từ đó tăng năng suất cây trồng
Đất đai vừa là đối tượng lao động, lại vừa là tư liệu lao động Con ngườitác động vào đất đai có hai giai đoạn: con người tác động vào đất đai và đếnlượt mình thì đất đai lại tác động vào cây trồng và vật nuôi
2 Vai trò, đặc điểm của đất đai
2.1 Đất đai là sản phẩm của tự nhiên
Trang 4đai dược cố định về mặt số lượng Nó không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạngnày sang dạng khác, từ mục đích này sang mục đích khác tuỳ theo nhu cầu sửdụng của con người Đất đai ở mỗi quốc gia, mỗi vùng địa lý có những đặctrưng khác nhau về khí hậu, địa hình… thì tính chất đất cũng khác nhau Tínhchất đất khác nhau còn do chế độ chính trị và trình độ hiểu biết của mỗingười, mỗi chế dân tộc.
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia: Đất đai làsản phẩm của tự nhiên nhưng nó chứa đựng những yếu tố lao động sống hoặclao động vật hoá của con người Con người không tự tạo ra đất mà chỉ có thể
sử dụng hợp lý mới có thể bảo tồn được đất đai của quốc gia Nếu sử dụngđúng mục đích thì mang lại lợi ích lớn, độ phì tự nhiên đất trồng tăng Mỗiloại đất có đặc điểm, vị trí, vai trò riêng Nếu con người sử dụng đất khôngđúng mục đích, không bảo vệ đất thì làm cho đất xấu đi, đất bị bạc màu, cằncỗi Đất đai có độ phì nhiêu tự nhiên, độ phì nhân tạo, độ phì nhiêu tiềm tàng
và độ phì nhiêu kinh tế Độ phì nhiêu của đất là thuộc tính tự nhiên kháchquan, là đặc tính không thể tách rời về khái niệm đất đai Nhờ đó, đất có thểtạo ra nông sản phẩm cần để nuôi sống con người Độ phì nhiêu của đất là đặctrưng cơ bản của đất, cho phép ta phân biệt với đá, là chỗ dựa cơ bản để đánhgiá phân hạng đất
Vậy, độ phì nhiêu của đất là khối lượng các chất chứa trong đất bao gồmchất dinh dưỡng, nước, kết cấu đất, thuộc tính lý hoá học, sinh vật học tươngứng với khối lượng sản phẩm thu được và một chế độ canh tác nhất định Độphì của đất có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao năng suất lao động trongnông nghiệp
+ Độ phì nhiêu của đất là độ phì nhiêu được hình thành dưới tác động củacác yếu tố tự nhiên, chưa có tác động của con người
+ Độ phì nhiêu nhân tạo là độ phì nhiêu được tạo ra do tác động của conngười, thông qua hoạt động sản xuất tác động vào đất đai như cày xới, bónphân, cải tạo đất, thuỷ lợi, tưới tiêu và các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp + Độ phì nhiêu tiềm tàng là độ phì nhiêu tự nhiên mà tạm thời cây trồngchưa sử dụng được
+ Độ phì nhiêu kinh tế là độ phì mang lại lợi ích kinh tế
Trang 5Khai thác độ phì nhiêu là mục tiêu cơ bản trong quá trình sử dụng đất, làmục đích cấp bách, lâu dài trong sản xuất nông nghiệp.
2.2 Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống
Đất đai là điều kiện của sinh vật sống và là nơi có sự sống Đất đai làthành phần của môi trường sống Đồng thời gắn bó mật thiết với môi trườngsống và ngược lại môi trường sống lại ảnh hưởng trực tiếp đến đến đất đai Tính chất đất cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh lý của conngười sống trên đất đó
2.3 Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp,
an ninh quốc phòng
Con người và mọi sinh vật khác đều cần có đất để có chỗ trú ngụ Thôngqua đất con người tiến hành trồng trọt, chăn nuôi, làm ra sản phẩm để sinhsống Trong công nghiệp chế biến và xây dựng thì đất đai là địa điểm, là chỗđứng, là nền tảng không gian để thực hiện quá trình lao động và còn là khotàng của nguyên vật liệu Đất đai còn là nơi để xây dựng những khu văn hoá,
du lịch, khu vui chơi giải trí, đất đai còn là nơi bố trí khu quân sự, an ninhquốc phòng, là kho tàng, bãi tập,…
Tóm lại đất đai là chỗ đứng vô cùng quan trọng cho tất cả các hoạt động kinh
tế, văn hoá, an ninh, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi sinh vật sống trên trái đất
2.4 Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp
Tư liệu sản xuất đất đai có đặc điểm không di dời và cố định về địa điểm.Trong khi đó, các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗkhác Trong nông, lâm nghiệp đất đai có đặc tính tuyệt vời là nếu sử dụngđúng thì tăng độ phì nhiêu của đất và từ đó tăng năng suất cây trồng Đất đaivừa là đối tượng lao động, lại vừa là tư liệu lao động Con người tác động vàođất đai có hai giai đoạn: con người tác động vào đất đai và đến lượt mình thìđất đai lại tác động vào cây trồng và vật nuôi
3 Đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp
- Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động:đất đai vốn là sản phẩm của tự nhiên khi con người tiến hành khai phá đưa đất
Trang 6Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng, con người không ngừng cải tạo,bồi dưỡng đất đai, làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn.
