Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
467,67 KB
Nội dung
Xác định bãi đẻ nhóm cá rạn san hô vùng biển Sơn Chà - Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên Huế Đặng Đỗ Hùng Việt Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Quân Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Khái quát yếu tố tự nhiên môi trường : thị sinh học , địa hình đáy, trạng rạn san hô , rong biể n , đô ̣ng vâ ̣t đáy , dòng chảy, nhiệt độ nước biển, độ muối, độ suốt, mùa vụ,… có liên quan đến hình thành bãi đẻ cá rạn san hô (RSH) Nghiên cứu tập tính sinh học sinh sản nhóm cá rạn san hô bãi đẻ - nhân tố đóng vai trò định đến trì bãi đẻ bổ sung nguồn ấu trùng cho rạn san hô lân cận Nghiên cứu tác nhân người tự nhiên gây tác động tiêu cực đến tồn bãi đẻ thông qua việc phân tích hoạt động khai thác đánh bắt bãi đẻ yếu tố môi trường tự nhiên gây bất lợi đến hình thành bãi đẻ Đề xuất số giải pháp quản lý bãi đẻ cá rạn san hô nhằm phát triển bền vững nguồn lợi cá RSH Keywords: Sinh thái học; Sinh thái học biển; Bãi đẻ; Cá rạn san hô; Biển Sơn Chà Content MỞ ĐẦU Việt Nam cú khoảng 1.300 km2 rạn san hụ phõn bố rộng rói từ Bắc tới Nam, với diện tớch lớn tớnh đa dạng sinh học cao miền Trung miền Nam Cỏc nghiờn cứu Việt Nam san hụ ghi nhận gần 400 loài san hụ tạo rạn vựng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận Cụn Đảo, nơi cú 300 loài [22] Với đặc điểm địa lý nằm liền kề tam giỏc trung tõm đa dạng sinh học san hụ giới (Philippin, Inđụnờxia, Đụng Timo, Malaixia, Papua New Guinea, đảo Solomon) Việt Nam cú tới 90% số loài san hụ cứng thuộc vựng Ấn Độ-Thỏi Bỡnh Dương khu vực cú nhiều loài san hụ mềm thuộc giống Alcyonaria vựng Tõy Ấn Độ-Thỏi Bỡnh Dương Theo cỏc nhà khoa học, với số loài san hụ phỏt hiện, cú thể khẳng định nhúm cỏc loài san hụ Việt Nam vào loại đa dạng giới [22] Sự đa dạng cấu trỳc RSH cỏc tiểu sinh cảnh san hụ tạo chớnh yếu tố chi phối tớnh đa dạng nhúm cỏ RSH sống vựng biển Ở Việt Nam, cỏ khai thỏc từ cỏc RSH ven bờ quanh cỏc đảo cú san hụ phõn bố khụng cung cấp nguồn thực phẩm chỗ cho địa phương mà cũn phục vụ cho việc xuất cỏ rạn tươi sống (cỏ mỳ, cỏ hồng, cỏ kẽm) nuụi làm cảnh (cỏ bướm, cỏ thia, cỏ thần tiờn) Một số trung tõm khai thỏc cỏ RSH nước ta tập trung cỏc vựng rạn thuộc Cụ Tụ, Cỏt Bà, Bạch Long Vỹ, Sơn Chà (phớa bắc) Nha Trang, Cà Nỏ, Trường Sa, Phỳ Quốc phớa Nam, gúp phần đỏng kể cho cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo cỏc địa phương cú RSH phỏt triển [4] Hiện tỡnh trạng khai thỏc quỏ mức, quản lý yếu kộm dẫn đến nguồn lợi cỏ RSH bị cạn kiệt suy giảm nhanh chúng hầu hết cỏc rạn Nguyờn nhõn phần thiếu cỏc thụng tin cần thiết trạng khả khai thỏc nguồn lợi cỏ rạn người dõn nhà quản lý (luụn cho nguồn lợi hải sản vụ tận) Trước tỡnh hỡnh trờn, việc thiết lập hệ thống cỏc khu BTB xem cụng cụ đảm bảo cho phục hồi, tỏi tạo sử dụng lõu bền nguồn lợi hải sản đú nhúm cỏ RSH xem đối tượng quan trọng cần bảo vệ Để quản lý cú hiệu cỏc khu bảo tồn thỡ cụng việc nghiờn cứu cỏc sở khoa học phục vụ cho quản lý quan trọng Cỏc nghiờn cứu đa dạng sinh học, liờn kết sinh thỏi hệ sinh thỏi rạn san hụ, đặc biệt cỏc đặc điểm đặc trưng hỡnh thành nờn cỏc bói giống, bói đẻ cỏ cỏc loài thủy hải sản gúp phần thiết thực cho cỏc bước phõn vựng khu bảo tồn ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý phự hợp Những hiểu biết cỏc giai đoạn phỏt triển đầu tiờn (ấu trựng) chu kỳ sống cỏc loài động vật sống kốm