Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
634,5 KB
Nội dung
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Lào là nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn lấy phát triển nông nghiệp làm cơ bản. Trong phát triển nông nghiệp thì ngành chănnuôi có vai trò rất quan trọng, trong đó có nhiều tiếnbộkỹ thật nông nghiệp đã được chuyểngiaovà nhân rộng góp phần nâng cao năng suất và chất lượng của các sản phẩm từng bước cải thiện tạo thu nhập và nâng cao mức sống của người nông dân. Chănnuôilợnthịt là hoạt động sản xuất quan trọng, có nhiều đóng góp vào thu nhập của cácnônghộ trên địa bàn huyện. Do đó, việc chuyểngiaocáctiếnbộkỹthuật vào lĩnh vực sản xuất này luôn được phía địa phương đặc biệt quan tâm. Nhằm nâng cao số lượng và chất lượng đàn lợn thịt, trong 10 năm trở lại đây các hoạt động chuyểngiaotiếnbộkỹthuật về chănnuôilợnthịtởKhôngXêĐôn đã diễn ra mạnh mẽ với sự tham gia của nhiều cơ quan, đơn vị bao gồm cả chính thứcvà phi chính thức. Nhiều tiếnbộkỹthuật đã được chuyểngiaotrong đó nổi bật là cáckỹthuật về giống mới, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng trị bệnh,…, nhưng nhìn chung khả năng áp dụng ở quy mô nônghộ còn nhiều hạn chế. Thực tế, nhiều loại tiếnbộkỹthuật sau khi chuyểngiao hoặc không phát huy được hiệu quả, hoặc không được nông dân ứng dụng một cách rộng rãi và mang tính bền vững, gây ra sự lãng phí về thời gian vàtiền của từ phía người chuyểngiao cũng như phía người tiếp nhận. Để thấy rõ hơn thựctrạngvà nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạngvàcácyếutốảnhhưởngđếnchuyểngiaotiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịtchocácnônghộởhuyệnKhôngXêĐôntỉnhSaLaVăn- Lào”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu thựctrạng việc chuyểngiaovà ứng dụng cáctiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịtởcácnônghộ trên địa bàn huyệnKhôngXêĐôn • Xác định cácyếutốảnhhưởngđến việc chuyểngiaovà áp dụng cáctiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịtởcácnông hộ. 1 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Tiếnbộkỹthuậtvàchuyểngiaotiếnbộkỹthuật 2.1.1.1. Khái niệm về tiếnbộkỹthuậtTiếnbộkỹthuật (TBKT) là một danh từ mang tính chất trừu tượng bao quát. Nó thể hiện những nét mới vàtiếnbộ của một yếutốkỹthuật nào đó, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh và cải thiện đời sống nông dân và cư dân nông thôn [4]. TBKT chỉ mang tính chất tương đối vì khi chúng ta đặt nó ở một vùng này có thể mới nhưng khi đặt nó ở địa phương khác có thể nó không còn là mới nữa. TBKT có thể là sản phẩm của cơ quan nghiên cứu vàchuyển giao, cũng có thể là sản phẩm của cả quá trình tự đánh giá, tự lựa chọn và đổi mới của nông dân cho phù hợp hơn với nhu cầu của sản xuất và đời sống của chính bản thân họ. 2.1.1.2. Khái niệm về chuyểngiaotiếnbộkỹthuật Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuyểngiao TBKT, trong đó có một số định nghĩa có ý nghĩa gần với thực tế công tác chuyểngiao TBKT ở nước ta của một số tác giả sau: Theo Swansas và Cloor (1940) thì chuyểngiao TBKT hay công nghệ là một quá trình tiếp diễn nhằm tiếp cận và thông tin có ích cho con người và từ đó giúp đỡ họ tiếp thu những kiến thức, kỹ năng và quan điểm cần thiết để sử dụng có hiệu quả lượng thông tin hoặc công nghệ đó. Theo Maunder (FAO, 1973) thì cho rằng: Chuyểngiao TBKT đó là một dịch vụ hay hệ thống nhằm thông qua