1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế

89 402 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 9,33 MB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Được sự phân công của nhà trường và khoa Khuyến Nông và PTNT, cùng với sự đồng ý của UBND Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi đã thực hiện đề tài: “ Đánh giá hình ĐQL thủy sản trong vùng ao vây lưới Phú Mỹ, Thừa Thiên Huế”. Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nổ lực hết mình của bản thân, tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy PGS.TS Trương Văn Tuyển, người đã trực tiếp hướng dẫn và luôn tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành được khoá luận của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong UBND Phú Mỹ, các hộ dân ở thôn Định Cư đã luôn tạo điều kiện để cho tôi có thể học hỏi, nắm được các kiến thức thực tế phục vụ cho bài viết của mình được hoàn thiện hơn. Cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Huế đã trang bị cho tôi rất nhiều kiến thức chuyên ngành và hội trong bốn năm qua. Mặc dù bản thân đã cố gắng nổ lực trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song một mặt do bản thân kiến thức còn hạn hẹp, kinh nghiệm còn kém, mặt khác việc thực hiện kết hợp so sánh giữa lý luận và thực tiễn chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, kính mong sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô cùng các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Lê Thị Phúc 1 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐQL Đồng quản lý NTTS Nuôi trồng thủy sản QLNCDVCĐ Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng QLDVCĐ Quản lý dựa vào cộng đồng KTTS Khai thác thủy sản CHNC Chi hội nghề cá UBND Ủy ban nhân dân 2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 9 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phần 2 11 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Chuyển biến quản lý tài nguyên thủy sản 11 2.1.1 Khái niệm về quản lý 11 2.1.2 Chuyển biến quản lý tài nguyên thủy sản 11 2.2 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 13 2.3 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và ĐQL 14 2.3.1 Khái niệm Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng 14 2.3.2 Cơ sở pháp lý giao quyền quản lý mặt nước cho chi hội nghề cá 14 2.3.3 Quá trình hình thành hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam 16 2.4 Đồng Quản Lý tài nguyên thủy sản 17 2.4.1 Khái niệm Đồng Quản Lý 17 2.4.2 Xung đột và giải quyết xung đột 18 2.4.3 Xây dựng hình ĐQL thủy sản phá Tam Giang – Cầu Hai 19 Phần 3 21 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.1.1 Đặc điểm kinh tế hội vùng nghiên cứu 21 3.1.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá 21 3.1.3 Cải tiến quản lý và xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 21 3.1.4 Đánh giá kết quả ĐQL đối vơi sản xuất thủy sản và tài nguyên môi trường 22 3.1.5 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1.2 Đặc điểm của hộ khảo sát 26 4.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá 28 3 4.2.1 Đặc điểm tài nguyên, phân vùng quản lý và sử dụng 28 4.2.2 Hoạt động KTTS ở đầm phá Phú Mỹ 31 4.2.3 Hoạt động NTTS và khai thác trong vùng ao vây 33 4.3 Cải tiến quản lý và xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 36 4.3.1 Tiến trình xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 36 4.3.2 Đánh giá cải tiến cơ chế quản lý 47 4.4 Đánh giá kết quả ĐQL đối với sản xuất thủy sản và tài nguyên môi trường 55 4.4.1 Kết quả NTTS qua các năm 55 4.4.2 Bảo vệ sản xuất và giải quyết mâu thuẩn 58 4.4.3 Kết quả thực hiện ĐQL đối với tài nguyên môi trường 59 4.5 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 60 Phần 5 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ 9 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phần 2 11 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Chuyển