trờn RSH khu vực phõn bố tập trung chỳng cung cấp tài liệu cho việc quy hoạch bảo vệ nguồn lợi Trong cỏ xem nhúm động vật cú xương sống đạt đa dạng sinh học cao HST RSH, nghiờn cứu trứng cỏ, cỏ bột cũn cú thể tỡm qui luật sinh trưởng, tỷ lệ chết dự bỏo trữ lượng nguồn lợi sản lượng khai thỏc Rất tiếc Việt Nam cú ớt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu vấn đề đặc biệt chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu bói đẻ, bói giống nhúm cỏ sống HST RSH Do đú cần phải tổ chức nghiờn cứu để xỏc định cỏc bói đẻ nhúm cỏ RSH, trước hết phạm vi cỏc KBTB để cú thể tổ chức khoanh vựng quản lý nhằm bảo tồn hiệu nguồn lợi tự nhiờn trước cỏc tỏc động tự nhiờn người Nội dung luận văn hợp phần quan trọng kết đề tài cấp Viện khoa học Cụng nghệ Việt Nam “Khoanh vựng cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ số khu bảo tồn biển Việt Nam”thực vựng biển HẢI VÂN - SƠN CHÀ vịnh Nha Trang năm (2009, 2010) TS Nguyễn Văn Quõn làm chủ nhiệm Trờn nguồn tư liệu thu thập từ việc tham gia cỏc hoạt động đề tài này, chỳng tụi xỏc định tờn cho Luận văn Thạc sĩ Sinh học cú tiờu để “Xỏc định cỏc bói đẻ nhúm cỏ rạn san hụ vựng biển Sơn Chà – Hải Võn” Mục tiờu nghiờn cứu xỏc định cỏc bói đẻ nhúm cỏ rạn san hụ phạm vi khu bảo tồn biển Hải Võn – Sơn Chà tỉnh Thừa Thiờn Huế đề xuất số giải phỏp quản lý cỏc bói đẻ nhúm cỏ RSH, nhằm trỡ phỏt triển bền vững nguồn lợi tự nhiờn khu bảo tồn biển Luận văn cung cấp số liệu mới, đầu tiờn trứng cỏ - cỏ bột, phỏt tỏn ấu trựng cỏ khoanh vựng cỏc bói đẻ nhúm cỏ rạn san hụ vựng biển Hải Võn – Sơn Chà núi riờng Việt Nam núi chung CHƢƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò nghiên cứu giai đoạn đầu vòng đời cá biển 1.1.1 Khái niệm giai đoạn đầu Giai đoạn đầu (early life history) vũng đời cỏ biển bao gồm giai đoạn trứng cỏ ấu trựng cỏ (fish eggs and larvae), giai đoạn sống trụi tầng nước phận lớn sinh vật (Plankton) [9] Một số đặc điểm hỡnh thỏi học cỏ bột 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu giai đoạn trứng cá, cá bột Sự xuất TCCB cú quan hệ khăng khớt với đàn cỏ bố mẹ, vỡ điều tra nghiờn cứu TCCB chủ yếu giai đoạn biến thỏi đầu tiờn chỳng nhằm: - Xỏc định cỏc bói cỏ đẻ, vị trớ cỏc đàn cỏ đẻ, thời kỳ đẻ trứng cỏc loài cỏ cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng chỳng Cung cấp cỏc số liệu giỳp cho việc xỏc định vụ, khoanh vựng bói đẻ từ đú lờn phương ỏn để bảo vệ chỳng - Đề xuất ý kiến giỳp cho việc khai thỏc cú kế hoạch tỡm hiểu cỏc loài cú thể dưỡng được, làm tăng nguồn lợi thủy sản - Qua điều tra nghiờn cứu (tớch lũy tài liệu) cú thể viết tài liệu khoa học sinh thỏi, sinh lý phõn loại học, đẩy mạnh việc nghiờn cứu sau [54] 1.2.Tình hình nghiên cứu bãi đẻ nhóm cá rạn san hô giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Cỏc bói đẻ cỏ hỡnh thành loài hay tập hợp cỏc loài cỏ rạn san hụ tập trung sinh sản với số lượng lớn thời điểm địa điểm định nhằm gia tăng hiệu sinh sản chỳng Những khu vực này, hay cũn gọi bói đẻ (Fish Spawning Aggregation Site, FSAS) cú thể tồn nhiều năm [49] Rất nhiều bói đẻ điểm đến cỏc loài cỏ di cư từ cỏc rạn san hụ lõn cận khoảng cỏch xa tới hàng km sinh sản Trứng ấu trựng từ cỏc bói đẻ theo dũng chảy nước cú thể mang xa trước lắng xuống cỏc rạn san hụ, kết thỳc giai đoạn sống trụi để sinh trưởng phỏt triển tới giai đoạn trưởng thành [41] Tập tớnh khiến cho tồn cỏc quần thể cỏ rạn san hụ cú phụ thuộc lớn vào trạng cỏc bói đẻ nguy khai