các phương thức đào tạo, giúp đỡ người nông dân cải thiện các phương pháp, kỹthuật canh tác, tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, tăng mức sống và nâng cao trình độ giáo dục xã hội của cuộc sống nông thôn. [4] Tóm lại, chuyểngiao TBKT đề cập đến một tiến trình, bằng tiến trình đó những kỹthuật cải tiến sẽ được chuyểngiaođến những ai mà họ có thể hưởng lợi hoặc cảm thấy họ có thể hưởng lợi từ những kỹthuật đó. [12] 2.1.1.3. Mục đích của chuyểngiao TBKT Công tác chuyểngiao TBKT nhằm giúp nông thôn có khả năng tự giải quyết 2 các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống và dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới thông qua áp dụng thành công TBKT, bao gồm những kiến thứcvàkỹ năng quản lý, thông tin và thị trường, các chủ trương chính sách về nông nghiệp vànông thôn [theo nguồn FAO, 2000]. Chuyểngiao TBKT còn giúp nông dân liên kết lại với nhau để phòng chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, tiếp xúc thương mại, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý điều hành vàtổ chức hoạt động xã hội nông thôn ngày càng tốt hơn. Như vậy, mục đích của chuyểngiao TBKT là: - Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá một cách bền vững, góp phần xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, dân chủ hoá và hợp tác hoá. - Nâng cao thu nhập của nông dân, giúp nông dân giải quyết và đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của họ, thực hiện xoá đói giảm nghèo. - Nâng cao dân trí trongnông thôn nhằm thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu trước mắt và cả lâu dài của xã hội. 2.1.2. Vai trò của chănnuôilợn đối với hộnông dân. 2.1.2.1. Vài nét về hộvà kinh tế hộ Có rất nhiều khái niệm khác nhau về hộ, theo Liên Hợp Quốc “Hộ là những cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ’’. Tại cuộc hội thảo Quốc tế lần thứ tư về quản lý nông trại ở Hà Lan năm 1980, các đại biểu đã nhất trí rằng: “Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất và tái sản xuất, đến tiêu dùng vàcác xã hội khác. Như vậy hộ là một nhóm người có cùng huyết tộc sống chung hay không sống chung với những người khác huyết tộc trong cùng một mái nhà, ăn chung và có chung một ngân quỹ”. [8] Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất tự cấp tự túc kết hợp với sản xuất hàng hoá nhỏ, chủ yếu dựa trên sức lao động và tư liệu sản xuất của hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình giữ vai trò rất quan trọngtrong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chocáchộnông dân ở miền xuôi cũng như ở miền núi. [9] Hộnông dân là một đơn vị kinh tế xã hội khá đặc biệt, trong cấu trúc nội tạng của các hộ, các thành viên cùng huyết tộc là chủ thể đích thực của hộ. Do đó, ởnônghộ có sự thống nhất chặt chẽ việc sở hữu, quản lý và sử dụng cácyếutố sản xuất, có thống nhất giữa các quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng, tiêu 3 dùng trong một đơn vị kinh tế. Do đó, nônghộ có thể thực hiện cùng một lúc nhiều chức năng vàcácđơn vị khác không có. 2.1.2.2. Vai trò của chănnuôilợn đối với nônghộChănnuôilợn có vị trí hàng đầu trong ngành chănnuôiở Lào. Sự hình thành sớm nghề nuôilợn cùng với trồng lúa nước đã cho chúng ta khẳng định nghề nuôilợn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất của con người. Chănnuôilợn là ngành cung cấp thịt chủ yếukhông chỉ ởLào mà cả nhiều nước