1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định các bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô vùng biển sơn chà hải vân, tỉnh thừa thiên huế

27 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 450,09 KB

Nội dung

Xác định các bãi đẻ của nhóm rạn san vùng biển Sơn Chà - Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên Huế Đặng Đỗ Hùng Việt Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Quân Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Khái quát về các yếu tố tự nhiên và môi trường như : chỉ thị sinh học , địa hình đáy, hiện trạng rạn san , rong biê ̉ n , đô ̣ ng vâ ̣ t đa ́ y , dòng chảy, nhiệt độ nước biển, độ muối, độ trong suốt, mùa vụ,… có liên quan đến sự hình thành các bãi đẻ của rạn san (RSH). Nghiên cứu tập tính sinh học sinh sản của các nhóm rạn san tại các bãi đẻ - nhân tố đóng vai trò quyết định đến sự duy trì các bãi đẻ và bổ sung nguồn ấu trùng cho các rạn san lân cận. Nghiên cứu các tác nhân con người và tự nhiên gây tác động tiêu cực đến sự tồn tại của các bãi đẻ thông qua việc phân tích các hoạt động khai thác và đánh bắt tại các bãi đẻ cũng như các yếu tố môi trường tự nhiên gây bất lợi đến sự hình thành các bãi đẻ. Đề xuất một số giải pháp quản lý các bãi đẻ của rạn san nhằm phát triển bền vững nguồn lợi RSH Keywords: Sinh thái học; Sinh thái học biển; Bãi đẻ; rạn san hô; Biển Sơn Chà Content MỞ ĐẦU Việt Nam cú khoảng 1.300 km 2 rạn san hụ được phõn bố rộng rói từ Bắc tới Nam, với diện tớch lớn nhất và tớnh đa dạng sinh học cao ở miền Trung và miền Nam. Cỏc nghiờn cứu của Việt Nam về san hụ đó ghi nhận gần 400 loài san hụ tạo rạn tại vựng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận và Cụn Đảo, mỗi nơi cú hơn 300 loài [22]. Với đặc điểm địa lý nằm liền kề tam giỏc trung tõm đa dạng sinh học san hụ của thế giới (Philippin, Inđụnờxia, Đụng Timo, Malaixia, Papua New Guinea, đảo Solomon) Việt Nam cú tới 90% số loài san hụ cứng thuộc vựng Ấn Độ-Thỏi Bỡnh Dương và là khu vực cú nhiều loài san hụ mềm thuộc giống Alcyonaria nhất trong vựng Tõy Ấn Độ-Thỏi Bỡnh Dương. Theo cỏc nhà khoa học, với số loài san hụ đó được phỏt hiện, cú thể khẳng định nhúm cỏc loài san hụ của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới [22]. Sự đa dạng trong cấu trỳc RSH và cỏc tiểu sinh cảnh do san hụ tạo ra chớnh là yếu tố chi phối tớnh đa dạng nhúm cỏ RSH sống trong vựng biển này. Ở Việt Nam, cỏ khai thỏc được từ cỏc RSH ven bờ và quanh cỏc đảo cú san hụ phõn bố khụng chỉ cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ cho địa phương mà cũn phục vụ cho việc xuất khẩu cỏ rạn tươi sống (cỏ mỳ, cỏ hồng, cỏ kẽm) và nuụi làm cảnh (cỏ bướm, cỏ thia, cỏ thần tiờn). Một số trung tõm khai thỏc cỏ RSH của nước ta tập trung ở cỏc vựng rạn thuộc Cụ Tụ, Cỏt Bà, Bạch Long Vỹ, Sơn Chà (phớa bắc) và Nha Trang, Nỏ, Trường Sa, Phỳ Quốc ở phớa Nam, gúp phần đỏng kể cho cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo của cỏc địa phương cú RSH phỏt triển [4]. Hiện nay tỡnh trạng khai thỏc quỏ mức, sự quản lý yếu kộm đó dẫn đến nguồn lợi cỏ RSH bị cạn kiệt và suy giảm nhanh chúng ở hầu hết cỏc rạn. Nguyờn nhõn một phần là sự thiếu cỏc thụng tin cần thiết về hiện trạng và khả năng khai thỏc nguồn lợi cỏ rạn của người dõn cũng như những nhà quản lý (luụn cho rằng nguồn lợi hải sản là vụ tận). Trước tỡnh hỡnh trờn, việc thiết lập hệ thống cỏc khu BTB được xem như một cụng cụ đảm bảo cho phục hồi, tỏi tạo và sử dụng lõu bền nguồn lợi hải sản trong đú nhúm