thỏc quỏ mức cỏc bói đẻ tập trung cao Những nghiờn cứu ban đầu bói đẻ cỏ rạn san hụ thực năm 1970 vựng biển Bahamas, Cu Ba; khu vực trung tõm chõu Mỹ La tinh Smith (1972) cụng bố bỏo cỏo chi tiết ban đầu việc hỡnh thành cỏc bói đẻ nhúm cỏ mỳ tổ ong với tăng cỏch đột biến số lượng cỏ thể khu vực sườn dốc rạn san hụ thời điểm trước sau thời điểm trăng trũn để tiến hành sinh sản [51] Ở khu vực Đụng Nam Á, cỏc nghiờn cứu bói đẻ cỏ rạn san hụ cũn chưa quan tõm đỳng mức, đõy khu vực xem nguồn cung cấp cỏ rạn tươi sống lớn giới Cỏc nghiờn cứu điển hỡnh tiến hành Vườn Quốc gia Komodo (Inđụnờxia) vựng biển phớa Bắc đảo Palawan (Philippine) cho cỏc kết tương tự việc hỡnh thành cỏc bói đẻ nhúm cỏ rạn san hụ (thường cú tập hợp đa loài) cú thể diễn quanh năm đạt đỉnh điểm vào cỏc thỏng 4-thỏng hàng năm sườn dốc rạn vào cỏc tuần trước sau thời điểm trăng trũn [44] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Phần lớn nghiên cứu cá rạn san hô biển Việt Nam bước đầu nghiên cứu thành phần loài phân bố, số công trình có nghiên cứu chuyên sâu cấu trúc quần xã Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu tác giả: Trần Nho Xy Nguyễn Nhật Thi (1965); Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Văn Long (1975,1994); Nguyễn Văn Quân Winterbottom (1997), Nguyễn Nhật Thi (1998), Nguyễn Văn Quân Keiichi Matsuura (2000), Nguyễn Hữu Phụng nnk (2001), Nguyễn Văn Quân (2003, 2005), Nguyễn Nhật Thi Nguyễn Văn Quân (2004), Nguyễn Văn Quân, Đỗ Văn Khương Lại Duy Phương (2005), Nguyễn Văn Quân Nguyễn Nhật Thi (2006) Cỏc nghiờn cứu TCCB, cỏc bói đẻ bói giống cỏ biển núi chung thường tập trung vào hệ sinh thỏi ven bờ chủ yếu: hệ sinh thỏi cửa sụng, hệ sinh thỏi rừng ngập mặn, hệ sinh thỏi đầm phỏ hệ sinh thỏi thảm cỏ biển Trong cỏc năm 1959 – 1965 Viện Nghiờn cứu biển Hải Phũng (nay Viện tài nguyờn Mụi trường Biển) trờn sở hợp tỏc với Viện Hải dương học Thanh Đảo Sở Thủy sản Quảng Chõu (Trung Quốc) tiến hành khảo sỏt TC, CB vịnh Bắc Bộ Đó nghiờn cứu thành phần nguồn giống 73 họ cỏ, vụ xuất hiện, đẻ, bói đẻ phõn bố chỳng vịnh Bắc Bộ [26] Năm 1984 Luận ỏn Tiến sĩ, Nguyễn Hữu Phụng nghiờn cứu sõu hỡnh thỏi phõn loại, đặc điểm sinh học, thời kỳ đẻ trứng phõn bố cỏ bột họ cỏ mối (Synodontidae) vịnh Bắc Bộ [3] Nghiờn cứu TCCB vựng cửa sụng ven biển Quảng Ninh – Hải Phũng thực Viện Nghiờn cứu Biển cỏc năm 1971-1973 cho thấy vựng biển bói đẻ khỏ nhiều loài cỏ xỏc định vụ cỏc loài cỏ nguồn giống đối tượng khai thỏc vựng ven bờ cỏc đối tượng cú thể trở thành giống nuụi cỏc đầm nước lợ ven biển [2] Hơn bước đầu thấy liờn quan số lượng cỏ bột với cỏc điều kiện mụi trường thủy húa nhiệt độ, độ muối dũng hải lưu Hầu hết cỏc nghiờn cứu đề cập đến biến động nguồn giống tụm cỏ xung quanh cỏc hệ sinh thỏi HST rừng ngập mặn HST thảm cỏ biển đỏnh giỏ vai trũ cỏc hệ sinh thỏi nơi ương nuụi nguồn giống cho cỏc loài thủy, hải sản [14,18] Như cú thể thấy nhu cầu cần thiết việc nghiờn cứu cỏ rạn san hụ cần ưu tiờn nghiờn cứu bói đẻ chỳng, gúp phần hoàn thiện sở khoa học cho tiờu việc lựa chọn vị trớ cỏc khu bảo tồn biển Việt Nam Mặt khỏc, cỏc kết nghiờn cứu bói đẻ cỏ rạn san hụ cú gúp thiết thực ban quản lý cỏc khu bảo tồn việc đề cỏc biện phỏp quản lý cỏc bói đẻ hữu hiệu, với mục tiờu nõng cao khả tỏi tạo nguồn lợi tự nhiờn khu bảo tồn biển 1.3 Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trƣờng khu vực nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý Khu vực Hải Võn – Sơn Chà nằm cỏch thành phố Huế khoảng 70 km phớa Đụng – Nam, cỏch Thành phố Đà Nẵng khoảng 45 km hướng Bắc (Hỡnh 1.4) Toạ độ địa lý: 16o10‟16 – 16o23‟36 Vĩ độ Bắc, 108o54‟22 – 108o12‟36 kinh độ Đụng Cảnh quan thiờn nhiờn khu vực Lăng Cụ-Hải Võn-Sơn Chà đẹp, cú vị trớ địa lý thuận lợi trờn hành trỡnh Di sản miền Trung với Phong Nha-Kẻ Bàng cố đụ Huế phớa Bắc, Hội An Mỹ Sơn phớa Nam Lăng Cụ nơi xuất phỏt lý tưởng cho cỏc chuyến du lịch sinh thỏi với phong cảnh khỏc thăm Vườn Quốc gia Bạch Mó, đốo Hải Võn, du lịch biển đảo Đầm Lập An ằm địa phận Lăng Cụ di sản độc đỏo địa chất 1.3.2 Đặc điểm địa hình, địa chất khu vực - Đặc điểm địa hỡnh: khu vực nghiờn cứu thuộc vựng nỳi thấp, nỳi trung bỡnh phận đõm ngang biển dóy Trường Sơn chạy theo hướng Đụng Tõy, phõn chia ranh giới Nam Bắc hai tỉnh Thừa Thiờn Huế thành phố Đà Nẵng Địa hỡnh khu vực hiểm trở, dốc lớn Bờ biển phần lớn bờ đỏ độ dốc lớn, nhiều nơi vỏch dốc đứng cắm xuống biển (mặt bắc đụng đảo Sơn Chà) Vựng đỏy biển ven bờ phạm vi độ sõu 10-15m cỏch bờ 60-120m, chất đỏy đỏ gốc trờn cú san hụ phỏt triển thành rạn san hụ, đỏy cỏt cỏt bựn [27] Theo định Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt ngày 26/5/2010, tổng diện tớch KBTB dự kiến 17,039 đú 7,626 diện tớch mặt biển [11] - Đặc điểm địa chất: Khu vực nghiờn cứu nằm phức hệ Hải Võn Huỳnh Trung xỏc lập (1981), đỏ lộ dạng Batolit khu vực nỳi Bạch Mó, Động Mang Chan, Đốo Hải Võn, Bỡnh Điền Khối xõm nhập phức hệ Hải Võn cú thành phần khỏ đồng nhất: thành phần thạch học chủ yếu gồm Granit, Granitbiotit, Granit mica pocfia - Đặc điểm thổ nhƣỡng: phạm vi nghiờn cứu, chủ yếu loại đất đỏ vàng trờn đỏ Granit (Fa), đất cú tầng dày khỏ Độ chua đất khỏ cao (pH kcl = 4,7-5,0), hàm lượng mựn đất khỏ cao (2,5 – 3,0%) [27] 1.3.3 Khí hậu 1.3.3.1 Chế độ nắng nhiệt độ khụng khớ Vựng Hải Võn – Sơn Chà cú đến 1900 – 2000 nắng năm (Hỡnh 1.5) Trong đú vào đụng trung bỡnh khoảng 100 – 110 giờ, hố khoảng 170 – 240 Cao vào thỏng – Nhiệt độ trung bỡnh khụng khớ khoảng 25oC, cao vào hố: 26 – 29oC, cao cú thể lờn đến 40 oC ngày giú Lào thổi thấp vào đụng: 18 – 21oC, thấp cú thể xuống tới oC vào đợt giú đụng bắc mạnh thỏng 01[27] 1.3.2.2 Chế độ mưa độ ẩm Mựa mưa chớnh xảy vào thỏng – 12 hàng năm (Hỡnh 1.6) Vựng Hải Võn – Sơn Chà nằm gần tõm mưa Bạch Mó tõm mưa cú lượng mưa lớn Việt Nam, trung bỡnh năm đạt tới 2744 mm, trung bỡnh nước khoảng 1900 mm Biến trỡnh mưa năm 2007 thể trờn hỡnh 1.6 1.3.2.3 Chế độ giú Mựa hố, khu vực ven bờ xuất giú đụng yếu với tốc độ trung bỡnh khoảng 1,0 – 1,5 m/s, đú vựng khơi giú hướng tõy – nam chiếm ưu (56%), tốc độ giú cao hơn, 1,0 – 1,7 m/s chiếm 50% Trong bóo tốc độ giú cú thể lờn tới 40 m/s Mựa đụng, giú bắc tõy - bắc cú tần suất chiếm khoảng 30% với tốc độ trung bỡnh khoảng 1,6 – 3,0 m/s, đợt giỏ mạnh tốc độ cú thể lờn tới 17 – 18 m/s [27] 1.3.4 Thuỷ, hải văn 1.3.4.1 Thủy văn Phần lục địa vựng nghiờn cứu chủ yếu đồi nỳi, độ dốc lớn bị chia cắt mạnh cỏc thung lũng, tạo thành cỏc khe, lạch nhỏ Húi Dừa, Húi Mớt đổ vào vụng An Cư (Lăng Cụ) thoỏt biển, khụng cú cỏc sụng, hồ để lưu trữ nước Vỡ dự nằm vựng tõm mưa Bạch Mó lượng nước trờn bề mặt khỏ nghốo, lượng nước ngầm cũn chưa điều tra chủ yếu đủ dựng cho sinh hoạt trỡ hệ thực vật trờn đất liền [22] 1.3.4.2 Hải văn Vựng biển Thừa Thiờn Huế biển nụng, hở nhỡn biển Đụng vỡ chịu chi phối cỏc yếu tố biển khơi địa hỡnh vựng nước nụng ven bờ, đặc biệt đõm ngang dóy nỳi Hải Võn tạo đặc điểm đặc trưng khu vực nghiờn cứu [27] 1.3.4.3 Chế độ thủy húa Nhiệt độ nƣớc biển Nhiệt độ nước biển biến đổi theo Vào khụ (mựa xuõn – hố) nhiệt độ nước biển vựng nghiờn cứu khỏ cao, giỏ trị trung bỡnh dao động khoảng 26,9 – 30,7oC, tầng mặt cao tầng đỏy chịu tỏc động xạ mặt trời, cú thể xảy tượng phõn tầng nhiệt độ yếu, chờnh hai tầng khoảng 1, – 2,5 oC Vào mưa (mựa thu – đụng), nhiệt độ nước giảm xuống cũn khoảng 24,0 – 25,0oC, chờnh lệch nhiệt độ hai tầng cao đạt 1,7oC Độ muối Vựng biển Hải Võn – Sơn Chà đầm An Cư tiếp giỏp trực tiếp với biển, khụng cú cỏc sụng suối lớn đổ vào nờn khụng bị ảnh hưởng lõu dài khối nước lục địa nờn độ muối luụn cao ổn định, dao động khoảng 31,2 – 33,5%o Trong ngày mưa lũ độ muối đầm An Cư cú thể xuống thấp tới 25%o tầng mặt tầng đỏy đạt khoảng 30%o Độ đục nƣớc biển Độ đục nước thụng số quan trọng ảnh hưởng đến quang hợp thực vật biển rong, tảo cỏ biển Khu vực Hải Võn – Sơn Chà cú độ đục thấp, dao động khoảng 4,0 – 11,0 mg/l vào khụ 1,5 – 5,0 mg/l vào mưa Độ đục đầm An Cư cao cỏc vựng khỏc phớa biển Với độ đục thuận lợi cho cỏc loài thực vật biển phỏt triển pH nƣớc biển pH nước biển vựng Hải Võn – Sơn Chà khỏ ổn định, dao động khoảng 7,8 đến 8,5 Mựa khụ giỏ trị pH dao động ớt hơn, 7,96 – 8,04, mưa dao động nhiều hơn, 7,8 – 8,5, đặc biệt dao động tầng mặt tầng đỏy mưa, 0,7 Điều cú thể ảnh hưởng mưa lũ CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, thời gian phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiờn cứu bao gồm: - Cỏc yếu tố tự nhiờn mụi trường như: thị sinh học, địa hỡnh đỏy, trạng rạn san hụ, rong biể n , đô ̣ng vâ ̣t đáy , dũng chảy, nhiệt độ nước biển, độ muối, độ suốt, vụ,…cú liờn quan đến hỡnh thành cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ Phạm vi nghiờn cứu: cỏc vựng rạn san hụ lựa chọn: 13 rạn san hụ KBTB Hải Võn - Sơn Chà Độ sõu khảo sỏt từ – 25 m nước đến hết phần sườn dốc rạn (Hỡnh 2.1) Thời gian nghiờn cứu:(2009-2012) Thực chuyến khảo sỏt vào thỏng 5/2009 đại diện cho khụ,thỏng 10/2009 đại diện cho mưavà thỏng 04/2010 đại diện cho chuyển tiếp 2.2 Phƣơng pháp thu mẫu phân tích mẫu 2.2.1 Điều tra khảo sát thực địa 2.2.1.1 Công tác chuẩn bị + Mẫu địa hỡnh đỏy: đất, trầm tớch (gồm cỏc thụng số học, khoỏng vật) nhằm cú sở đỏnh giỏ cỏc yếu tố cấu thành đỏy cỏc bói đẻ + Mẫu sinh vật: gồm cỏc mẫu sở nguồn thức ăn cho ấu trựng cỏ rạn san hụ cỏc bói đẻ (thực vật phự du, động vật phự du) Cỏc mẫu san hụ nhằm đỏnh giỏ trạng ổ sinh thỏi (habitat) nhúm cỏ bố mẹ non bói đẻ cỏc vựng rạn lõn cận + Mẫu TC CB: thực thu cỏc điểm tiềm cỏc bói đẻ cỏc vựng rạn san hụ lõn cận Đõy thị mang tớnh chất định lượng quan trọng để xỏc định cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ Mẫu TC CB thu phương phỏp kộo lưới theo tàu bẫy đốn trờn rạn san hụ vào buổi tối thợ lặn thu lưới kộo trực tiếp trờn rạn san hụ Cỏc phương phỏp thu mẫu TC CB theo sổ tay nghiờn cứu TC, CB Leis J.M, 2000 [36] + Mẫu cỏ trưởng thành: thu cú lựa chọn trờn rạn san hụ cỏc điểm tiềm cỏc bói đẻ cỏ để xỏc định chớn muồi tuyến sinh dục, nhờ đú xỏc định thời điểm vụ sinh sản cỏ san hụ + Mẫu nước: gồm cỏc thụng số đo nhanh như: nhiệt độ, độ muối, ễ xy hũa tan (DO), pH, độ đo mỏy đo nhanh TOA + Cỏc yếu tố dũng chảy: đo cỏc địa điểm cú tiềm cỏc bói đẻ khu vực rạn san hụ lõn cận Mục tiờu nhằm xỏc định ảnh hưởng dũng chảy đến tập trung cỏ bố mẹ cỏc bói đẻ vai trũ việc vận chuyển TC ấu trựng CB tới cỏc vựng nước lõn cận 2.2.1.2 