trên thế giới. Một đặc điểm quan trọng mang tính ưu việt của chănnuôilợn là thời gian chăn thả ngắn, sức tăng trưởng nhanh và chu kỳ tái sản xuất ngắn. Lợn là loài động vật ít tiêu tốn thức ăn so với tỷ lệ thể trọngvàthức ăn có thể tận dụng từ nhiều nguồn phế, phụ phẩm trồng trọt, công nghiệp thực phẩm và phụ phẩm sinh hoạt. Chính vì vậy trong điều kiện nguồn thức ăn có ít, không ổn định vẫn có thể phát triển chănnuôilợn phân tán theo quy mô như từng hộ gia đình. Đầu tư cơ bản ban đầu chochănnuôilợn ít, chi phí nuôi dưỡng trải đều suốt quá trình sản xuất, chu kỳ sản xuất ngắn nên chănnuôilợn có thể đầu tư phát triển trên mọi điều kiện gia đình nông dân [10]. Đối với nhiều vùng nông thôn và nhất là trong xu thế phát triển nền nông nghiệp hữu cơ sinh thái, chănnuôilợn còn góp phần tạo ra nguồn phân bón hữu cơ quan trọngcho phát triển ngành trồng trọt, góp phần cải tạo đất, tận dụng được nguồn phân bón, giảm chi phí đầu tư trongtrồng trọt của nônghộ [13]. Một con lợnthịttrong một ngày đêm có thể thải 2,5-4 kg phân, ngoài ra còn có lượng nước tiểu có chứa hàm lượng nitơ và phôtpho cao [14]. Nước Lào với đặc điểm là nước sản xuất nông nghiệp, lao động nông thôn đa số mang tính chất thời vụ. Do vậy lao động nhàn rỗi ởnông thôn còn nhiều, “nước Lào có khoảng 1 triệu người thất nghiệp hoàn toàn hoặc tiềm tàng”, “ở những vùng ruộng đất không nhiều, dân số đông, người dân chỉ sử dụng khoảng 65-70% thời gian lao động trong năm, còn lại 30-35% thời gian nhàn rỗi” [24]. Vì vậy chănnuôilợn là một biện pháp nhằm giải quyết việc làm cho nguồn lao động nhàn rỗi ởnông thôn, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân, hạn chế sức ép gia tăng dân số vào các thành phố lớn do người dân đi kiếm việc làm, từ đó tránh được các tệ nạn có thể phát sinh, đảm bảo an ninh xã hội. Thực tế ta cũng có thể thấy, hiện nay có khoảng 2.2 triệu hộchănnuôilợn trên cả nước chiếm 79% số hộnông nghiệp [3] 4 điều này khẳng định chănnuôilợn vẫn là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình ởnông thôn Lào. Đối với cácnông dân nghèo thì nguồn thu từ chănnuôilợn giúp họtrang trải các nhu cầu chi tiêu lớn vào những lúc cần thiết (giỗ chạp, cưới hỏi, ), còn đối với các gia đình có điều kiện kinh tế khá giả thì có thể dùng nguồn thu từ chănnuôilợn để đầu tư cho con cái học hành, kinh doanh hoặc mở rộng quy mô sản xuất. Ngoài những vai trò quan trọng nêu trên thì chănnuôilợntrongnônghộ còn một vai trò đặc biệt quan trọng nữa là nó giúp tận dụng được nguồn phụ, phế phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế biến. “Đối với các nước nông nghiệp chậm phát triển, sản lượng lương thực thấp thì người chănnuôi sẽ tận dụng các phụ phế phẩm trongnông nghiệp, tận dụng các loại thức ăn thừa trong gia đình như cơm, canh thừa ” [10] Với ý nghĩa kinh tế trên, ngành chănnuôilợnởLào đã sớm phát triển ở khắp mọi vùng nông thôn với phương thứcchănnuôi gia đình là chủ yếu. Phát triển chănnuôilợn là hướng đi cơ bản trong lĩnh vực chănnuôi của đại bộ phận hộ gia đình nông dân ở Lào. 2.1.3. Các yếutốảnhhưởngđến hoạt động chuyểngiaotiếnbộkỹ thuật. 