cỏ RSH được xem như là một đối tượng quan trọng cần được bảo vệ. Để quản lý cú hiệu quả cỏc khu bảo tồn này thỡ cụng việc nghiờn cứu cỏc cơ sở khoa học phục vụ cho quản lý là hết sức quan trọng. Cỏc nghiờn cứu về đa dạng sinh học, liờn kết sinh thỏi trong hệ sinh thỏi rạn san hụ, đặc biệt là cỏc đặc điểm đặc trưng hỡnh thành nờn cỏc bói giống, bói đẻ của cỏ và cỏc loài thủy hải sản sẽ gúp phần thiết thực cho cỏc bước phõn vựng khu bảo tồn và ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý phự hợp. Những hiểu biết về cỏc giai đoạn phỏt triển đầu tiờn (ấu trựng) trong chu kỳ sống của cỏc loài động vật sống kốm trờn RSH và khu vực phõn bố tập trung của chỳng sẽ cung cấp tài liệu nền cho việc quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi. Trong khi cỏ được xem là nhúm động vật cú xương sống đạt được đa dạng sinh học cao nhất trong HST RSH, nghiờn cứu về trứng cỏ, cỏ bột cũn cú thể tỡm ra qui luật về sinh trưởng, tỷ lệ chết và dự bỏo trữ lượng nguồn lợi cũng như sản lượng khai thỏc. Rất tiếc là cho tới nay ở Việt Nam cú rất ớt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề này đặc biệt là hầu như chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu về bói đẻ, bói giống của nhúm cỏ sống trong HST RSH. Do đú cần phải tổ chức nghiờn cứu để xỏc định được cỏc bói đẻ của nhúm cỏ RSH, trước hết là trong phạm vi cỏc KBTB để cú thể tổ chức khoanh vựng quản lý nhằm bảo tồn hiệu quả hơn nguồn lợi tự nhiờn trước cỏc tỏc động tự nhiờn và con người. Nội dung luận văn là một hợp phần quan trọng trong kết quả của đề tài cấp Viện khoa học và Cụng nghệ Việt Nam “Khoanh vựng cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ một số khu bảo tồn biển Việt Nam”thực hiện ở vựng biển HẢI VÂN - SƠN CHÀ và vịnh Nha Trang trong 2 năm (2009, 2010) do TS. Nguyễn Văn Quõn làm chủ nhiệm. Trờn nguồn tư liệu thu thập được từ việc tham gia cỏc hoạt động của đề tài này, chỳng tụi xỏc định tờn cho Luận văn Thạc sĩ Sinh học cú tiờu để “Xỏc định cỏc bói đẻ nhúm cỏ rạn san hụ vựng biển Sơn ChàHải Võn”. Mục tiờu của nghiờn cứu này là xỏc định cỏc bói đẻ của nhúm cỏ rạn san hụ trong phạm vi khu bảo tồn biển Hải Võn – Sơn Chà tỉnh Thừa Thiờn Huếđề xuất một số giải phỏp quản lý cỏc bói đẻ của nhúm cỏ RSH, nhằm duy trỡ và phỏt triển bền vững nguồn lợi tự nhiờn tại khu bảo tồn biển. Luận văn cung cấp những số liệu mới, đầu tiờn về trứng cỏ - cỏ bột, về sự phỏt tỏn ấu trựng cỏ và khoanh vựng được cỏc bói đẻ của nhúm cỏ rạn san hụ ở vựng biển Hải Võn – Sơn Chà núi riờng và Việt Nam núi chung. CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vai trò của nghiên cứu giai đoạn đầu trong vòng đời biển 1.1.1. Khái niệm cơ bản về giai đoạn đầu Giai đoạn đầu (early life history) trong vũng đời cỏ biển bao gồm giai đoạn trứng cỏ và ấu trựng cỏ (fish eggs and larvae), là giai đoạn sống trụi nổi trong tầng nước và là một bộ phận lớn trong sinh vật nổi (Plankton) [9]. Một số đặc điểm hỡnh thỏi học của cỏ bột 1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu giai đoạn trứng cá, bột Sự xuất hiện của TCCB cú quan hệ khăng khớt với đàn cỏ bố mẹ, vỡ vậy điều tra nghiờn cứu TCCB chủ yếu ở giai đoạn biến thỏi đầu tiờn của chỳng nhằm: - Xỏc định cỏc bói cỏ đẻ, vị trớ cỏc đàn cỏ đi đẻ, thời kỳ đẻ trứng của cỏc loài cỏ và cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng của chỳng. Cung cấp cỏc số liệu giỳp cho việc xỏc định mựa vụ, khoanh vựng bói đẻ từ đú lờn phương ỏn để bảo vệ chỳng. - Đề xuất ý kiến giỳp cho việc khai