Phương pháp thu mẫu biển Một số kỹ thuật thu thập mẫu vật tư liệu thực địa (Hình 2.3): - Đo nhanh, thu mẫu, bảo quản, phõn tớch theo QA/QC quy phạm liờn ngành nghiờn cứu biển thuộc Sổ tay nghiờn cứu biển, 1981 - Sử dụng thiết bị định vị vệ tinh GPS cụng nghệ viễn để lập đồ, khoanh vựng cỏc bói đẻ cỏ rạn: xỏc định diện tớch phõn bố, khụng gian cỏc bói đẻ, xõy dựng sở liệu tài nguyờn trờn GIS - Lặn khảo sỏt với thiết bị SCUBA để đỏnh giỏ nhanh trạng rạn san hụ theo phương phỏp Reefcheck, hệ thống mỏy quay phim, chụp ảnh nước sử dụng để ghi nhận xuất tập trung cỏc đàn cỏ bố mẹ - Quy phạm nghiờn cứu xỏc định cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ theo Sổ tay Nghiờn cứu Bảo vệ cỏc bói đẻ cỏ rạn san hụ Hội Bảo vệ cỏc Bói đẻ cỏ rạn san hụ xuất năm 2001 Hồng Kụng, Trung Quốc [31,48] 2.2.1.3 Phương pháp điều tra ngư dân - Điều tra khảo sát trạng khai thác nguồn lợi cá rạn san hô khu bảo tồn biển (ưu tiên đánh giá việc khai thác đàn cá bố mẹ trưởng thành mùa sinh sản): dựa việc phân tích phiếu điều tra tình hình khai thác, sản xuất ngư dân (Hình 2.4) - Điều tra trạng bãi đẻ cá rạn san hô nhằm nghiên cứu giải pháp quản lý, khai thác bền vững nguồn lợi tự nhiên cho cộng đồng dân cư phiếu điều tra nhóm đối tượng có liên quan 2.2.2 Các phương pháp phân tích mẫu vật tư liệu phòng thí nghiệm Phõn tớch thành phần loài, phõn bố độ phủ rạn san hụ cỏ rạn cỏc rạn san - hụ tiờu biểu theo S English et al (1997), cỏc phương phỏp khảo sỏt thu mẫu UNESCO cụng nhận, xỏc định thành phần loài phõn bố trờn cỏc mặt cắt phương phỏp dừng hỡnh trờn video dựa vào tài liệu phõn loại san hụ sống Veron [34] Phõn tớch mẫu TC, CB cỏc tài liệu chuyờn sõu ỏp dụng phổ biến - trờn giới theo Leis J.M (2000), Okiyama (1988) [36,42], sử dụng kớnh hiển vi soi (Hỡnh 2.5) - Phõn tớch thành phần, mật độ cỏc nhúm đối tượng sinh vật sinh sống rạn san hụ (sinh vật phự du, cỏ, rong biể n và đô ̣ng vâ ̣t đáy ) theo quy phạm điều tra tổng hợp biển Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (nay Bộ Khoa học Cụng nghệ) ban hành năm 1981 (vựng triều) English et al (1997) cho vựng triều [34] - Phõn tớch mẫu mụi trường nước: đồng thời với quỏ trỡnh thu cỏc mẫu sinh vật, tiến hành đo đạc thu cỏc mẫu nước để phõn tớch cỏc tiờu thuỷ lý thuỷ hoỏ, đú: Nhiệt độ nước, độ muối, độ pH, độ trong, ụxy hoà tan (DO) đo trường cỏc mỏy đo nhanh - Phõn tớch số liệu dũng chảy cỏc phần mềm chuyờn dụng - Mẫu trầm tớch thợ lặn thu trường sau đú bảo quản đưa phũng thớ nghiệm xử lý phõn tớch trờn mỏy phõn tớch cấp hạt tự động Analysette 2.0 FRITSCH (Scanning photo sedimentograph) phõn tớch phương phỏp pipet - Sử dụng phương phỏp phõn tớch phương sai ANOVA (Analysis of Variance) để xỏc định sai khỏc biến động mật độ TC, CB cỏc khảo sỏt, cỏc địa điểm rạn vị trớ rạn san hụ cựng địa điểm nghiờn cứu 3.1.4 Quần xã động vật phù du Kết mẫu thu trờn 10 MC cỏc đợt khảo sỏt từ 2009-2010 vựng nước Sơn Chà cho thấy thành phần loài ĐVPD gồm 55 loài nhúm ấu trựng cỏc loại khỏc thuộc 32 giống, 24 họ, ngành Số loài thu thấp số loài thu trờn toàn vựng biển Hải Võn – Sơn Chà cỏc đợt khảo sỏt năm 2003 gồm 74 loài thuộc 39 giống, 34 họ, 10 bộ, ngành 10 nhúm thuộc ấu trựng tụm, cua, thõn mềm, da gai, san hụ giỏp xỏc đỏy Cú thể thấy quần xó ĐVPD vựng biển cũn thể đa dạng cỏc nhúm sinh thỏi Đú cỏc nhúm sau: 3.1.5 Quần xã động vật đáy Vựng biển Hải Võn - Sơn Chà đã thố ng k được 105 loài, 42 họ, 13 lớp, ngành Động vật đỏy, đú