2.1.3.1. Điều kiện tự nhiên với việc chuyểngiaovà áp dụng tiếnbộkỹ thuật. Điều kiện tự nhiên của một vùng nào đó chính là môi trường sống của những người dân ở vùng đó. Môi trường sống có thể hình thành cho con người những thói quen tập quán sinh hoạt phù hợp với môi trường đó. Chính vì thế môi trường tự nhiên này đã ảnhhưởngđến việc tiếp nhận và ứng dụng các TBKT của người dân [12]. Đời sống của người dân nông thôn có sự gắn bó chặt chẽ với môi trường tự nhiên, đó được ví như cái nôi nuôi sống họ từ đời này sang đời khác. Đối với một vùng hay một khu vực địa lý nào đó, điều kiện tự nhiên càng thuận lợi thì kinh tế của vùng đó càng phát triển so với các vùng khác. Sự thuận lợi ở đây không chỉ là những nguồn lợi về vật chất sẵn có mà còn được thể hiện rõ qua việc áp dụng các loại TBKT trong sản xuất của người dân. Có thể thấy rằng cùng một loại TBKT nhưng khi đưa đến những vùng khó khăn như vùng núi hay các vùng sâu, vùng xa thì hiệu quả áp dụng của nó sẽ không cao bằng các vùng khác, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn. Sản xuất nông nghiệp gắn liền với môi trường tự nhiên, do đó việc chuyểngiaocác TBKT về cây trồng, vật nuôi cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt 5 cácyếutố tự nhiên như đất đai, khí hậu, nguồn nước,…. Do đó để chuyểngiao một TBKT đến người dân, những người làm công tác chuyểngiao đều phải thử nghiệm sau đó mới có thể đưa vào áp dụng, cho nên không phải tất cả TBKT đều có thể đưa đếncho người dân. Vị trí địa lý cũng là yếutố tự nhiên có ảnhhưởngkhông nhỏ đến việc chuyểngiaovà áp dụng các TBKT của người dân. Cách trở về địa lý đã làm giảm cơ hội tiếp cận các TBKT của người dân, đồng thời giảm khả năng áp dụng do thiếu thốn các nguồn lực đầu vào cho việc áp dụng của họ. “Vùng có đường giao thông thuận lợi thì cơ hội đầu tư về KHKT nhiều hơn, kịp thời và thường xuyên hơn”. [2]. 2.1.3.2. Phương pháp chuyểngiaovà những ảnhhưởng của nó trong công tác chuyểngiaotiếnbộkỹthuật Phương pháp chuyểngiao TBKT trongnông nghiệp là cách thứcchuyểngiao thông tin về TBKT bao gồm cả kỹ thuật, cách tổ chức sản xuất và thông tin thị trường tới nông dân. Nói cách khác, phương pháp chuyểngiao là cách truyền bá các thông tin về TBKT tới nông dân để nông dân áp dụng được thực hiện trên quy mô rộng. Nhìn chung có 3 phương pháp chuyển giao: - Phương pháp tiếp xúc cá nhân: Là phương pháp cán bộchuyểngiao thăm gặp gỡ và tư vấn cho từng nông dân, trao đổi với nông dân qua thư điện thoại. Phương pháp này giúp cán bộchuyểngiao giải quyết được các vấn đề mang tính chất cá biệt cho từng nông dân, nên hiệu quả chuyểngiao khá tốt. Tuy nhiên, việc chuyểngiao này chỉ dừng lại ở một số hộ nào đó do không đủ cán bộ để thực hiện chuyểngiao một cách đồng bộ trên địa bàn rộng lớn hoặc vì những lý do cá nhân mà chỉ một số hộ được cán bộ quan tâm vàchuyển giao. - Phương pháp thông tin đại chúng: Là phương pháp chuyểngiao TBKT tới quảng đại nông dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài, tivi, áp phích, quảng cáo… phương pháp này có thể ưu điểm là truyền thông tin tới nhiều nông dân, tuy nhiên cáchộnông dân thường có các quyết định khác nhau nên không thể có một phương pháp chung cho đa số các hộ. - Phương pháp tiếp xúc nhóm: Các cán bộchuyểngiao truyền thông tin về TBKT qua nhóm nông dân thông qua họp nhóm, trao đổi hội nghị đầu bờ, hội thảo, tập huấn, xây dựng điểm trình diễn và tham gia. Bằng phương pháp này, cùng một lúc có thể chuyển tải TBKT đến nhiều cá nhân khác nhau, đồng thời giữa các cá 6 nhân có thể học hỏi, trao đổi nhiều kiến thức với nhau, giúp đỡ họ nắm được TBKT. Như vậy mỗi phương pháp trên đều có những ưu và nhược điểm riêng, ưu điểm của phương