thỏc cú kế hoạch tỡm hiểu cỏc loài cú thể thuần dưỡng được, làm tăng nguồn lợi thủy sản. - Qua điều tra nghiờn cứu (tớch lũy tài liệu) cú thể viết được những tài liệu khoa học về sinh thỏi, sinh lý phõn loại học, đẩy mạnh hơn nữa việc nghiờn cứu sau này [54] 1.2.Tình hình nghiên cứu bãi đẻ nhóm rạn san trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Cỏc bói đẻ của cỏ được hỡnh thành khi một loài hay một tập hợp cỏc loài cỏ rạn san hụ tập trung sinh sản với số lượng lớn tại những thời điểm và địa điểm nhất định nhằm gia tăng hiệu quả sinh sản của chỳng. Những khu vực này, hay cũn gọi là những bói đẻ (Fish Spawning Aggregation Site, FSAS) cú thể tồn tại trong nhiều năm [49]. Rất nhiều bói đẻ là điểm đến của cỏc loài cỏ di cư từ cỏc rạn san hụ lõn cận hoặc ở khoảng cỏch xa tới hàng km trong mựa sinh sản. Trứng và ấu trựng từ cỏc bói đẻ theo dũng chảy của nước cú thể được mang đi xa trước khi lắng xuống cỏc rạn san hụ, kết thỳc giai đoạn sống trụi nổi để sinh trưởng và phỏt triển tới giai đoạn trưởng thành [41]. Tập tớnh này đó khiến cho sự tồn tại của cỏc quần thể cỏ rạn san hụ cú sự phụ thuộc rất lớn vào hiện trạng của cỏc bói đẻ trong khi nguy cơ khai thỏc quỏ mức tại cỏc bói đẻ tập trung là rất cao. Những nghiờn cứu ban đầu về bói đẻ của cỏ rạn san hụ được thực hiện trong những năm 1970 tại vựng biển Bahamas, Cu Ba; khu vực trung tõm chõu Mỹ La tinh. Smith (1972) đó cụng bố bỏo cỏo chi tiết ban đầu về việc hỡnh thành cỏc bói đẻ của nhúm cỏ mỳ tổ ong với sự tăng một cỏch đột biến về số lượng cỏ thể tại khu vực sườn dốc của rạn san hụ trong thời điểm trước và sau thời điểm trăng trũn để tiến hành sinh sản [51]. Ở khu vực Đụng Nam Á, cho tới nay cỏc nghiờn cứu về bói đẻ của cỏ rạn san hụ cũn chưa được quan tõm đỳng mức, trong khi đõy là khu vực được xem là nguồn cung cấp cỏ rạn tươi sống lớn của thế giới. Cỏc nghiờn cứu điển hỡnh được tiến hành Vườn Quốc gia Komodo (Inđụnờxia) và vựng biển phớa Bắc đảo Palawan (Philippine) cho cỏc kết quả tương tự nhau về việc hỡnh thành cỏc bói đẻ của nhúm cỏ rạn san hụ (thường cú sự tập hợp đa loài) cú thể diễn ra quanh năm nhưng đạt đỉnh điểm vào cỏc thỏng 4-thỏng 7 hàng năm tại sườn dốc rạn vào cỏc tuần trước và sau thời điểm trăng trũn [44]. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Phần lớn các nghiên cứu về rạn san biển Việt Nam mới chỉ bước đầu nghiên cứu thành phần loài và phân bố, một số ít công trình có nghiên cứu chuyên sâu về cấu trúc quần xã. Có thể kể đến các nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả: Trần Nho Xy và Nguyễn Nhật Thi (1965); Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long (1975,1994); Nguyễn Văn Quân và Winterbottom (1997), Nguyễn Nhật Thi (1998), Nguyễn Văn Quân và Keiichi Matsuura (2000), Nguyễn Hữu Phụng và nnk (2001), Nguyễn Văn Quân (2003, 2005), Nguyễn Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân (2004), Nguyễn Văn Quân, Đỗ Văn Khương và Lại Duy Phương (2005), Nguyễn Văn Quân và Nguyễn Nhật Thi (2006). Cỏc nghiờn cứu về TCCB, cỏc bói đẻ và bói giống của cỏ biển núi chung thường chỉ tập trung vào 4 hệ sinh thỏi ven bờ chủ yếu: hệ sinh thỏi cửa sụng, hệ sinh thỏi rừng ngập mặn, hệ sinh thỏi đầm phỏ và hệ sinh thỏi thảm cỏ biển. Trong cỏc năm 1959 – 1965 Viện Nghiờn cứu biển Hải Phũng (nay là Viện tài nguyờn và Mụi trường Biển) trờn cơ sở hợp tỏc với Viện Hải dương học Thanh Đảo và Sở Thủy sản Quảng Chõu (Trung Quốc) đó tiến hành khảo sỏt TC, CB trong vịnh Bắc Bộ. Đó nghiờn cứu thành phần