phong phỳ Ngành Chõn khớp với 34 loài, chiếm đến 32,7% tổng số loài Tiếp đến ngành Giun đốt ngành Thõn mềm cú 28 loài, chiếm 26,9%; Ngành Da gai cú 12 loài, chiếm 11,4% Hai ngành Giun dẹp Xoang tràng cú loài Qua cỏc số liệu trờn thấy rằng, thành phần loài khu hệ động vật đỏy rạn san hụ điều tra khỏ đầy đủ, kể số nhúm thuộc ngành Chõn khớp Điều nhờ cỏc rạn đỏ san hụ đõy phõn bố khỏ rộng rói vựng triều triều, việc quan sỏt, phỏt dễ dàng Cỏc yếu tố mụi trường nước:như trỡnh bày phần trước, cỏc yếu tố thủy lý thủy húa nước biển phạm vi hai khu bảo tồn thuận lợi cho đời sống san hụ cỏc quần xó sinh vật sống kốm: nhiệt độ, độ muối cao ổn định, hàm lượng ụ xy hũa tan phự hợp độ lớn so với cỏc vựng RSH ven bờ khỏc Việt Nam 3.2 Tập tính sinh học sinh sản nhóm cá RSH bãi đẻ 3.2.1 Cấu trúc quần xã cá rạn san hô khu vực nghiên cứu Thành phần loài: tổng hợp cỏc tư liệu từ cỏc đề tài thực khu vực nghiờn cứu số liệu điều tra đề tài cỏc năm 2009 – 2010 phỏt tổng số 191 loài cỏ thuộc 78 giống, 34 họ cú khu vực (Nguyễn Văn Quõn, 2010) (70 loài cú mẫu tiờu bản, 60 loài cú ảnh chụp nước, cỏc loài cũn lại thuộc nhúm dễ nhận dạng phõn tớch nước) [8] Cỏc họ cú số lượng loài lớn 10 tập trung cỏc họ cỏ rạn san hụ điển hỡnh khu hệ cỏ rạn san hụ biển nhiệt đới xếp theo thứ tự là: Họ cỏ Thia Pomacentridae cú 44 loài, Bàng chài Labridae (21), cỏ Bướm Chaetodontidae (17), cỏc họ cỏ Mỳ Serranidae, cỏ mú Scaridae, cỏ Đuụi gai Acanthuridae họ cú 11 loài, cỏc họ cỏ dỡa Siganidae cỏ sơn đỏ Holocentridae cú loài, cỏc họ cỏ phốn Mullidae, cỏ lượng Nemipteridae cú loài, cỏ kẽm Haemulidae cú loài Cỏc họ cũn lại cú số lượng loài từ - (Bảng 3.4) 3.2.2 Tập tính kết đàn đàn cá bố mẹ trình tham gia sinh sản + Cá đuôi gai Acanthurus nigrofuscus (Forsskal, 1775) (Hình 3.4, 3.5): quan sát vào tháng 6/2009 (mùa khô) MC số IX (Sủng rong câu) vùng biển Hải Vân - Sơn Chà Thời gian quan sát kết đàn loài diễn vào thời điểm triều lên (10:00 – 10:30) vùng mặt rạn có độ sâu 3,5m nước đáy san hô cành có xen với rong biển Quá trình kết đàn tham gia vào hoạt động sinh sản chia làm giai đoạn: 1- cá thể cá trưởng thành tập trung thành đàn đông tới hàng trăm cá thể bơi lội bề mặt rạn với vận tốc bình thường; – cá thể tăng tốc nhanh vọt lên gần mặt nước để đẻ trứng, theo sau nhiều cá thể đực làm nhiệm vụ thụ tinh cho trứng tức sau trứng giải phóng môi trường Sau kết thúc hoạt động đẻ trứng, cá trở lại xuống đáy tiếp tục gia nhập vào đàn Dấu hiệu hoạt động sinh sản kết thúc lúc đàn tách thành tập hợp nhỏ khoảng vài chục để tham gia vào hoạt động kiếm ăn bình thường +Cá vàng Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) (Hình 3.6): quan sát vào tháng 6/2009 điểm rạn số 11 – Bãi chuối Thời điểm quan sát vào thời điểm triều lên (10:00 – 10:20) vùng sườn dốc rạn có độ sâu 6m nước, đáy cát trung tập đoàn san hô mềm Hoạt động sinh sản diễn tập hợp cá thể trưởng thành bơi theo hình tròn với vận tốc bơi nhanh dần tiến hành đẻ trứng tầng nước 3m so với đáy rạn.Sau sinh sản xong, trình tách đàn diễn nhanh chúng trì hoạt động bơi lội phần sườn dốc rạn mà không di chuyển lên phần mặt rạn loài cá phát trước + Cá ngát Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) (Hình 3.7): quan sát vào tháng 4/2009 vùng rạn số – Hòn Miếu, vùng biển Hải Vân - Sơn Chà Thời điểm quan sát vào buổi chiều (15:00 – 15: 30) sau trời mưa vùng sườn dốc rạn có độ sâu 12 m nước, chất đáy cát trung pha vụn san hô chết Hoạt động sinh sản