Củng cố, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ địa chính

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã nghi công bắc – nghi lộc – nghệ an (Trang 39 - 47)

6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp

6.3.5. Củng cố, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ địa chính

khi công việc quá nhiều. Do đó cần tăng cường thêm sổ và chất lượng cho đội ngũ cán bộ địa chính vì họ là hạt nhân quan trọng giúp uỷ ban nhân dân xã thực hiện việc quản lý nhà nước về đất đai, phối hợp với các tổ chức kinh tế, xã hội khác thuộc xã để thực hiện nhiệm vụ của ngành tại địa phương. Hằng năm, trên địa bàn xã thường xảy ra lũ lụt làm biến động diện tích đất nông nghiệp nên công tác đo đạc, chỉnh lý, thống kê gặp nhiều khó khăn.

Vì vậy muốn nâng cao hiệu lực quản lý trước tiên cần có đội ngũ cán bộ địa chính ổn định, có năng lực, trình độ. Cùng với xu thế phát triển của xã hội, quan hệ ruộng đất ngày càng phức tạp. Đất đai lại mang tính chất lịch sử là tài nguyên quốc gia nên trong quản lý có nhiều bất cập, dẫn đến việc lần chiếm, tranh chấp thường hay xảy ra. Điều này đòi hỏi cán bộ địa chính phải nắm được luật đất đai, am hiểm về đất đai

, tình hình phát triển kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân trong xã. Hơn nữa, phải biết lấy dân làm gốc. Có khả năng tuyên truyền, vận động người dân tuân theo luật đất đai, hạn chế những tồn tại: Vấn đề tranh chấp đất đai, cấp đất sai thẩm quyền. Từng bước đưa việc quản lý ruộng đất của xã đi vào nề nếp có tác dụng tích cực trong lĩnh vực sản xuất.

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Sau khi phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Nghi Công Bắc, tôi nhận thấy có những thành tựu và tồn tại sau:

* Thành tựu

- Xã Nghi Công Bắc là xã thuộc vùng núi có lợi thế về tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên rừng.

- Quy mô và tỷ lệ diện tích đất bố trí cho hoạt động nông - lâm nghiệp tương đối phù hợp với điều kiện hiện tại. Quỹ đất đai được khai thác tối đa. Việc sử dụng nguồn lao động đông đảo là nông dân ít được đào tạo về chuyên môn cũng được thực hiện một cách có hiệu quả.

- Cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, điện lưới... phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp được quan tâm đúng mức.

- Sử dụng đất phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng kinh tế nông - lâm nghiệp đang giữ vai trò quan trọng. Sản xuất nông nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm.

- Trong việc sử dụng đất nông nghiệp hiện nay, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đang có sự thay đổi theo hướng tích cực.

- Mạng lưới khuyến nông - khuyến lâm trên địa bàn xã được xây dựng khá hoàn chỉnh góp phần đáng kể vào việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, hệ số sử dụng đất một cách bền vững và ổn định. Với việc hoàn thành tốt chủ trương giao đất về cho hộ nông dân, họ đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, chủ động đầu tư, thâm canh, cải tạo đất, giữ cho đất luôn định sức sản xuất, không bị bào mòn thoái hoá.

* Những tồn tại.

Tình trạng sử dụng đất không đúng mục đích chưa hợp lý còn xẩy ra, xuất phát từ công tác lập kế hoạch sử dụng đất xa rời thực tế chưa bám sát vào trình độ phát triển kinh tế xã hội theo từng giai đoạn và nhận thức của người dân chưa cao.

việc khai thác sử dụng tài nguyên đất. Trong thời gian tới, cần có biện pháp hợp lý để đưa diện tích này vào sử dụng tránh gây lãng phí quỹ đất.

- Nguồn kinh phí hỗ trợ cho các chương trình khai hoang, phục hoá còn thiếu và yếu không nhận được sự quan tâm chính sách phù hợp.

- Công tác dồn điền đổi thửa chuyển từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn đã hoàn thành. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ có từ 3 - 4 thửa, có hộ có tới 5 - 6 thửa. Điều này cũng gây không ít khó khăn cho việc mở rộng quy mô sản xuất và cơ giới hoá vào đồng ruộng.

- Xây dựng kế hoạch quy hoạch sử dụng đất chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, vì thế công tác này vẫn chưa có hiệu quả cao.