nguồn giống của 73 họ cỏ, mựa vụ xuất hiện, mựa đẻ, bói đẻ và phõn bố của chỳng trong vịnh Bắc Bộ [26]. Năm 1984 trong Luận ỏn Tiến sĩ, Nguyễn Hữu Phụng đó nghiờn cứu sõu về hỡnh thỏi phõn loại, đặc điểm sinh học, thời kỳ đẻ trứng và phõn bố của cỏ bột họ cỏ mối (Synodontidae) ở vịnh Bắc Bộ [3]. Nghiờn cứu về TCCB vựng cửa sụng ven biển Quảng Ninh – Hải Phũng được thực hiện bởi Viện Nghiờn cứu Biển trong cỏc năm 1971-1973 cho thấy vựng biển này là bói đẻ của khỏ nhiều loài cỏ và đó xỏc định được mựa vụ của cỏc loài cỏ là nguồn giống của đối tượng khai thỏc ở vựng ven bờ và cỏc đối tượng cú thể trở thành giống nuụi trong cỏc đầm nước lợ ven biển [2]. Hơn nữa cũng bước đầu thấy được sự liờn quan giữa số lượng cỏ bột với cỏc điều kiện mụi trường thủy húa như nhiệt độ, độ muối và dũng hải lưu. Hầu hết cỏc nghiờn cứu chỉ đề cập đến sự biến động của nguồn giống tụm cỏ xung quanh cỏc hệ sinh thỏi như HST rừng ngập mặn và HST thảm cỏ biển và đỏnh giỏ được vai trũ của cỏc hệ sinh thỏi này như là một nơi ương nuụi nguồn giống cho cỏc loài thủy, hải sản [14,18]. Như vậy cú thể thấy rằng nhu cầu cần thiết đối với việc nghiờn cứu cỏ rạn san hụ là cần ưu tiờn những nghiờn cứu về bói đẻ của chỳng, gúp phần hoàn thiện cơ sở khoa học cho bộ tiờu chớ về việc lựa chọn vị trớ cỏc khu bảo tồn biển ở Việt Nam. Mặt khỏc, cỏc kết quả nghiờn cứu về bói đẻ của cỏ rạn san hụ sẽ cú đúng gúp thiết thực đối với ban quản lý cỏc khu bảo tồn trong việc đề ra cỏc biện phỏp quản lý cỏc bói đẻ hữu hiệu, với mục tiờu nõng cao khả năng tỏi tạo nguồn lợi tự nhiờn trong và ngoài khu bảo tồn biển. 1.3. Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trƣờng khu vực nghiên cứu 1.3.1. Vị trí địa lý Khu vực Hải Võn – Sơn Chà nằm cỏch thành phố Huế khoảng 70 km về phớa Đụng – Nam, cỏch Thành phố Đà Nẵng khoảng 45 km về hướng Bắc (Hỡnh 1.4). Toạ độ địa lý: 16 o 10‟16 – 16 o 23‟36 Vĩ độ Bắc, 108 o 54‟22 – 108 o 12‟36 kinh độ Đụng. Cảnh quan thiờn nhiờn khu vực Lăng Cụ-Hải Võn-Sơn Chà rất đẹp, cú vị trớ địa lý thuận lợi trờn hành trỡnh Di sản miền Trung với Phong Nha-Kẻ Bàng và cố đụ Huế ở phớa Bắc, Hội An và Mỹ Sơn ở phớa Nam. Lăng Cụ cũng là nơi xuất phỏt lý tưởng cho cỏc chuyến du lịch sinh thỏi với phong cảnh khỏc nhau như thăm Vườn Quốc gia Bạch Mó, đốo Hải Võn, du lịch biển đảo Đầm Lập An ằm trong địa phận Lăng Cụ cũng là một trong những di sản độc đỏo về địa chất. 1.3.2. Đặc điểm địa hình, địa chất khu vực - Đặc điểm địa hỡnh: khu vực nghiờn cứu thuộc vựng nỳi thấp, nỳi trung bỡnh là bộ phận đõm ngang ra biển của dóy Trường Sơn chạy theo hướng Đụng Tõy, phõn chia ranh giới Nam Bắc của hai tỉnh Thừa Thiờn Huế và thành phố Đà Nẵng. Địa hỡnh khu vực hiểm trở, dốc lớn. Bờ biển phần lớn là bờ đỏ độ dốc lớn, nhiều nơi là vỏch dốc đứng cắm xuống biển (mặt bắc và đụng đảo Sơn Chà). Vựng đỏy biển ven bờ trong phạm vi độ sõu 10-15m chỉ cỏch bờ 60-120m, chất đỏy đỏ gốc trờn cú san hụ phỏt triển thành rạn san hụ, đỏy ngoài là cỏt và cỏt bựn [27]. Theo quyết định của Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt ngày 26/5/2010, tổng diện tớch của KBTB dự kiến là 17,039 ha trong đú 7,626 ha là diện tớch mặt biển [11]. - Đặc điểm địa chất: Khu vực nghiờn cứu nằm trong phức hệ Hải Võn được Huỳnh Trung xỏc lập (1981), đỏ lộ ra dưới dạng Batolit ở khu vực nỳi Bạch Mó, Động Mang Chan, Đốo Hải Võn, Bỡnh Điền. Khối xõm nhập phức hệ Hải Võn cú thành phần khỏ đồng nhất: thành phần thạch học chủ yếu gồm Granit, Granitbiotit, Granit 2 mica pocfia - Đặc điểm thổ nhƣỡng: trong phạm vi nghiờn cứu, chủ yếu là loại đất đỏ vàng trờn đỏ Granit (Fa), đất cú tầng dày khỏ. Độ chua của đất khỏ cao (pH kcl = 4,7-5,0), hàm lượng mựn trong đất khỏ cao (2,5 – 3,0%) [27]. 