diễn hàng trăm cá thể trưởng thành tụ lại với bơi thành hình vòng tròn, tụ xuống tận đáy rạn sau bơi dịch chuyển lên phía rạn khoảng 1,5 m tiến hành đẻ trứng Thời gian hoạt động kết đàn sinh sản diễn tới hàng đồng hồ hạn chế dưỡng khí bình lặn cung cấp không đủ nhóm nghiên cứu quan sát vòng 30 phút Đây vùng rạn thử nghiệm đặt lồng bẫy thu nhiều cá ngát trưởng thành sau 12 đánh thử nghiệm 3.3 Khoanh vùng bãi đẻ cá RSH khu vực nghiên cứu 3.3.1 Tiêu chí khoanh vùng bãi đẻ cá RSH Tiờu để xỏc định bói đẻ cỏ RSH phạm vi KBT Colin cs (2001) đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiờn cứu: Do cỏc sở khoa học phục vụ cho khoanh vựng cỏc bói đẻ cỏ RSH phần lớn mụ tả cỏc phần trờn, đõy cỏc số liệu minh họa TC, CB KBTB Hải Võn – Sơn Chà phỏt tỏn chỳng tỏc động cỏc yếu tố vật lý, thủy văn 3.3.2 Đặc điểm thành phần loài, phân bố mật độ TC, CB 3.3.2.1 Thành phần TCCB Mẫu thu thường cú kớch thước nhỏ, chủ yếu giai đoạn pre – flexion, chiều dài phổ biến từ 1-2mm Những cỏ kớch thước lớn giai đoạn post –flexion juvenile thỡ bắt gặp với số lượng ớt Qua sơ xỏc định bộ, 39 họ, 10 giống CB Cũn TC nhận dạng số họ họ cỏ Trớch (Clupeidae), họ cỏ Cơm (Engraulidae), họ cỏ Mú (Scaridae) cũn khoảng 10% CB chưa xỏc định (Bảng 3.6) Bảng 3.6 cho thấy thành phần CB khỏ đa dạng phong phỳ, đú họ cỏ Đự (Sciaenidae) chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đú đến họ cỏ Sơn (Apogonidae), cỏ Bống (Gobiidae), họ cỏ Khế (Carangidae) …đõy họ cỏ kinh tế thường gặp RSH Xuất họ cỏ Thu ngừ (Scombridae) nhúm cỏ quan trọng vỡ số lượng nhiều chất lượng tốt, đa số loài cỏ di cư xa So sỏnh với thành phần cỏ lớn gồm 32 họ Nguyễn Văn Quõn (2010) cụng bố khu vực thỡ thấy xuất thờm số họ họ cỏ Bơn vĩ (Bothidae), họ cỏ Đự khụng thấy xuất số họ cỏ Bướm (Chaetontidae)…Đặc biệt họ cỏ Thia (Pomacentridae) gặp ấu trựng chỳng, cỏ trưởng thành tỡm thấy đõy cú tới 23 loài Điều cú thể liờn quan tới hạn chế cần khắc phục phương phỏp thu mẫu TCCB Vớ dụ số loài đẻ trứng dớnh bỏm đỏy cho nờn khú cú thể thu thập mẫu cột nước tầng mặt phớa trờn 3.3.2.2 Biến động mật độ, phân bố TCCB a Biến động mật độ TCCB theo mùa Nhận thấy biến động mật độ TCCB theo lớn (Hỡnh 3.8), trung bỡnh vào chuyển tiếp lượng TC gấp 22 lần mưa (351/19,53) 1,6 lần khụ (351/270) Cũn lượng CB thỡ khụ cao gấp gần lần chuyển tiếp mưa (143,9/21,08/17,64) Kết kiểm chứng phõn tớch ANOVA yếu tố (P < 0,05) b Phân bố, biến động mật độ TCCB theo mùa mặt rộng Phân bố, biến động mật độ TCCB Vào mƣa (Hỡnh 3.9): Mật độ TC CB thu khỏ thấp, TC thu MC V phớa Đụng Nam đảo Sơn Chà cao (62,05) sau đú đến cỏc MC III phớa Tõy, MC IV phớa Đụng đảo (50-60) Cũn lại cỏc MC khỏc từ 4-20 CB MC XIII mỏm gần Bói Chuối cao gấp đụi lượng TC cao 116,93 MC IX X mỏm Hải Võn khụng thấy xuất Vào chuyển tiếp (Hỡnh 3.10): Tại MC II phớa Bắc đảo mật độ TC đạt 1190,22 cao so với cỏc MC khỏc cỏc khỏc, sau đú MC I phớa Bắc đảo đạt 1082,8, thấp MC XII với 63,9 Mật độ CB MC IX cao với 31,25 thấp MC X với 1,07 Vào khụ (Hỡnh 3.11): Mật độ TC cao MC IV lờn tới 811 cỏ thể, cỏc MC III, VII, VIII, XI từ 400-700, thấp MC XII, XIII đạt 40 Mật độ CB cao MC XI với 472,05, tiếp đến MC III với 308,57, cỏc MC I,II, IV dao động từ gần 50 -200, Cỏc MC khỏc thu với số lượng khiờm tốn từ 20 -30 Đặc biệt số MC VII, IX, XII khụng thu CB Biến động mật độ theo sinh cảnh So sỏnh khỏc biệt mật độ TCCB thu cựng địa điểm khảo sỏt khu vực rạn san hụ rạn san hụ phõn tớch thống kờ ANOVA (P