- Đất đai bị giới hạn về mặt không gian, nhưng sức sản xuất của đất đai
là không có giới hạn: số lượng diện tích đất đai đưa vào canh tác là có giớihạn bởi không gian nhất định Vì vậy cần phải quý trọng và sử dụng hợp lýđất đai, sử dụng một cách tiết kiệm, hạn chế việc chuyển dịch ruộng đất sangmục đích khác Mặc dù bị giới hạnh về mặt không gian nhưng sức sản xuấtcủa ruộng đất là không giới hạn, đưa khoa học và công nghệ vào sản xuất màsản phẩm đem lại trên một đơn vị diện tích càng nhiều hơn Đây là con đườngkinh doanh chủ yếu của nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh củanông sản phẩm cung cấp cho xã hội loài người
- Ruộng đất có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều: Ruộng đất
có vị trí cố định gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và điều kiện
xã hội của mỗi vùng Căn cứ vào điều kiện xã hội của từng vùng để phânvùng sản xuất hợp lý nhằm phát triển sản xuất phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội.Ruộng đất có chất lượng không đều giữa các khu vực ngay trên cả từng cánhđồng Đó là kết quả một mặt của quá trình hình thành đất, mặt khác quantrọng hơn là do quá trình canh tác của con người
- Ruộng đất không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất nếu
sử dụng hợp lý thì ruộng đất chất lượng ngày càng tốt hơn Các tư liệu sảnxuất khác sau một thời gian sử dụng đều bị hao mòn hữu hình hoặc hao mòn
vô hình, cuối cùng sẽ bị đào thải khỏi quá trình sản xuất và thay thế bằng tưliệu sản xuất mới, chất lượng hơn, rẻ hơn Còn ruộng đất nếu sử dụng hợp lýthì chất lượng ngày càng tốt hơn, sức sản xuất lớn hơn cho nhiều sản phẩmhơn trên một đơn vị canh tác Dĩ nhiên việc sử dụng ruộng đất có đúng đắnhay không phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước và các chính sách kinh tế
vĩ mô khác, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và cáctiến bộ khoa học công nghệ của giai đoạn nhất định
4 Quan điểm quản lý và sử dụng đất đai
Khai thác, sử dụng đất đai phải đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả,gắn với việc bảo vệ môi trường, kết hợp giữa trước mắt và lâu dài phù hợpvới mục tiêu, chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cụ thể ở các quanđiểm sau:
Trang 7- Sử dụng đất đai trước hết phải ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp, đảmbảo an toàn lương thực, làm nguồn nguyên liệu chế biến, dần dần đưa sảnxuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa đảm bảo hiệu quả kinh tế và sự pháttriển bền vững Bố trí hợp lý cơ cấu đất nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu cây trồng, hình thành các vùng chuyên canh lúa cao sản, cây ăn quả,cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị Hạn chế đến mức thấp nhất lấy đấtnông nghiệp đặc biệt là đất lúa sử dụng cho các mục đích khác
- Chuyển một số đất nông nghiệp kém hiệu quả sang sử dụng cho mụcđích khác Nhưng quá trình này phải được thực hiện trên cơ sở tính toán mộtcách khoa học, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế và các yêu cầuchiến lược chung của huyện và tỉnh
- Chăm sóc, bảo vệ, quản lý vốn rừng hiện có Tăng cường công tác trồngmới phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi tái tạo rừng nghèo Đặc biệt chútrọng đến rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn và các hồ chứa Góp phần bảo vệcân bằng sinh thái
- Khai thác, sử dụng đất nông nghiệp phải chú ý đến bảo vệ môi trường,không ngừng làm giàu cho đất, phải kết hợp trước mắt và lâu dài, đảm bảo sửdụng ổn định, phát triển bền vững phù hợp với chiến lược công nghiệp hóahiện đại hóa
5 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
5.1 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới
Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới có rất nhiều biếnđộng cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội và các sức ép mà nó gây ra.Cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008 minh chứng cho diện tích đất sảnxuất nông nghiệp đang giảm một cách nghiêm trọng cung không đủ cầu Theo báo cáo của chuyên gia đặc biệt của Liên hợp quốc về quyền cólương thực, ông Olivier De Schutter năm 2010 diện tích đất nông nghiệp trênthế giới đang ngày càng bị thu hẹp do tác động của môi trường, tình trạngcông nghiệp hoá và đô thị hoá Mỗi năm đất nông nghiệp biến mất tươngđương với diện tích của Italy
Trang 8"quyền có đất canh tác của họ bị vi phạm.Trong đó, khoảng từ 5 đến 10 triệuhécta đất trồng bị bạc màu và 19,5 triệu hécta biến mất do công nghiệp hoá và
5.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
Tài nguyên đất đai là vấn đề trọng tâm trong lịch sử phát triển của ViệtNam Và trong đó Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lượctrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữvững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước Nước ta từmột nền kinh tế nông nghiệp tập trung, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thịtrường, Việt Nam đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề về kinh tế, song
xã hội đòi hỏi cần phải ưu tiên giải quyết mà một trong số đó là vấn đề đất sảnxuất nông nghiệp cho người nông dân [3]
Theo số liệu thống kế năm 1995, số dân nước ta là 73,962 triệu người,trong đó dân số nông nghiệp là 58,342 triệu người, chiếm 79,5% dân số cảnước Cũng vào thời điểm trên, diện tích canh tác ở Việt Nam là 6,985 triệu
ha, bình quân diện tích canh tác trên nhân khẩu nông nghiệp là 1400m2 Laođộng nông nghiệp có 26,110 triệu người, chiếm 71% lao động xã hội Năm
2005, cả nước có 681.547 ha đất nông nghiệp, trong đó, đất sản xuất nôngnghiệp chiếm 283.951 ha, đất lâm nghiệp chiếm 393.840, đất nuôi trồng thủysản là 2.641 ha, đất làm muối chiếm 888 ha, còn lại là đất nông nghiệp khác
227 ha Đến 01/01/ 2007 tổng diện tích đất nông nghiệp của cả nước là 24.696
Trang 9ha và đến 01/01/2008 là 24696 ha nhưng với số dân cả nước lên tới 86.210.8(tính đến hết 2008), trong đó dân số thành thị là 24.233,3, chiếm 28,11%;nông thôn là 61977,5, (chiếm 71,89%) Do nhu cầu sử dụng đất cho các mụctiêu phát triển kinh tế- xã hội, trong những năm gần đây, diện tích đất nàyngày càng giảm mạnh, điều này được thể hiện dưới các bảng về hiện trạng sửdụng đất sau:
Bảng 1 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo địa phương (Tính đến 01/01/2008)
Nghìn ha
Chỉ tiêu
Đất sảnxuất NN
Đất lâmnghiệp
Đấtchuyêndùng Đất ở
Trang 10So sánh những số liệu trên qua các năm (từ sau 2005- 2008) cho thấy:diện tích đất canh tác của nước ta hiện thấp nhất thế giới, chỉ khoảng 0,12hécta/người trong khi của Thái Lan là 0,3 hécta/người Xét bình quân, ViệtNam chỉ hơn được các nước như Hàn Quốc, Băng-la Đét, Ai Cập và thấphơn Thái Lan 2,5 lần về diện tích đất canh tác, nên để tăng sản lượng lúa,lượng phân bón hoá học sử dụng hàng năm ở nước ta cao gấp 2 lần Thái Lan.Tuy nhiên, do tốc độ đô thị hóa trong quá trình phát triển cùng với phươngthức quản lý và sử dụng đất đai, nhất là đất nông nghiệp cũng chưa phù hợp,chưa có hiệu quả đã làm cho tình trạng hạn mức sử dụng đất ngày càng giảmmạnh, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần phải suy nghĩ và tháo gỡ
để hướng tới việc sử dụng đất nông nghiệp cho một nền kinh tế phát triển bềnvững [4]
Diện tích đất nông nghiệp phần lớn được người dân sử dụng đúng mục