biến quản lý tài nguyên thủy sản 11 4 2.1.1 Khái niệm về quản lý 11 2.1.2 Chuyển biến quản lý tài nguyên thủy sản 11 2.2 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 13 2.3 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và ĐQL 14 2.3.1 Khái niệm Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng 14 2.3.2 Cơ sở pháp lý giao quyền quản lý mặt nước cho chi hội nghề cá 14 2.3.3 Quá trình hình thành hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam 16 2.4 Đồng Quản Lý tài nguyên thủy sản 17 2.4.1 Khái niệm Đồng Quản Lý 17 2.4.2 Xung đột và giải quyết xung đột 18 2.4.3 Xây dựng hình ĐQL thủy sản phá Tam Giang – Cầu Hai 19 Phần 3 21 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.1.1 Đặc điểm kinh tế hội vùng nghiên cứu 21 3.1.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá 21 3.1.3 Cải tiến quản lý và xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 21 3.1.4 Đánh giá kết quả ĐQL đối vơi sản xuất thủy sản và tài nguyên môi trường 22 3.1.5 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm kinh tế hội vùng nghiên cứu 25 4.1.2 Đặc điểm của hộ khảo sát 26 4.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá 28 4.2.1 Đặc điểm tài nguyên, phân vùng quản lý và sử dụng 28 4.2.2 Hoạt động KTTS ở đầm phá Phú Mỹ 31 4.2.3 Hoạt động NTTS và khai thác trong vùng ao vây 33 4.3 Cải tiến quản lý và xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 36 4.3.1 Tiến trình xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 36 4.3.2 Đánh giá cải tiến cơ chế quản lý 47 4.4 Đánh giá kết quả ĐQL đối với sản xuất thủy sản và tài nguyên môi trường 55 4.4.1 Kết quả NTTS qua các năm 55 5 4.4.2 Bảo vệ sản xuất và giải quyết mâu thuẩn 58 4.4.3 Kết quả thực hiện ĐQL đối với tài nguyên môi trường 59 4.5 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 60 Phần 5 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 9 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phần 2 11 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Chuyển biến quản lý tài nguyên thủy sản 11 2.1.1 Khái niệm về quản lý 11 2.1.2 Chuyển biến quản lý tài nguyên thủy sản 11 2.2 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 13 2.3 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và ĐQL 14 2.3.1 Khái niệm Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng 14 6 2.3.2 Cơ sở pháp lý giao quyền quản lý mặt nước cho chi hội nghề cá 14 2.3.3 Quá trình hình thành hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam 16 2.4 Đồng Quản Lý tài nguyên thủy sản 17 2.4.1 Khái niệm Đồng Quản Lý 17 2.4.2 Xung đột và giải quyết xung đột 18 2.4.3 Xây dựng hình ĐQL thủy sản phá Tam Giang – Cầu Hai 19 Phần 3 21 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.1.1 Đặc điểm kinh tế hội vùng nghiên cứu 21 3.1.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá 21 3.1.3 Cải tiến quản lý và xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 21 3.1.4 Đánh giá kết quả ĐQL đối vơi sản xuất thủy sản và tài nguyên môi trường 22 3.1.5 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm kinh tế hội vùng nghiên cứu 25 4.1.1 Đặc điểm cộng đồng thủy sản vùng nghiên cứu 25 4.1.2 Đặc điểm của hộ khảo sát 26 4.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng tài nguyên đầm phá 28 4.2.1 Đặc điểm tài nguyên, phân vùng quản lý và sử dụng 28 4.2.2 Hoạt động KTTS ở đầm phá Phú Mỹ 31 4.2.3 Hoạt động NTTS và khai thác trong vùng ao vây 33 4.3 Cải tiến quản lý và xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 36 4.3.1 Tiến trình xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 36 4.3.2 Đánh giá cải tiến cơ chế quản lý 47 4.4 Đánh giá kết quả ĐQL đối với sản xuất thủy sản và tài nguyên môi trường 55 4.4.1 Kết quả NTTS qua các năm 55 4.4.2 Bảo vệ sản xuất và giải quyết mâu thuẩn 58 4.4.3 Kết quả thực hiện ĐQL đối với tài nguyên môi trường 59 4.5 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 