1.3.3. Khí hậu. 1.3.3.1. Chế độ nắng và nhiệt độ khụng khớ. Vựng Hải Võn – Sơn Chà cú đến 1900 – 2000 giờ nắng trong năm (Hỡnh 1.5). Trong đú vào mựa đụng trung bỡnh khoảng 100 – 110 giờ, mựa hố khoảng 170 – 240 giờ. Cao nhất vào thỏng 5 – 8. Nhiệt độ trung bỡnh của khụng khớ khoảng 25 o C, cao vào mựa hố: 26 – 29 o C, cao nhất cú thể lờn đến 40 o C trong những ngày giú Lào thổi về và thấp vào mựa đụng: 18 – 21 o C, thấp nhất cú thể xuống tới 9 o C vào những đợt giú mựa đụng bắc mạnh trong thỏng 01[27]. 1.3.2.2. Chế độ mưa và độ ẩm. Mựa mưa chớnh xảy ra vào thỏng 9 – 12 hàng năm (Hỡnh 1.6). Vựng Hải Võn – Sơn Chà nằm gần tõm mưa Bạch Mó là một trong những tõm mưa cú lượng mưa lớn của Việt Nam, trung bỡnh năm đạt tới 2744 mm, trong khi trung bỡnh cả nước chỉ khoảng 1900 mm. Biến trỡnh mưa trong năm 2007 được thể hiện trờn hỡnh 1.6 1.3.2.3. Chế độ giú. Mựa hố, khu vực ven bờ xuất hiện giú đụng yếu với tốc độ trung bỡnh khoảng 1,0 – 1,5 m/s, trong khi đú vựng ngoài khơi giú hướng tõy – nam chiếm ưu thế (56%), tốc độ giú cũng cao hơn, 1,0 – 1,7 m/s chiếm hơn 50%. Trong bóo tốc độ giú cú thể lờn tới 40 m/s. Mựa đụng, giú bắc và tõy - bắc cú tần suất chiếm khoảng 30% với tốc độ trung bỡnh khoảng 1,6 – 3,0 m/s, trong những đợt giỏ mạnh tốc độ cú thể lờn tới 17 – 18 m/s [27]. 1.3.4. Thuỷ, hải văn. 1.3.4.1. Thủy văn. Phần lục địa của vựng nghiờn cứu chủ yếu là đồi nỳi, độ dốc lớn và bị chia cắt mạnh bởi cỏc thung lũng, tạo thành cỏc khe, lạch nhỏ như Húi Dừa, Húi Mớt đổ vào vụng An Cư (Lăng Cụ) rồi thoỏt ra biển, khụng cú cỏc sụng, hồ để lưu trữ nước. Vỡ vậy dự nằm trong vựng tõm mưa Bạch Mó nhưng lượng nước ngọt trờn bề mặt khỏ nghốo, lượng nước ngầm cũn chưa được điều tra nhưng chủ yếu chỉ đủ dựng cho sinh hoạt và duy trỡ hệ thực vật trờn đất liền [22]. 1.3.4.2. Hải văn. Vựng biển Thừa Thiờn Huếbiển nụng, hở nhỡn ra biển Đụng vỡ vậy chịu sự chi phối của cỏc yếu tố biển khơi và địa hỡnh của vựng nước nụng ven bờ, đặc biệt là sự đõm ngang của dóy nỳi Hải Võn đó tạo ra những đặc điểm đặc trưng trong khu vực nghiờn cứu [27]. 1.3.4.3. Chế độ thủy húa Nhiệt độ nƣớc biển. Nhiệt độ nước biển biến đổi theo mựa. Vào mựa khụ (mựa xuõn – hố) nhiệt độ nước biển vựng nghiờn cứu khỏ cao, giỏ trị trung bỡnh dao động trong khoảng 26,9 – 30,7 o C, và tầng mặt cao hơn tầng đỏy do chịu tỏc động của bức xạ mặt trời, cú thể xảy ra hiện tượng phõn tầng nhiệt độ yếu, chờnh nhau giữa hai tầng khoảng 1, 0 – 2,5 o C. Vào mựa mưa (mựa thu – đụng), nhiệt độ của nước giảm xuống cũn khoảng 24,0 – 25,0 o C, chờnh lệch nhiệt độ giữa hai tầng cao nhất đạt 1,7 o C. Độ muối. Vựng biển Hải Võn – Sơn Chà và đầm An Cư tiếp giỏp trực tiếp với biển, khụng cú cỏc sụng suối lớn đổ vào nờn khụng bị ảnh hưởng lõu dài của khối nước ngọt lục địa nờn độ muối luụn cao và ổn định, dao động trong khoảng 31,2 – 33,5%o. Trong những ngày mưa lũ độ muối trong đầm An Cư cú thể xuống thấp tới 25%o ở tầng mặt nhưng ở tầng đỏy vẫn đạt khoảng 30%o . Độ đục của nƣớc biển. Độ đục của nước là một thụng số quan trọng ảnh hưởng đến sự quang hợp của thực vật biển như rong, tảo và cỏ biển. Khu vực Hải Võn – Sơn Chà cú độ đục thấp, dao động trong khoảng 4,0 – 11,0 mg/l vào mựa khụ và 1,5 – 5,0 mg/l vào mựa mưa. Độ đục trong đầm An Cư cao hơn cỏc vựng khỏc phớa ngoài biển. Với