đích còn lại một phần nhỏ chưa đúng như mục đích sản xuất của đất đượcgiao Diện tích này đang bị bê tông hoá bằng các công trình xây dựng như nhàcửa, quán xá để kinh doanh ngoài ra đất nông nghiệp còn mất một phần doquy hoạch của chính quyền cho các công trình xã hội và đường sá Việc quyhoạch của xã nằm chủ yếu ở các diện tích đất tốt cho sản xuất nông nghiệpnên sự mất mát là rất lớn Về vấn đề bê tông hoá ở nước ta là rất đáng lo ngạihiện nay đang bê-tông hoá rất nhiều diện tích đất có cấu tượng là loại đất chohiệu quả cao nhất trong canh tác nông nghiệp Xét các tính chất của đất, thìxét về lý tính đất có 3 loại, một loại là các hạt rất to gọi là cát; một loạt hạt rấtnhỏ, gọi là sét; loại đất trồng trọt có các hạt vừa phải nhờ đó mới có thể giữnước, giữ thức ăn, giữ không khí trong đất Người ta gọi đó là đất qua hàngnghìn năm để tạo ra được chất mùn làm liên kết các hạt đất lại thành đất cócấu tượng Đất có cấu tượng chính là đất mà nông dân vẫn gọi là “bờ xôiruộng mật” Do vậy diện tích này đóng một vai trò vô cùng quan trọng trongnông nghiệp Nó nuôi sống dân ta lâu dài cùng với sự phát triển của dân số.Những nhà quản lý, quy hoạch phải biết và ngăn chặn bê tông hoá trên đấtmàu mỡ điều giúp cho tương lai con cháu có đủ đất sản xuất [5]
Trang 116 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả
6.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
- Hệ số sử dụng đất là chỉ tiêu phản ánh cường độ sử dụng đất canh tác
Hệ số sử dụng đất = Tổng diện tích gieo trồng trong năm (lần)
Tổng diện tích đất canh tác
- Năng suất cây trồng: là số sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị diệntích đất canh tác trong một vụ Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sản xuất của xínghiệp, địa phương, hay toàn ngành
Trang 12PHẦN 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.2.2 Về thời gian: Đề tài thu thập các tài liệu,báo cáo của xã (các năm2009,2010)
1.2.3 Về không gian: Ở xã Nghi công Bắc – Nghi Lộc – Nghệ An
2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Nghi Công Bắc
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa giới hành chính
2.1.1.2 Địa hình địa mạo
2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết
2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên
2.1.2 Về văn hóa-xã hội
2.1.2.1 Về dân số và lao động
2.1.2.2 Giáo dục đào tạo
2.1.2.3 Y tế
2.1.3 Về tình hình kinh tế
2.1.3.1 Một số kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp
2.1.3.2 Cơ cấu diện tích các loại đất của xã
2.1.3.3 Khái quát cơ cấu và tình hình kinh tế của xã
2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Nghi Công Bắc
2.2.1 Tình hình sử dụng đất
2.2.2 Về quy mô đất
2.2.3.Tình hình nhân khẩu và lao động
Trang 132.2.4 Năng suất cây trồng
2.2.5 Thu nhập của người dân
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Chọn điểm nghiên cứu
Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng đất và các yếu tố ảnh hưởng tớiviệc sử dụng đất qua các năm 2008, 2009, 2010 và khảo sát các đối tượng sửdụng đất năm 2011 tại xã Nghi công bắc – Nghi lộc – Nghệ An.Là một xã màviệc sử dụng đất còn chưa cho hiệu quả cao nhất,do vậy nhiều vấn đề về sửdụng đất đang cần đưa vào nề nếp ổn định
3.2 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thư cấp :
Các báo cáo kinh tế xã hội của xã, các số liệu thống kê của các cơ quan liên quan và một số thông tin về điều kiện tự nhiên: thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên
3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp:
Phỏng vấn sâu:
+ Phương pháp thu thập: Phỏng vấn người am hiểu: các cán bộ xã, các
tổ
trưởng, trưởng thôn, các phòng ban
+ Công cụ: sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc kết hợp
Trang 14Phỏng vấn hộ:
+ Chọn mẫu : Để thu thập các thông tin liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng
đến việc sử dụng đất các hộ khảo sát được xếp thành 3 loại hộ là : Hộ khá, hộtrung bình và hộ nghèo Xã gồm 12 thôn mỗi thôn chọn 3 hộ bằng phươngpháp ngẫu nhiên
+ Loại thông tin : Đánh giá của các cá nhân về các viêc sử dụng đất cũngnhư các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất trên đất của họ