pháp này có thể là nhược điểm của phương pháp khác. Các phương pháp đều có thể ảnhhưởngđến hiệu quả chuyểngiao cũng như sự tiếp nhận bền vững của người dân, do đó việc lựa chọn phương pháp thích hợp có ý nghĩa quyết định đến thành công của việc chuyển giao. Trong nhiều trường hợp không nhất thiết phải dùng một phương pháp duy nhất mà tuỳ điều kiện cụ thể để linh hoạt lựa chọn và kết hợp các phương pháp sao cho hiệu quả nhất. 2.1.3.3. Vai trò của chính sách nhà nước đối với công tác chuyểngiaotiếnbộkỹ thuật. Chính sách nông nghiệp, nông thôn “là tổng thể các biện pháp kinh tế hoặc phi kinh tế liên quan đếnnông nghiệp nông thôn vàcác ngành có liên quan đếnnông nghiệp, nông thôn nhằm tác động nông nghiệp, nông thôn theo một định hướng với mục tiêu nhất định” [19]. Chính sách nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối sự phát triển kinh tế đất nước, nó không chỉ là chính sách đơn thuần về nông nghiệp mà là các chính sách, biện pháp tác động vào tất cả các lĩnh vực, các ngành có liên quan đếnnông nghiệp, nông thôn. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đặc biệt là sau đổi mới (1986), ởLaò đã sử dụng một loạt các chính sách nông nghiệp bao gồm chính sách tín dụng nông thôn, chính sách về giá, các chính sách chuyểngiao khoa học kỹ thuật…. Các chính sách này đã có tác động tích cực đến đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nền kinh tế đất nước. Các chính sách về chuyểngiaovà áp dụng TBKT cũng có đóng góp không nhỏ vào việc cải tạo nền sản xuất, sản xuất nông nghiệp ở Lào. Năm 1993 nghị định 13/CP ra đời, qua đó hệ thống khuyến nông được thành lập từ Trung ương đến địa phương. Thông qua hệ thống này các TBKT trong sản xuất nông nghiệp đã được đưa đến tận những người dân ở những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh nhất, từng bước cải tạo nền sản xuất, góp phần nâng cao mức sống cho mọi người dân. Chuyểngiao TBKT vào sản xuất là một quá trình, trong đó không chỉ bên chuyểngiao mà bên tiếp nhận đều chịu ảnhhưởng của các chính sách. Đối với những người làm công tác chuyểngiao là những người cán bộ khuyến nông thì họ chịu tác động của các quy định thực hiện chuyển giao, còn đối với những người tiếp 7 nhận là nông dân thì các chính sách về hỗ trợ vay vốn, cơ sở vật chất; chính sách đất đai,… có tác động đến việc áp dụng các TBKT của họ. Có thể thấy rằng: “các chính sách về chuyểngiao TBKT không những giúp người dân tiếp cận được các TBKT trong sản xuất nông thôn mà còn hỗ trợ điều kiện thuận lợi chocáchộởnông thôn tăng cường phát triển sản xuất, giải quyết khó khăn, từng bước thoát khỏi nghèo đói, làm cho tỷ lệ đói nghèo hàng năm được giảm xuống, bộ mặt nông thôn ởLào có nhiều đổi mới” [9]. 2.1.3.4. Vấn đề bình đắng giới trongchuyểngiaotiếnbộkỹ thuật. Hiện nay trên thế giới nói chung vàởLào nói riêng vấn đề bất bình đẳng giới vẫn đang còn tồn tại không chỉ trong việc tiếp nhận TBKT mà còn ở nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Sự bất bình đẳng đó thể hiện qua khả năng tiếp cận giáo dục vàcác nguồn lực, sự phân công lao động, quyền quyết định vàhưởng thành quả lao động… Về khả năng tiếp nhận các TBKT, theo tác giả Chi (1998): nữ nông dân ít được hỗ trợ kỹthuật từ các dịch vụ khuyến nông, đồng thời theo tác giả Saito (1992) thì kiến thứcnông nghiệp chuyểngiao từ người chồng sang người vợ không có hiệu quả. Thực tế thì điều này cũng dễ hiểu vì phụ nữ thường ít được học nên khả năng lĩnh hội thông tin kém, đồng thời thông tin từ người chồng mang lại thiếu độ chính xác do khả năng cũng như thái độ truyền đạt của họ kém hơn [16]. Theo bộNông nghiệp & PTNT (1998 và 1999) thì phụ nữ chỉ chiếm 25% trong tổng số người tham gia các chương trình tập huấn về chănnuôivà 10% tham gia trongcác chương trình tập huấn về trồng trọt trong khi họ là những người trực tiếp tham gia sản xuất trongcác lĩnh vực này [18]. Tác giả ông SyXăNă SySan cũng cho rằng: các dự án, khuyến nông thường mời chủ hộ tham gia tập huấn, do vậy có tới 80% nam giới tham gia tập huấn về kỹthuậtchăn nuôi, tồn tại hiện tượng “nữ làm nam học”, phụ nữ ít được tham quan các mô hình [15]. Từ đó cũng có thể thấy rằng hiện nay khả năng tiếp cận các TBKT của phụ nữ vẫn còn rất hạn chế. Vì vậy, việc phân tích yếutố bình đẳng giới trong quá trình chuyểngiao TBKT là rất quan trọng, đảm bảo cho công tác chuyểngiao được thành công và bền vững. 8 2.2. Cơ sở thực tiễn. 2.2.1. Tình hình chuyểngiaotiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịtởKhôngXê Đôn. 2.2.1.1. Tình hình phát triển chănnuôilợn qua các năm ởKhôngXê Đôn. Tính từ năm 2001 đến nay, sau khi Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 166/2001/QĐ-TTg về chính sách phát triển chănnuôi lợn, ngành chănnuôilợnởLào đã có sự phát triển khá rõ rệt. Cụ thể: - Tốc độ tăng đàn: Số lượng lợn liên tục tăng qua các năm, từ 21.7 triệu con năm 2001 lên 27.4 triệu con năm 2005, tăng trưởng bình quân 6.3%/năm. Năm 2005, SaVanNaKhet có 7.4 triệu con tăng trưởng bình quân 10.0%/năm; tương ứng các vùng: sông Cửu Long 3.83 triệu con, tăng 7.1%/năm; Tây Nguyên 1.59 triệu con, tăng 14.9%/năm; Đông Nam Bộ 2.62 triệu con, tăng 9.1%/năm; Bắc Trung Bộ 3.88 triệu con, tăng 3.9%/năm, Nam Trung Bộ 2.24 triệu con, tăng 3.9%/năm. Riêng vùng Tây Bắc có số lượng 1.25 triệu con, giảm 0.8%/năm. Mười tỉnh có số đầu lợnlớn là Luong Pa Bang 1.36 triệu con; Xe Kong 1.32 triệu; At ta pu 1.24 triệu; SaLaVan 1.13 triệu; ChamPaSak 1.14 triệu; XayNha 0.93 triệu; Bolykhamxay 0.86 triệu, Xieng Khuong 0.77 triệu; Kham Muon 0.66 triệu; SaVanNaKhet 0.64 triệu [1]. - Năng suất, sản lượng thịt: Khối lượng lợn xuất chuồng trung bình cả nước là 63.1 kg/con. Ước tínhlợn ngoại xuất chuồng 6.18 triệu con với khối lượng bình quân là 82.5 kg/con, lợn lai nội ngoại 26.0 triệu con với khối lượng xuất chuồng 60.4 kg/con; lợn nội xuất chuồng là 3.3 triệu con, khối lượng 39 kg/con. Tỷ lệ nạc lợn ngoại 54-58%, lợn lai nội ngoại là 42-52%; lợn nội 34-42% [3]. Sản lượng thịtlợn hơi năm 2001 là 1.51 triệu tấn, năm 2005 là 2.29 triệu tấn tăng 10.1%/năm. Thịtlợn luôn chiếm tỉ lệ cao, từ 76-77% trong tổng sản lượng thịtcác loại sản xuất trong nước. Riêng năm 2004 và năm 2005, do ảnhhưởng của dịch cúm gia cầm, tỷ lệ thịtlợn tăng lên tương ứng 80.3 và 81.4%. Bình quân thịtlợn tiêu thụ 27.4 kg hơi/người/năm (Tương đương 18.9 kg thịt xẻ/người/năm 2005) [1]. 