độ đục như vậy rất thuận lợi cho cỏc loài thực vật biển phỏt triển. pH của nƣớc biển. pH của nước biển vựng Hải Võn – Sơn Chà khỏ ổn định, dao động trong khoảng 7,8 đến 8,5. Mựa khụ giỏ trị pH dao động ớt hơn, 7,96 – 8,04, mựa mưa dao động nhiều hơn, 7,8 – 8,5, đặc biệt là sự dao động giữa tầng mặt và tầng đỏy trong mựa mưa, 0,7. Điều này cú thể là sự ảnh hưởng của mưa lũ. CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng, thời gian và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiờn cứu bao gồm: - Cỏc yếu tố tự nhiờn và mụi trường như: chỉ thị sinh học, địa hỡnh đỏy, hiện trạng rạn san hụ, rong biê ̉ n , đô ̣ ng vâ ̣ t đa ́ y , dũng chảy, nhiệt độ nước biển, độ muối, độ trong suốt, mựa vụ,…cú liờn quan đến sự hỡnh thành cỏc bói đẻ của cỏ rạn san hụ. Phạm vi nghiờn cứu: là cỏc vựng rạn san hụ được lựa chọn: 13 rạn san hụ ở KBTB Hải Võn - Sơn Chà. Độ sõu khảo sỏt từ 0 – 25 m nước hoặc đến hết phần sườn dốc rạn (Hỡnh 2.1). Thời gian nghiờn cứu:(2009-2012) Thực hiện 3 chuyến khảo sỏt vào thỏng 5/2009 đại diện cho mựa khụ,thỏng 10/2009 đại diện cho mựa mưavà thỏng 04/2010 đại diện cho mựa chuyển tiếp. 2.2. Phƣơng pháp thu mẫu và phân tích mẫu 2.2.1. Điều tra khảo sát ngoài thực địa 2.2.1.1. Công tác chuẩn bị + Mẫu địa hỡnh đỏy: đất, trầm tớch (gồm cỏc thụng số cơ học, khoỏng vật) nhằm cú cơ sở đỏnh giỏ cỏc yếu tố cấu thành nền đỏy ở cỏc bói đẻ. + Mẫu sinh vật: gồm cỏc mẫu cơ sở nguồn thức ăn cho ấu trựng cỏ rạn san hụ tại cỏc bói đẻ (thực vật phự du, động vật phự du). Cỏc mẫu san hụ nhằm đỏnh giỏ hiện trạng ổ sinh thỏi (habitat) của nhúm cỏ bố mẹ và con non tại bói đẻ và cỏc vựng rạn lõn cận. + Mẫu TC và CB: được thực hiện thu ở cỏc điểm tiềm năng là cỏc bói đẻ và cỏc vựng rạn san hụ lõn cận. Đõy là những chỉ thị mang tớnh chất định lượng rất quan trọng để xỏc định cỏc bói đẻ của cỏ rạn san hụ. Mẫu TC và CB được thu bằng phương phỏp kộo lưới theo tàu và bẫy đốn trờn rạn san hụ vào buổi tối và được thợ lặn thu bằng lưới kộo trực tiếp trờn rạn san hụ. Cỏc phương phỏp thu mẫu TC và CB phỏng theo sổ tay nghiờn cứu TC, CB của Leis J.M, 2000 [36]. + Mẫu cỏ trưởng thành: được thu cú lựa chọn ở trờn rạn san hụ và cỏc điểm tiềm năng là cỏc bói đẻ của cỏ để xỏc định sự chớn muồi của tuyến sinh dục, nhờ đú xỏc định được thời điểm hoặc mựa vụ sinh sản của cỏ san hụ. + Mẫu nước: gồm cỏc thụng số đo nhanh như: nhiệt độ, độ muối, ễ xy hũa tan (DO), pH, độ trong được đo bằng mỏy đo nhanh TOA. + Cỏc yếu tố dũng chảy: được đo tại cỏc địa điểm cú tiềm năng là cỏc bói đẻ và ở khu vực rạn san hụ lõn cận. Mục tiờu là nhằm xỏc định được những ảnh hưởng của dũng chảy đến sự tập trung của cỏ bố mẹ tại cỏc bói đẻ và vai trũ trong việc vận chuyển TC và ấu trựng CB tới cỏc vựng nước lõn cận. 2.2.1.2. Phương pháp thu mẫu trên biển Một số kỹ thuật thu thập mẫu vật và tư liệu ngoài thực địa (Hình 2.3): - Đo nhanh, thu mẫu, bảo quản, phõn tớch theo QA/QC và quy phạm liờn ngành trong nghiờn cứu biển thuộc Sổ tay nghiờn cứu biển, 1981. - Sử dụng thiết bị định vị vệ tinh GPS và cụng nghệ viễn thỏm để lập bản đồ, khoanh vựng cỏc bói đẻ của cỏ rạn: xỏc định diện tớch phõn bố, khụng gian của cỏc bói đẻ, xõy dựng cơ sở dữ liệu tài nguyờn trờn GIS. - Lặn khảo sỏt với thiết bị SCUBA để đỏnh giỏ nhanh hiện trạng của rạn san hụ theo phương phỏp Reefcheck, hệ thống mỏy quay phim, chụp ảnh dưới nước được sử dụng để ghi nhận sự xuất hiện tập trung của cỏc đàn cỏ bố mẹ. - Quy phạm nghiờn cứu xỏc định cỏc bói đẻ của cỏ rạn san hụ phỏng theo Sổ tay Nghiờn cứu và Bảo vệ cỏc bói đẻ của cỏ rạn san hụ của Hội Bảo vệ cỏc Bói đẻ của cỏ rạn san hụ xuất bản năm 2001 tại Hồng Kụng, Trung Quốc [31,48]. 