+ Phương pháp thu thập : Phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc, quan sát, ghichép Công cụ : sử dụng bảng câu hỏi bán cấu trúc đã được chuẩn bị trước vớinội dung tập trung vào:
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sửdụng đất nông nghiệp
Trang 15PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Nghi Công Bắc
4.1.1 Điều kiện tự nhiên [6]
4.1.2 Vị trí địa lý và địa giới hành chính
Xã Nghi Công Bắc là xã miền núi, nắm về phía tây nam của huyện NghiLộc Có vị trí giáp ranh như sau :
- Phía Bắc giáp xã Nghi Mỹ
- Phía Nam giáp xã Nghi Công Nam
- Phía Đông giáp với xã Hưng Trung - Hưng Nguyên
- Phía Tây giáp Nghi Kiều và Nghi Lâm
Xã Nghi Công Bắc được thành lập năm 2002 trên cơ sở tách xã NghiCông Xã có đường A35 Nghi Mỹ đi Nghi Công chạy qua nên thuận lợi chogiao thông đi lại với các xã trong và ngoài huyện
4.1.3 Địa hình địa mạo
Xã thuộc vùng bán sơn địa, bao gồm đồi núi và đồng bằng
Vùng đồi núi : Bao gồm núi đá, núi đất và đồi thoải phân bố chủ yếu ởphía Tây giáp với Nghi Lâm, Nghi Kiều
Vùng đồng bằng phân bổ chủ yếu ở phía Bắc giáp với xã Nghi Mỹ, địahình bằng phẳng
Nhìn chung địa hình của xã đa dạng và phức tạp, diện tích đồi núi, đồngbằng, sông suối, ao hồ đan xen với nhau tạo nên nhiều mặt thuận lợi Songcũng gây ra không ít khó khăn trong việc bố trí xây dựng cơ sở hạ tầng; quyhoạch phát triển cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.1.4 Khí hậu, thời tiết
Xã Nghi Công Bắc chịu ảnh hưởng chung của kiểu khí hậu nhiệt đới giómùa Trong năm có hai mùa ró rệt Mùa đông lạnh, ít mưa và sương muối từtháng 11 đến tháng 3 năm sau Mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 10 đặc điểm là:nóng, mưa nhiều
Trang 164.1.5 Các nguồn tài nguyên
+ Tài nguyên đất :
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 thì tổng diện tích đất tự nhiêncủa xã Nghi Công Bắc là 1.320,37 ha Cơ cấu, diện tích các nhóm đất chínhnhư sau:
- Đất nông nghiệp có 711,86 ha, chiếm 53,91 % diện tích đất tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp là 153,46 ha, chiếm 11,62 % diện tích tự nhiên
- Đất chưa sử dụng 455,05 ha, chiếm 34,46 % diện tích tự nhiên Trongtương lai gần cần có biện pháp cải tạo để đưa diện tích đất này vào sử dụng + Tài nguyên nhân văn
Nghi Công Bắc mang những đặc trưng của nền văn hóa khu vực vớitruyền thống nhân văn giàu tình làng nghĩa xóm, lá lành đùm lá rách đậm đàbản sắc dân tộc từ lâu đời của người Việt
Trong thời kỳ đổi mới nhân dân trong xã luôn đoàn kết tương trợ lẫn nhau,biết khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quảđạt được để phát triển mạnh nền kinh tế - xã hội của xã trong gian đoạn tới + Tài nguyên nước và tài nguyên rừng
Trên địa bàn xã nhìn chung, nguồn nước mặt của xã rất phong phú, đượccung cấp bởi hồ Nghi Công, sông và hệ thống kênh mương tương đối đồng
bộ Chất lượng tốt, đảm bảo phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân Với diện tích rừng khá lớn xã Nghi Công Bắc có hệ thự vật phong phú,tạo ra môi trường thoáng mát, trong lành Đất là nguồn tài nguyên mà xã cầntập trung bảo vệ và khai thác có hiệu quả trong thời kỳ tới
4.1.2 Về văn hóa - xã hội
2010 so với năm 2008 Số khẩu nông nghiệp chiếm đến 87,36% trong tổng sốkhẩu Do đó hoạt động nông nghiệp liên quan trực tiếp đến một bộ phận
Trang 17không nhỏ dân cư nông thôn Mật độ dân số thuộc vào loại thấp Năm năm
2010 là 3,93 người/km2, nhìn chung mật độ dân số của xã qua 3 năm tăngkhông đáng kể Tỷ lệ gia tăng tự nhiên thì có xu hướng giảm dần nguyên nhânchính là do dân cư trên địa bàn của xã đi làm ăn xa, sinh sống ở nơi khác dẫnđến tỷ lệ giảm Bên cạnh đó, công tác dân số của xã được thực hiện tương đốitốt nên tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm dần
Bảng 3 : Đặc điểm cộng đồng tại vùng nghiên cứu
[Nguồn thu thập từ các báo cáo KTXH của xã.]