2.2.1.2. Tình hình chuyểngiaotiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịtởhuyểnKhôngXê Đôn. 1) Kỹthuật về giống Công tác giống là một trong những nhiệm vụ quan trọngtrong ngành chănnuôi nói chung vàchănnuôilợn nói riêng ởLào hiện nay. Trong những năm qua, 9 bằng chương trình nạc hoá đàn lợn nhiều giống lợn có năng suất và chất lượng cao đã được đưa vào Lào như Yorkshire, Landrace, Doroc, Pietrain,…. Các giống lợn này đang được lai tạo và nhân giống rộng khắp trong cả nước. Đầu năm 2001, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 166/2001/QĐ-TTg về chính sách phát triển chănnuôi lợn. Qua đó tínhđến năm 2005, ngoài 4 dự án lớn về phát triển giống lợn do trung ương đầu tư tại ba miền, đã có 15 tỉnh đầu tư dự án phát triển chănnuôilợnhướng nạc với tổng số vốn hơn 179 tỷ đồng, nhờ vậy mà tổng đàn lợn nái cũng như lợnthịt ngoại ngày càng phát triển [1]. Tháng 7/2005, BộNông nghiệp và PTNT ra quyết định số 07/2005 về quản lý và sử dụng lợn đực giống, đã góp phần vào việc quản lý con giống và lai tạo giống có hiệu quả hơn. Hiện nay chúng ta có 6 trạm kiểm tra năng suất lợn đực giống, cung cấp khoảng 2.000 đực giống hàng năm [20]. Đây là cơ sở để các địa phương sản xuất cũng như thực hiện các công thức lai tạo nhằm tạo ra các giống lợn phù hợp với điều kiện chănnuôivàyêu cầu của thị trường. Nhằm thực hiện tốt công tác lai tạo giống, trong thời gian qua Nhà nước cũng như các địa phương có nhiều quan tâm và đầu tư cho sản xuất, nhân giống lợn bằng thụ tinh nhân tạo hơn. Thông qua việc tập huấn cáckỹthuật về thụ tinh nhân tạo, hiện nay hầu hết các địa phương trong cả nước áp dụng kỹthuật thụ tinh nhân tạo trongchănnuôilợn nái, góp phần tạo ra các con giống nuôithịt thuần máu ngoại hơn, từng bước nâng cao chất lượng đàn lợnthịttrong cả nước. 2) Kỹthuật về chuồng trại Hiện nay dường như cáckỹthuậttiêntiến nhất về chuồng trại đã được đưa vào nước Lào như hệ thống chuồng kín, chuồng lồng chủ động điều khiển nhiệt độ, độ ẩm…. Tuy nhiên, loại kỹthuật này chỉ có thể áp dụng ởcáctrang trại lớn do đòi hỏi chi phí cao. Ở khu vực nông hộ, cáckỹthuật về chuồng trại được chuyểngiao chủ yếu như xác định kích thước chuồng phù hợp với số lượng nuôi, cách bố trí hướng chuồng, làm sân chơi, kỹthuật về xây dựng máng ăn hợp vệ sinh…. Nhìn chung cáckỹthuật về chuồng trại được chuyểngiaovà áp dụng ở quy mô nônghộ đang dần được cải tiến theo hướng giảm chi phí đầu tư, đồng thời đảm bảo được tính thuận tiệntrong chăm sóc nuôi dưỡng đối với cáchộchănnuôi lợn. 3) Kỹthuật về thức ăn và chăm sóc nuôi dưỡng Trong những năm qua, song song với việc nâng cao chất lượng đàn lợn giống, 10 [...]... mà các cơ quan đã áp dụng -Tình hình chấp nhận và ứng dụng các TBKT đã được chuyểngiao- Mức độ phù hợp của các TBKT đã được chuyểngiao- Những vấn đề còn hạn chế trong quá trình chuyểngiao TBKT - Những khó khăn của người dân khi áp dụng các TBKT 3.2.2.2 Các yếutốảnhhưởngđến việc chuyểngiaotiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịtchocácnônghộ- Ảnh hưởng của cácyếutố bên ngoài -Ảnh hưởng. .. cáchộchănnuôilợnthịtởhuyệnKhôngXê Đôn, tỉnhSaLaVan- Thời gian nghiên cứu từ: 06/01/2010 – 09/05/2010 3.2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài có 2 nội dung lớn: 3.2.2.1 Nghiên cứu thựctrạngchuyểngiaocáctiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịtchocácnônghộ tại huyện-Các loại TBKT đã được chuyểngiao-Các cơ quan, đơn vị tham gia chuyểngiao TBKT ở địa phương -Các phương pháp chuyển giao. .. chuyểngiaotiếnbộkỹthuậttrongchănnuôilợnthịt trên địa bàn huyệnKhôngXêĐôn Cơ quan Nội dung chuyển giaochuyểngiao Phương pháp chuyểngiao 1 Các dự án 1 Kỹthuật về giống 1 Tập huấn - Dự án ICCO -Kỹthuật chọn giống theo công thức lai 2 Hỗ trợ xây dựng - Dự án DPPR -Kỹthuật chọn giống theo cá thể - Dự án NAPA 2 Kỹthuật về thức ăn 2 Trạm