2.2.1.3. Phương pháp điều tra ngư dân - Điều tra khảo sát hiện trạng khai thác nguồn lợi rạn san tại các khu bảo tồn biển (ưu tiên đánh giá việc khai thác đàn bố mẹ trưởng thành trong mùa sinh sản): dựa trên việc phân tích phiếu điều tra tình hình khai thác, sản xuất của ngư dân (Hình 2.4). - Điều tra về hiện trạng các bãi đẻ củarạn san nhằm nghiên cứu các giải pháp quản lý, khai thác bền vững nguồn lợi tự nhiên cho cộng đồng dân cư bằng các phiếu điều tra các nhóm đối tượng có liên quan. 2.2.2. Các phương pháp phân tích mẫu vật và tư liệu trong phòng thí nghiệm - Phõn tớch thành phần loài, phõn bố và độ phủ rạn san hụ và cỏ rạn tại cỏc rạn san hụ tiờu biểu theo S. English et al (1997), cỏc phương phỏp khảo sỏt và thu mẫu đó được UNESCO cụng nhận, xỏc định thành phần loài và sự phõn bố trờn cỏc mặt cắt bằng phương phỏp dừng hỡnh trờn video và dựa vào tài liệu phõn loại san hụ sống của Veron [34]. - Phõn tớch mẫu TC, CB bằng cỏc tài liệu chuyờn sõu đó được ỏp dụng phổ biến trờn thế giới theo Leis J.M (2000), Okiyama (1988) [36,42], sử dụng kớnh hiển vi soi nổi (Hỡnh 2.5) - Phõn tớch thành phần, mật độ của cỏc nhúm đối tượng sinh vật sinh sống trong rạn san hụ (sinh vật phự du, cỏ, rong biê ̉ n va ̀ đô ̣ ng vâ ̣ t đa ́ y ) theo quy phạm điều tra tổng hợp biển của Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Cụng nghệ) ban hành năm 1981 (vựng triều) và của English et al (1997) cho vựng dưới triều [34]. - Phõn tớch mẫu mụi trường nước: đồng thời với quỏ trỡnh thu cỏc mẫu sinh vật, tiến hành đo đạc và thu cỏc mẫu nước để phõn tớch cỏc chỉ tiờu thuỷ lý và thuỷ hoỏ, trong đú: Nhiệt độ nước, độ muối, độ pH, độ trong, ụxy hoà tan (DO) được đo ngay tại hiện trường bằng cỏc mỏy đo nhanh. - Phõn tớch số liệu dũng chảy bằng cỏc phần mềm chuyờn dụng - Mẫu trầm tớch được thợ lặn thu tại hiện trường sau đú được bảo quản và đưa về phũng thớ nghiệm được xử lý và phõn tớch trờn mỏy phõn tớch cấp hạt tự động Analysette 2.0 của FRITSCH (Scanning photo sedimentograph) hoặc phõn tớch bằng phương phỏp pipet. - Sử dụng phương phỏp phõn tớch phương sai ANOVA (Analysis of Variance) để xỏc định sự sai khỏc về biến động mật độ TC, CB giữa cỏc mựa khảo sỏt, giữa cỏc địa điểm rạn và vị trớ rạn san hụ trong cựng một địa điểm nghiờn cứu. [...]... Mạnh Hà (2003), Nguồn giống cỏ rạn san hụ vựng biển khu bảo tồn Hải Võn - Sơn Chà, Bỏo cỏo đề tài “Nghiờn cứu ảnh hưởng của cấu trỳc nền đỏy rạn san hụ và cỏc hỡnh thức khai thỏc hủy diệt lờn cấu trỳc quần xó cỏ rạn san hụ trong khu bảo tồn biển Hải Võn – Sơn Chà, Viện Tài nguyờn và Mụi trường Biển 7 Nguyễn Văn Quõn (2004), Khu hệ cỏ rạn san hụ vựng biển Hải Võn – Sơn Chà, Bỏo cỏo đề tài “Điều tra bổ... gia kết đàn sinh sản gồm: cỏ trớch, cỏ khế, cỏ đự 3.4 Các tác động từ tự nhiên và con ngƣời đến sự tồn tại của các bãi đẻ nhóm RSH Cỏc tỏc động tự nhiờn: Khai thỏc quỏ mức: Hoạt động du lịch biển: Ảnh hưởng của đụ thị húa và cỏc hoạt động ven bờ 3.