Theo quá trình tìm hiểu tại địa phương thì tỷ lệ hộ nghèo ( 32,6% ) của xãcao như vậy là do có chuẩn xét hộ nghèo mới được ban ra Để xác định hộnghèo dựa trên lao động và tài sản để tính Nhưng thực tế nhiều nguồn thu nhậpcao thì không tính được Do đó quá trình xét hộ nghèo còn chưa đúng dẫn tớinhững hộ không nghèo cũng muốn thành hộ nghèo để được hưởng những lợiích ưu đãi của nhà nước Hộ khá ở xã chủ yếu nằm trong nhóm hộ phi nôngnghiệp, nhóm hộ này vừa có vốn lại nhanh nhạy với các nhu cầu của người dânđịa phương nên việc sản xuất của họ có hiệu quả cao Lao động của xã chiếm
đa số nằm ở độ tuổi 18-35, nguồn lao động rất dồi dào nhưng phần nhiều đốitượng này không làm ăn tại quê mà đi làm các nghề khác nhau như : xây dựng,làm gạch, các khu công nghiệp ở Vinh vv Lực lượng lao động của xã chiếm tỷ
Trang 18sự phát triển của địa phương Trên thực tế các năm qua nguồn thu nhập này xãchưa thể tính toán được do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Do nguồn đất đai nhỏ lẻ manh mún nên khả năng sáng tạo của người dântrong sản xuất, kinh doanh của người dân bị hạn chế Nguồn lao động tuy dồidào nhưng chất lượng chưa cao, thiếu hiểu biết pháp luật cung như các kỹnăng khác nên việc đáp ứng nhu cầu các công việc khác ngoài nông nghiệpkhá khó khăn Lao động nơi đây chủ yếu là tự tìm việc làm chỉ cần làm đượcchứ không quan trọng có phù hợp không, năng suất thế nào và lao động cũngchỉ theo mùa vụ, không thích làm thì họ nghỉ Chưa có một ý thức về côngviệc dài lâu mà mình đang làm Do đó cần những chính sách đào tạo nghề cholao động, nâng cao hiểu biết về mọi mặt để nâng cao đời sống của mình vàgóp phần vào sự triển của quê hương đất nước
4.1.2.2 Về giáo dục và đào tạo
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục tại địa phương được cấp trên
và xã quan tâm đúng mức; luôn tạo ra điều kiện sửa chữa nâng cấp và làmmới cơ sở vật chất cho thầy và trò có đủ điều kiện sinh hoạt và học tập; đãtuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt phong trào xã hội hoá giáo dục
đã thành lập và phát triển các quỹ khuyến học Chính vì vậy mà sự nghiệp của
xã luôn luôn có tiến bộ, luôn hoàn thiện nhiệm vụ giáo dục theo chương trình
Trang 194.1.3 Về tình hình kinh tế
Nghi Công Bắc là một xã miền núi nằm ở Phía tây của huyện Nghi Lộc,
có nền kinh tế phát triển tương đối chậm so với các xã khác trong huyện Nềnkinh tế của xã mới bắt đầu hoà nhập vào cơ chế thị trường theo hướng côngnghiệp hoá - hiện đại hoá Nông nghiệp là ngành chủ đạo trong cơ cấu kinh tế
có mức tăng trưởng đều hàng năm, đã từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
cơ cấu cây trồng mùa vụ…Ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ
có chuyển biến tích cực và có sự tăng trưởng hàng năm, tỷ trọng trong cơ cấukinh tế tăng dần Về cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế của xã là Nông - lâm - thuỷsản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ Trong những năm gần đây có chiềuhướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nôngnghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ.Trong đóngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò vô cùng to lớn cho sự phát triển kinh tếcủa xã
Theo báo cáo của năm 2010 : Giá trị sản xuất nông lâm là 20,027 tỷđồng, sản lượng lương thực đạt 1.810,4 tấn
- Cây lúa : Tổng diện tích 265ha, trong đó có 143,3 ha thiệt hại mất trắng
do bão số 3 gây ra
- Diện tích còn lại : 121,7 ha, năng suất 20 tạ/ha, sản lượng 243,4 tấn