60 Phần 5 64 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 Phần 1 8 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Thừa Thiên Huế là một tỉnh của miền Trung với đặc trưng là hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có chiều dài khoảng 70km, diện tích khoảng 22.000 ha (lớn nhất Đông Nam Á). Là vùng đất ngập nước tiêu biểu cho các vùng đất ngập nước ven biển, nước lợ, nhiệt đới gió mùa. Là nơi sinh sống của hơn 300.000 dân, chiếm gần 30 % dân số của tỉnh Thừa Thiên Huế gắn liền với việc khai thác trực tiếp hoặc gián tiếp nguồn lợi, tài nguyên đầm phá. Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là một hệ sinh thái rất nhiều thế mạnh, tài nguyên phong phú thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng thủy sản (NTTS). Trong những năm gần đây phong trào NTTS đặc biệt là hình thức nuôi ao vây đã phát triển nhanh cả về diện tích và số lượng tham gia. Ao vây là hoạt động sinh kế duy nhất dựa vào tài nguyên đầm phá đặc biệt là ngư dân Phú Mỹ. Hoạt động này ban đầu chỉ tiến hành trên một số hộ với hình thức tự phát, tự chiếm dụng mặt nước. Diện tích và vị trí đặt lưới vây không có quy định, ai đến trước thì chiếm dụng trước tùy vào khả năng đầu tư của hộ. Số lượng ao vây ngày càng tăng, NTTS ở đây chủ yếu là tự phát, mạnh ai nấy làm, không có quy hoạch nên ảnh hưởng đến dòng chảy, ô nhiễm môi trường. Các hoạt động NTTS của ngư dân trong ao vây không có sự quản lý của chính quyền, các hộ hoạt động độc lập không có ai liên quan với nhau. Đồng thời do bản chất của các hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản và sự đóng góp của chúng, xung đột thường xuyên xảy ra giữa các hộ khai thác và NTTS, giữa các hộ khai thác thủy sản (KTTS) với nhau. Trước những khó khăn và thách thức đó, đòi hỏi phải có một phương thức quản lý phù hợp với tình hình hoạt động nuôi trồng và KTTS của người dân nơi đây, cũng như đảm bảo quyền lợi, tăng cường sự tham gia và tăng vai trò của cộng đồng trong tất cả các hoạt động, tính bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vũng. Các hoạt động quản lý và cải tiến phương thức nuôi dựa vào cộng đồng được thực hiện, khi chi hội nghề cá Phú Mỹ ra đời vào năm 2005, nỗi bật nhất là khi tiến hành xây dựng hình "đồng quản lý thủy sản" vào năm 2009 tại 9 Phú Mỹ với sự tham gia của người dân chủ yếu là hội viên chi hội nghề cá, chính quyền xã, huyện, trường Đại Học Nông lâm. hình thực hiện nhằm tăng tính tự lực, tạo cơ hội mới về việc làm, huy động nguồn lực và kỹ năng chưa sử dụng của cộng đồng; nâng cao nhận thức và quan trọng nhất là trách nhiệm đối với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại địa phương, từ đó giúp cho công tác quản lý khai thác và sử dụng nguồn lợi đi vào nề nếp, giảm bớt tranh chấp khai thác và góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Đồng thời về mặt lợi ích cộng đồng, tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý và giám sát các hoạt động sử dụng nguồn lợi, giúp chính quyền giải quyết một phần trách nhiệm quản lý ở địa phương mình và phát triển kinh tế hội địa phương. Với việc tìm hiểu hiệu quả mang lại của quá trình phát triển và trao quyền khai thác của hình đồng quản lý, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh gia hình đồng quản lý thủy sản trong vùng ao vây lưới Phú Mỹ, Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng, thay đổi về nuôi trồng và khai thác thủy sản trong vùng ao vây lưới tại Phú Mỹ - huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu tiến trình xây dựng hình đồng quản lý và đánh giá hoạt động của chi hội nghề cá trong vùng ao vây lưới tại Phú Mỹ. - Đánh giá kết quả thực hiện đồng quản lý đối với chất lượng tài nguyên môi trường đầm phá và cải thiện sinh kế người dân. 10 [...]