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý các bãi đẻ của rạn san nhằm phát triển bền vững nguồn lợi RSH Giải phỏp về quy hoạch tổng thể: Giải phỏp về... quả này bào gồm: Phạm vi của miền tớnh (gồm cả độ sõu và địa hỡnh, và bộ thụng số kốm theo (Bảng 3.7) Cỏc kết quả tớnh toỏn mụ phỏng trường thủy động lực, độ muối, nhiệt độ Vị trớ phỏt tỏn ấu trựng: Khu vực quanh đảo Sơn Chà 3.3.3.2 Ảnh hưởng của các điều kiện thủy động lực đến bãi giống của RSH ở vùng biển Hải Vân- Sơn Chà Vựng biển Hải Võn- Sơn Chà vựng biển thoỏng (vựng biển cú khả năng trao... Thực vật phự du vựng biển Sơn Chà Hải Võn, Bỏo cỏo đề tài “Khoanh vựng cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ một số khu bảo tồn biển Việt Nam”, Viện tài nguyờn và mụi trường biển 17 Đàm Đức Tiến (2004), Quần xó rong cỏ biển vựng biển Hải Võn – Sơn Chà, Bỏo cỏo đề tài “Điều tra bổ sung và lập luận cứ khoa học kỹ thuật thiết lập khu bảo tồn biển Hải Võn – Sơn Chà ,Viện tài nguyờn và Mụi trường Biển 18 Nguyễn Văn... làm 2 giai đoạn: 1- các thể trưởng thành tập trung thành đàn đông tới hàng trăm thể và bơi lội trên bề mặt của rạn với vận tốc bình thường; 2 – các thể cái tăng tốc rất nhanh và vọt lên gần mặt nước để đẻ trứng, theo sau là rất nhiều các thể đực làm nhiệm vụ thụ tinh cho trứng tức thì sau khi trứng giải phóng ra môi trường Sau khi kết thúc hoạt động đẻ trứng, cái trở lại xuống đáy... tán ấu trùng ở vùng biển Hải Vân- Sơn Chà bằng mô hình Vựng ven biển Hải Võn – Sơn Chà vựng biển thoỏng nờn ở đõy diễn ra sự phỏt tỏn mạnh mẽ ấu trựng từ nguồn ở khu vực rạn san hụ Cỏc kết quả tớnh toỏn từ mụ hỡnh cho thấy: Trong mựa khụ (giú Đụng Bắc): xu hướng phỏt tỏn ấu trựng cỏ mạnh mẽ từ vựng ven biển Hải Võn – Sơn Chà về phớa Đụng nam - Nam ( tập trung nhiều ở khu vực đảo Lý Sơn, Quảng Ngói,... động của điều kiện vật lý thủy văn tới việc hỡnh thành cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ, nhúm tỏc giả đó sử dụng mụ hỡnh toỏn học để mụ phỏng đặc điểm thủy động lực và lan truyền ấu trựng ở khu vực trong mựa giú đụng bắc và mựa giú tõy nam CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố tự nhiên và môi trƣờng liên quan đến việc hình thành nên các bãi đẻ của nhóm RSH 3.1.1 Các quần xã san Đó... trong phạm vi hai khu bảo tồn về cơ bản là thuận lợi cho đời sống của san hụ và cỏc quần xó sinh vật sống kốm: nhiệt độ, độ muối cao và ổn định, hàm lượng ụ xy hũa tan phự hợp và độ trong lớn so với cỏc vựng RSH ven bờ khỏc của Việt Nam 3.2 Tập tính sinh học sinh sản của các nhóm RSH tại các bãi đẻ 3.2.1 Cấu trúc quần xã rạn san khu vực nghiên cứu  Thành phần loài: tổng hợp cỏc tư liệu từ cỏc... chí khoanh vùng các bãi đẻ của RSH Tiờu chớ để xỏc định bói đẻ của cỏ RSH trong phạm vi của một KBT đó được Colin và cs (2001) đề xuất và được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với điều kiện thực tế ở khu vực nghiờn cứu: Do cỏc cơ sở khoa học phục vụ cho khoanh vựng cỏc bói đẻ của cỏ RSH phần lớn đó được mụ tả ở cỏc phần trờn, dưới đõy là cỏc số liệu minh họa về TC, CB tại KBTB Hải Võn – Sơn Chà và sự... khu bảo tồn biển Hải Võn – Sơn Chà , Viện tài nguyờn và Mụi trường Biển 8 Nguyễn Văn Quõn (2010), “Nguồn lợi cỏ rạn san hụ vựng biển Hải Võn - Sơn Chà, Thừa Thiờn Huế , Tuyển tập Tài nguyờn và Mụi trường Biển, NXB KHTN & CN, tập XIV 9 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thủy sinh học, NXB KHTN & CN, Hà nội, tr 614 10 Thủ tướng Chớnh Phủ (2008), Quy chế quản lý cỏc khu bảo tồn biển Việt Nam . Xác định các bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô vùng biển Sơn Chà - Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên Huế Đặng Đỗ Hùng Việt Trường. của các nhóm cá rạn san hô tại các bãi đẻ - nhân tố đóng vai trò quyết định đến sự duy trì các bãi đẻ và bổ sung nguồn ấu trùng cho các rạn san hô lân

Ngày đăng: 10/02/2014, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w