Trang 20xây dựng và dịch vụ đều tăng cả về tỷ trọng và mức biến động tuyệt đối Ta
có thể thấy được dịch vụ được chọn và có vị thế ưu tiên trong cơ cấu kinh tếcủa xã Với tiềm năng sẵn có: Đất đai, tài nguyên, môi trường… Xã NghiCông Bắc có đủ điều kiện để phát triển một ngành dịch vụ đa dạng, phongphú Và địa phương cũng đã sớm nhận ra điều này nên đã rất quan tâm hỗ trợkhu vực này phát triển ổn định và bền vững Tiếp theo là ngành công nghiệp -xây dựng, giá trị và cơ cấu của ngành này cũng tăng theo thời kỳ xây dựngtrong 3 năm có khác nhau Tuy mức tăng không mạnh mẽ như ngành dịch vụnhưng nó cũng thể hiện được xu hướng phát triển của ngành kinh tế của địaphương Hay có thể nói nền sản xuất của địa phương từng bước được nângcao hiệu quả, phát triển theo hướng tiến bộ và thể hiện vai trò không thể thaythế trong cơ cấu kinh tế của địa phương Đây cũng chính là hướng phát triểncủa huyện Nếu địa phương duy trì được xu thế này thì chắc chắn sẽ tạo đượctiền đề vững chắc đưa nền kinh tế phát triển
Bảng 4 : Cơ cấu kinh tế của xã qua 3 năm 2008-2010
1 Ngành Nông - lâm - thuỷ sản 13.35 15.052 20.027 54.06
2 Ngành Công nghiệp và xây
dựng
2.85 4.25 3.363 9.08
[Nguồn thu thập từ báo cáo tổng kết của xã]
4.1.3.2 Một số kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp
Để biết được cụ thể kết quả hoạt động sản xuất ngành Nông - lâm - thuỷsản
chúng ta tiến hành phân tích bảng 5 : “Giá trị sản xuất ngành Nông lâm thuỷ sản của xã qua 3 năm 2008 – 2010”
Trang 21-Bảng 5 : Giá trị sản xuất ngành Nông - lâm - thuỷ sản của xã qua 3 năm 2008
– 2010
GT (tỷ đồng ) GT (tỷ đồng ) GT (tỷ đồng )GDP ngành Nông - lâm -
[Nguồn thu thập từ báo cáo tổng kết của xã]
Chúng ta có thể nhận thấy với tốc độ tăng của GDP ngành Nông lâm thuỷ sản thì giá trị và cơ cấu ngành nông nghiệp cũng tăng qua 3 năm Năm
-2009 so với năm 2008 tăng 1,671 tỷ đồng tương ứng tăng 13,18 % Năm 2010
so với năm 2009 tăng 54,51 tỷ đồng tương ứng tăng 39,27 % Trong khi đó tỷ
lệ ngành lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu ngành Nông
- lâm - thuỷ sản Như vậy, mất sự cân đối nghiêm trọng giữa nông nghiệp vớilâm nghiệp và thuỷ sản Toàn bộ giá trị của ngành chủ yếu do nông nghiệpđóng góp và thực hiện Năm 2009, giá trị ngành lâm nghiệp và thuỷ sản đã cóbước đột phá mới vừa nâng cao cơ cấu vừa tăng giá trị Tuy nhiên, so với tổnggiá trị của ngành Nông - lâm - thuỷ sản thì vẫn còn rất thấp, không đáng kể.Với ngành lâm nghiệp tăng lên 0,65 tỷ đồng Do ngành này chưa được nhiềungười nông dân quan tâm, chủ yếu là sản xuất theo kiểu nhỏ lẻ Tuy giá trịngành này tăng không đáng kể nhưng nó cũng là một tín hiệu đáng mừng của
xã trong việc khai thác chế biến trong ngành lâm nghiệp trên địa bàn xã vốncòn non yếu, chủ yếu là phát triển tự phát Đặc biệt là đối với ngành lâmnghiệp, vì xã Nghi Công Bắc là một xã miền núi có tiềm năng về đất đai, tàinguyên rừng Vì vậy cần có các biện pháp cụ thể để khai thác rừng có hiệuquả, phù hợp với tiềm năng sẵn có của xã
Tương tự, trong nông nghiệp vẫn có sự mất cân đối giữa trồng trọt và
Trang 22nuôi Ngành trồng trọt luôn chiếm tỷ lệ cao (>69%) qua hai năm 2008,2009nhưng năm 2010 thì hai nghành này đã khá cân đối nhau ( 47 % ~ 48 % ) Đểlàm được điều này, xã Nghi Công Bắc đã rất nỗ lực, phấn đấu không ngừngđưa ngành chăn nuôi phát triển gia tăng cả về giá trị và cơ cấu tạo ra sự hàihoà cân đối trong khu vực nông nghiệp và tiến tới cho ngành Nông - lâm -thuỷ sản.