... Định Cư, Phú Mỹ sống chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên đầm phá NTTS ở đây chủ yếu là nuôi theo hình thức vây lưới, ao vây là dạng ao dùng lưới vây quanh để ngăn cách diện tích trong ao và ngoài ao (cũng giống như ao đất, ao đất là 4 bờ xung quanh ao được đắp bằng đất thì ao vây 4 bờ xung quanh được giăng bằng lưới) Thông thường 1 ha ao vây, người ta vây khoảng 6 cây mùng (cây mùng chính là lưới vây, ... Chọn điểm nghiên cứu Điểm nghiên cứu được chọn là thôn Định Cư, Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Thuộc vùng ven Phá Tam Giang – Cầu Hai Đảm bảo các tiêu chí: - Là có hoạt động thủy sản trong vùng ao vây lưới, Có hoạt động ĐQL, vấn đề phát triển CHNC và trao quyền diễn ra mạnh - Thuận lợi cho việc điều tra thu thập số liệu trong quá trình nghiên cứu * Chọn mẫu nghiên cứu - Tiêu chí chọn... thực vật sử dụng trong nông nghiêp thải ra phá Nước thải bao gồm các xã: Phú Mỹ, Thủy Vân, Thủy Thanh, Phú Thượng, Xuân Phú thải ra thường xuyên Nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn và thách thức hơn 4.2.2 Hoạt động KTTS ở đầm phá Phú Mỹ Bảng 5: Hoạt động KTTS của các hộ khảo sát trong vùng ao vây lưới Phú Mỹ Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Sản lượng (tạ) 2008 2009 2010 KTTS Hộ 7 86,7 79,4 70,4 Khai... ngày 25/10/2004 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thuỷ sản vùng đầm phá Thừa Thiên Huế đến năm 2010" và Quyết định số 4260/2005/QĐ-UB ngày 19/12/2005 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về "Quy chế quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá Thừa Thiên Huế Quy chế quản lý khai thác thủy sản của UBND tỉnh chỉ rõ rằng tổ chức ngư dân các cấp trong hệ thống hội nghề cá... tổ chức quản lý thủy sản tại địa phương trong việc quản lý tài nguyên nuôi trồng thủy sản Quyết định 942/2009 của Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Phú Lộc (tháng 3 năm 2009) bao gồm sự phân bổ quyền quản lý đánh bắt cho các tổ chức cơ quan thủy sản, thành lập quyền sở hữu tập thể chính thức trên các vùng đánh bắt thủy sản, và phân bổ 993 ha vùng mặt nước tại đầm phá cho 11 hội đoàn thủy sản Vinh Giang (sau... mang lại trong phát triển nuôi trong thủy sản, những thách thức về kiểm soát dịch bệnh tại các vùng nuôi trồng, và sự phức tạp về các quy chế quản lý của nhà nước trong nuôi trồng thủy sản Những thay đổi về luật đất đai năm 2003 cũng đã giúp thực hiện các quy hoạch hợp lý hơn, thiết kế các ao hồ nuôi trồng thủy sản cũng như các hướng dẫn về nuôi trồng thủy sản ở mức độ huyện dễ dàng hơn Luật thủy sản cũng... lượng tính ra giá trị trung bình nhằm phân tích thực trạng NTTS và khai thác theo vùng ao vây, hoạt động ĐQL, vấn đề trao quền - Tiến hành phân tích so sánh giữa các nhóm hộ có hoạt động nuôi trồng và KTTS khác nhau 24 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm kinh tế hội vùng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm cộng đồng thủy sản vùng nghiên cứu Bản đồ 1: Bản đồ hành chính huyện Phú Vang Phú Mỹ là đồng bằng... nghiên cứu: + Chọn các hộ có hoạt động nuôi trồng và KTTS trong vùng ao vây lưới, thôn Định Cư, Phú Mỹ + Hộ am hiểu về các hoạt động NTTS của cộng đồng và hoạt động quản lý của chi hội để nghiên cứu hình ĐQL - Dung lượng mẫu: Đề tài chọn khảo sát 60 hộ dân (40 hộ nuôi trồng thủy sản, 13 hộ vừa nuôi trồng vừa khai thác và 7 hộ khai thác thủy sản) , 10 người am hiểu - Phương pháp chọn mẫu: Thu thập danh... ứng và tham gia quy hoạch của người dân - Xây dựng quy chế bảo vệ thủy sản dựa vào cộng đồng: Quy chế bảo vệ và sử dụng ngư cụ trong khai thác, quy định ngư cụ sử dụng trong khai thác, kích thước mắt lưới, … - Trao quyền và vai trò của các bên liên quan trong quản lý thủy sản; Xác định ranh giới trao quyền, thời gian trao quyền,… * Đánh giá cải tiến cơ chế quản lý - Nhận thức của người dân về hoạt động... hoạt động sử dụng tài nguyên đầm phá,…) - Phân vùng quy hoạch - xây dựng quy chế - Hỗ trợ kỹ thuật và tập huấn cho hội viên - Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý 3.1.4 Đánh giá kết quả ĐQL đối vơi sản xuất thủy sản và tài nguyên môi trường - Kết quả NTTS qua các năm 2008, 2009, 2010 (diện tích ao vây, ao đất, sản lượng, tổng thu, tổng chi, lãi) - Bảo vệ sản xuất và giải quyết mâu thuẫn: Thành lập tổ . với sự đồng ý của UBND xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi đã thực hiện đề tài: “ Đánh giá mô hình ĐQL thủy sản trong vùng ao vây lưới xã Phú Mỹ, Thừa Thiên Huế . Để hoàn thành. quản lý thủy sản trong vùng ao vây lưới xã Phú Mỹ, Thừa Thiên Huế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng, thay đổi về nuôi trồng và khai thác thủy sản trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Mỹ. Mỹ - huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu tiến trình xây dựng mô hình đồng quản lý và đánh giá hoạt động của chi hội nghề cá trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Mỹ. - Đánh giá kết quả

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình kinh tế của xã Phú Mỹ năm 2010 - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 1 Tình hình kinh tế của xã Phú Mỹ năm 2010 (Trang 26)
Bảng 2: Thông tin chung về hộ khảo sát - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 2 Thông tin chung về hộ khảo sát (Trang 27)
Bảng 3: Phân vùng quản lý và hoạt động sử dụng tài nguyên đầm phá xã Phú Mỹ - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 3 Phân vùng quản lý và hoạt động sử dụng tài nguyên đầm phá xã Phú Mỹ (Trang 29)
Bảng 5: Hoạt động KTTS của các hộ khảo sát trong vùng ao vây lưới xã Phú Mỹ - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 5 Hoạt động KTTS của các hộ khảo sát trong vùng ao vây lưới xã Phú Mỹ (Trang 31)
Bảng 7: Tổng sản lượng NTTS trong ao vây của những hộ khảo sát qua các năm 2008, 2009, 2010 - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 7 Tổng sản lượng NTTS trong ao vây của những hộ khảo sát qua các năm 2008, 2009, 2010 (Trang 35)
Sơ đồ 1: Tiến trình xây dựng mô hình ĐQL thủy sản trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Mỹ - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Sơ đồ 1 Tiến trình xây dựng mô hình ĐQL thủy sản trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Mỹ (Trang 37)
Bảng 8: Phân vùng quy hoạch chi tiết sản xuất thuỷ sản đến năm 2010 - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 8 Phân vùng quy hoạch chi tiết sản xuất thuỷ sản đến năm 2010 (Trang 43)
Bảng 9: Phân vùng quy hoạch lý tưởng hướng đến năm 2020 - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 9 Phân vùng quy hoạch lý tưởng hướng đến năm 2020 (Trang 44)
Bảng 10: Quy hoạch chi tiết cho cấp quyền KTTS vùng đầm phá Phú Mỹ - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 10 Quy hoạch chi tiết cho cấp quyền KTTS vùng đầm phá Phú Mỹ (Trang 46)
Bảng 11: Đánh giá các hoạt động quản lý NTTS tại Phú MỸ - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 11 Đánh giá các hoạt động quản lý NTTS tại Phú MỸ (Trang 48)
Bảng 14: So sánh kết quả NTTS đối với nhóm hộ NTTS và nhóm hộ vừa nuôi trồng vừa KTTS năm 2010. - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 14 So sánh kết quả NTTS đối với nhóm hộ NTTS và nhóm hộ vừa nuôi trồng vừa KTTS năm 2010 (Trang 57)
Bảng 15: Hoạt động tạo thu nhập của các hộ khảo sát Các hoạt động Hộ khảo sát Thu nhập (tr.đ/hộ/năm) - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 15 Hoạt động tạo thu nhập của các hộ khảo sát Các hoạt động Hộ khảo sát Thu nhập (tr.đ/hộ/năm) (Trang 60)
Bảng 17: Số lượng nhà cửa và ngư cụ sử dụng trong hoạt động nuôi trồng và KTTS của 60 hộ khảo sát - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Bảng 17 Số lượng nhà cửa và ngư cụ sử dụng trong hoạt động nuôi trồng và KTTS của 60 hộ khảo sát (Trang 63)
Sơ đồ ngư cụ khai thác thủy sản - đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế
Sơ đồ ng ư cụ khai thác thủy sản (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w