Tài liệu tham khảo

1. [1] C.Mac

2. [2] Thông tấn xã Việt Nam, 22/10/2010

3. [3] Nghị quyết “Về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” ban hành do Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh trình bày tại Hội nghị Trung Ương Đảng, đăng trên báo Nhân Dân ngày 22/8/2008

4. [4] Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp- Những vấn đề đặt ra. Minh Phụng: Tạp chí QLNN số 4/2010

5. [5] GS TS. Nguyễn Lân Dũng - Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam Theo tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 05/2009

MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài...1

1.2. Ý nghĩa của đề tài...2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu...2

PHẦN 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...3

1. Các khái niệm liên quan về đất...3

1.1. Khái niệm về đất...3

1.2. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống...3

1.3. Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp, an ninh quốc phòng...3

1.4. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp...3

2. Vai trò, đặc điểm của đất đai...3

2.1. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên...3

2.2. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống...5

2.3. Đất đai là địa bàn phân bổ dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp, an ninh quốc phòng...5

2.4. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sản xuất nông lâm nghiệp...5

3. Đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp...5

4. Quan điểm quản lý và sử dụng đất đai...6

5. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp...7

5.1. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới ...7

5.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam...8

6. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả...11

6.1. Về quy mô đất...11

6.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp...11

PHẦN 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...12

1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...12

1.1. Đối tượng ...12

1.2. Phạm vi nghiên cứu...12

2.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Nghi Công Bắc...12

2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Nghi Công Bắc...12

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp...13

3. Phương pháp nghiên cứu...13

3.1. Chọn điểm nghiên cứu ...13

3.2. Phương pháp thu thập thông tin...13

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thư cấp : ...13

Các báo cáo kinh tế xã hội của xã, các số liệu thống kê của các cơ quan liên quan và một số thông tin về điều kiện tự nhiên: thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên. ...13

3.3. Phương pháp xử lý số liệu ...14

PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...15

4.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Nghi Công Bắc...15

4.1.1. Điều kiện tự nhiên. [6]...15

4.1.2. Vị trí địa lý và địa giới hành chính ...15

4.1.3. Địa hình địa mạo ...15

4.1.4. Khí hậu, thời tiết...15

4.1.5. Các nguồn tài nguyên ...16

4.1.2. Về văn hóa - xã hội...16

4.1.2.1 Về dân số và lao động...16

4.1.2.2 Về giáo dục và đào tạo...18

4.1.2.3 Về y tế cộng đồng...18

4.1.3 Về tình hình kinh tế...19

4.1.3.1 Cơ cấu kinh tế của xã ...19

4.1.3.2 Một số kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp ...20

4.1.3.3. Một số công thức luân canh của xã...22

4.1.3.4 Cơ cấu diện tích các loại đất của xã...23

4.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Nghi Công Bắc ...25

4.2.1. Tình hình sử dụng đất...25

4.2.5. Thu nhập của người dân...29

4.2.6. Các khó khăn thường gặp...30

5. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp...31

5.1. Yếu tố khách quan...31

5.1.1. Định hướng , quy hoạch phát triển kinh tế của xã...31

5.1.2. Xu thế phát triển kinh tế của hộ...31

5.2. Yếu tố chủ quan...31

5.2.1. Số nhân khẩu của hộ...31

5.2.2. Loại đất nông nghiệp...32

5.2.3. Loại hộ...32

5.2.4. Lao động...33

5.2.5. Vốn sản xuất nông nghiệp...33

6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp...34

6.1 Đối với người sản xuất nông nghiệp...34

6.1.1. Nâng cao trình độ canh tác...34

6.1.2. Mở rộng diện tích đất nông nghiệp bằng khai hoang tăng vụ...35

6.1.3. Sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác...35

6.2. Về nguồn vốn cho sản xuất...36

6.2.1. Các nguồn từ chính quyền...36

6.2.2. Các nguồn từ người dân...36

6.2.3. Công tác quản lý...36

6.3. Về các mặt khác...37

6.3.1. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng đất nông nghiệp ở các địa phương...37

6.3.2. Đẩy mạnh công tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng manh mún...37

6.3.3. Chính sách đầu tư vốn và thị trường nông sản...38

6.3.4. Thực hiện đánh giá chất lượng nông sản theo định kỳ...39

6.3.5. Củng cố, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ địa chính ...39

Một phần của tài liệu tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã nghi công bắc – nghi lộc – nghệ an (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w