4.1.3.3 Một số công thức luân canh của xã
Luân canh cây trồng là sự thay đổi cây trồng về không gian và thời giantheo từng chu kỳ sản xuất dựa trên cơ sở kỹ thuật trồng trọt nhằm tăng năngsuất cây trồng và hiệu quả sử dụng đất Biện pháp này nhằm làm đa dạngchủng loại sản phẩm trên một đơn vị diện tích Mỗi địa phương có những đặcđiểm khác nhau về điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác và yêu cầu sản xuất
Do đó công thức luân canh có sự khác nhau giữa các địa phương Nghi CôngBắc là một xã sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nước vì thế côngthức luân canh phổ biến là công thức luân canh Lúa Đông xuân – Hè thu,công thức luân canh Lúa – Lạc và công thức luân canh Lạc – Ngô
* Công thức luân canh Lúa Đông xuân – Hè thu
Lúa Đông xuân Đối với những chân ruộng chủ động nước thì bố trítrồng lúa Đông xuân trổ từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 Tuỳ thời gian sinhtrưởng của từng giống lúa trong cơ cấu mà bố trí gieo sạ Với chân ruộng chủyếu phụ thuộc vào nước trời thì hầu hết đều chuyển sang trồng các loại câytrồng khác như ngô, lạc hoặc sử dụng cho mục đích khác đều có hiệu quả cao.Tuy nhiên, diện tích này rất ít nên chủ yếu là diện tích đất trồng lúa Đối với
vụ này cần bố trí gieo sạ hợp lý, đúng thời vụ để chuẩn bị cho việc sản xuất
vụ Hè thu thu hoạch trước mùa mưa bão
Lúa Hè thu Đây là vụ thường cho năng suất kém hơn so với vụ Đôngxuân Do vào dịp này, địa hình nơi đây thường chịu ảnh hưởng của thời tiếtnhư hạn hán hay mưa bão, sâu bệnh nhiều Vì thế sau khi thu hoạch vụ Đôngxuân xong cần tiến hành làm đất ngay để gieo sạ vụ Hè thu nhằm thu hoạchsớm, tránh mùa mưa bão vào đầu tháng 9
Trang 23* Công thức luân canh Lúa – Lạc.
Với công thức này thì vụ lúa được tiến hành như vụ Lúa Đông xuânnhưng sau khi thu hoạch xong thì nếu đất ở đây nếu tiếp tục trồng lúa sẽ chonăng suất thấp, hiệu quả sẽ kém hơn so với việc chuyển sang trồng loại câytrồng khác như lạc
* Công thức luân canh Lạc – Ngô
Vụ lạc được trồng vào giữa tháng 12 và thu hoạch vào giữa tháng 4 đếnđầu tháng 5 Sau khi thu hoạch xong lạc người ta bắt đầu tiến hành trồng ngô
4.1.3.4 Cơ cấu diện tích các loại đất của xã
Nhìn chung thì tổng diện tích đất tự nhiên của xã qua 3 năm là khôngthay đổi Qua số liệu bảng 6, chúng ta thấy tổng diện tích tự nhiên qua 3 nămkhông có sự biến động Chúng ta đi vào phân tích từng loại đất để thấy rõ vấn
2 Đất khu dân cư 20,25 21,38 21,52 1,63
3 Đất phi nông nghiệp