khuyến -Kỹthuật xác định tiêu chuẩn và khẩu nông huyện. .. chung vànông dân huyệnKhôngXêĐôn nói riêng Nhằm nâng cao trình độ chănnuôilợncho người dân, trong những năm trở lại đây trên địa bàn huyệncác hoạt động chuyểngiao TBKT đã được đẩy mạnh Các cơ quan đã và đang chuyểngiao cũng như các phương pháp vàcác TBKT trongchănnuôilợnthịt đã được chuyểngiaotrong thời gian qua ởKhôngXêĐôn được thể hiện ở bảng 4.4 Bảng 4.4 cho thấy: Trên địa bàn huyện. .. thiết trong quy trình kỹthuậtchănnuôilợn nói chung vàchănnuôilợnthịt nói riêng, do đó được hầu hết các cơ quan trên áp dụng chuyểngiao- Nhóm TBKT về thú y, bao gồm: Kỹthuật tiêm phòng cho lợn, kỹthuật phòng và trị một số bệnh thông thường, kỹthuật tẩy ký sinh trùng cholợnnuôithịt Về phương pháp chuyển giao: Nhìn chung, có rất nhiều các phương pháp đã được áp dụng trong quá trình chuyển giao. .. của tỉnh khoảng 2 tạ/ha, khoai khoảng 1.5 tạ/ha 24 Nhìn chung, diện tích và năng suất các loại cây trồng của cáchộở đây không cao, điều này đã phần nào ảnh hưởngđến khả năng phát triển chănnuôilợnthịt của cáchộở đây 4.1.3 Quy mô nuôilợnthịt tại cáchộ Việc tìm hiểu quy mô chănnuôi của cáchộ nhằm nắm bắt được thựctrạngvà khả năng đầu tư của cáchộ Chúng tôi đã nghiên cứu về chỉ tiêu này và. .. hạn thức ăn chăn 5 Kỹthuật thú y lấy chứng chỉ nuôilợn-Kỹthuật tiêm phòng mô hình 3 Hướng dẫn kỹthuật tại nhà -Kỹthuật tẩy KST cholợn-Kỹthuật điều trị một số bệnh thông thường (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Về loại TBKT được chuyển giao, kết quả bảng 4.4 cho thấy: Có khá nhiều các TBKT trongchănnuôilợnthịt được các cơ quan, đơn vị ở đây quan tâm chuyểngiaoTrong đó: - Nhóm TBKT... bản trongchuyểngiaocác TBKT về thú y hiện nay ở nước Lào Do đó “Bố trí chuồng trại thích hợp, chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý giúp lợn sinh trưởng và phát triển nhanh, nâng cao khả năng kháng bệnh đồng thời rút ngắn thời gian nuôitrongchănnuôilợnthịtởcáchộ gia đình” luôn được các cơ quan chuyểngiao quan tâm đề cập [9] 2.2.2 Thựctiễn hoạt động chuyểngiaotiếnbộkỹthuật tại KhôngXêĐôn Trong. .. thể nói KhôngXêĐôn là huyện có nhiều cơ quan, đơn vị tham gia chuyểngiao TBKT chănnuôilợnthịt cùng với các phương pháp chuyểngiao khá đa dạng là điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận tiếnbộkỹthuật dễ dàng hơn 4.2.2 Tình hình tiếp cận cáctiếnbộkỹthuật của hộ Để chấp nhận và ứng dụng các TBKT thì trước hết cáchộ phải được tiếp cận và hiểu được kỹthuật đó Vậy việc tìm hiểu về thực tế... mà các cơ quan, đơn vị chuyểngiao cần quan tâm trong việc chuyểngiao loại TBKT này Mặc dù chưa xét đến vấn đề cácnônghộ có áp dụng các loại TBKT hay 34 không, nhưng khi kết quả khảo sát cho thấy cáchộchănnuôilợnthịt có đánh giá khá cao về mức độ phù hợp của các loại TBKT đã chuyểngiaocho họ, thì bước đầu có thể nhận định rằng: Công tác chuyểngiao TBKT trongchănnuôilợnthịt tại huyệnKhông . trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt cho các nông hộ ở huyện Không Xê Đôn tỉnh SaLaVăn - Lào . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu thực trạng. chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ trên địa bàn huyện Không Xê Đôn • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao và áp dụng các tiến bộ kỹ. bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ. 1 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 2.1.1.1. Khái niệm về tiến