Hoạt động NTTS và khai thác trong vùng ao vây

Một phần của tài liệu đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế (Trang 33)

4.1.2 Đặc điểm của hộ khảo sát

4.2.3 Hoạt động NTTS và khai thác trong vùng ao vây

NTTS được coi là hoạt động tạo nguồn thu nhập chính của người dân thơn Định Cư – xã Phú Mỹ và ni theo hình thức vây lưới, hoạt động này được bắt đầu từ năm 1980.

Trước đây người dân ni trồng, KTTS khơng có nhận thức nhiều về việc bảo vệ nguồn lợi tài nguyên và môi trường đầm phá, người dân không hiểu biết nhiều về kỹ thuật nuôi, năng suất thấp để lại hậu quả lớn: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, nguồn lợi tài nguyên giảm hẳn. Hoạt động khai thác, nuôi trồng đi vào nề nếp khi CHNC ra đời. Người dân có ý thức bảo vệ tài nguyên và biết kỹ thuật nuôi trồng thủy sản thông qua các buổi tập huấn, tham quan.

Bảng 6: Hoạt động NTTS năm 2010 của hộ khảo sát

tích (m2) (triệu đồng/ hộ) Số lượng Đơn vị Ni xen ghép 40 24071 35420 Kg 33,3 Nuôi tôm 1 2053 300 Kg 36 Tôm bốt 3 1667 52 Vạn con 7,7

(Nguồn: Khảo sát hộ, năm 2011)

Nguồn thu nhập chính của các hộ dân là từ hoạt động NTTS, với hình thức ni chủ yếu là ni xen ghép (tơm, cua, cá), ngồi ra cịn có hoạt động ni chun tơm (chiếm số ít), đặc biệt một số hộ dân có thể chủ động con giống, giảm bớt chi phí đầu tư ban đầu, tăng thêm thu nhập từ hoạt động nuôi tôm bốt. Theo bảng 6 hoạt động NTTS của hộ khảo sát năm 2010:

Sản lương ni xen ghép bình qn của 40 hộ trong NTTS trong năm 2010 khoảng 35420 kg, trung bình một hộ sau khi trừ chi phí đầu tư ban đầu thu nhập khoảng 33,3 triệu.

Đối với hoạt động ni tơm, trung bình 1 ao ni 2053 m2 thu được 300 kg, thu nhập khoảng 36 triệu.

Hoạt động nuôi tôm bốt là một hoạt động mới, được một số hộ dân đưa vào áp dụng năm 2005. Một số hộ vào Đà Nẵng, Nha Trang mua tôm giống về nuôi khoảng 1 tháng sau, bán lại cho các hộ NTTS khác. 3 hộ nuôi với tổng diện tích 1667 m2, thu được 52 vạn con, thu nhập trung bình một hộ khoảng 7,7 triệu.

Hoạt động ni chun tơm có thu nhập cao hơn so với hoạt động ni xen ghép. Tuy nhiên ni xen ghếp có tính bền vũng hơn và thân thiện với môi trường hơn. Nuôi chuyên tôm thu nhập cao nhưng tính rủi ro cao, tơm dễ bị dịch bệnh, khi bị dịch bệnh có thể hộ ni bị mất trắng, đồng thời nước thải từ hoạt động này làm ô nhiễm môi trường nguồn nước đầm phá.

Những hộ vừa khai thác vừa nuôi trồng thủy sản là do diện tích ao ni ít (có diện tích trung bình 6335 m2 ), thu nhập không đáp ứng được nhu cầu của hộ nên phải vừa nuôi trồng vừa khai thác. Những hộ KTTS là những hộ khai

thác tự do, chưa tham gia vào chi hội. Đa số những hộ khai thác tự nhiên là những hộ khơng có khả năng mua ao ni, hộ có kinh tế cịn khó khăn.

Bảng 7: Tổng sản lượng NTTS trong ao vây của những hộ khảo sát qua các năm 2008, 2009, 2010

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 Kg 24584 23900 24365 Cua Kg 2048 2053 2075 Tôm sú Kg 12879 8840 9405 Tổng sản lượng Kg 39511 34793 35845 ( Nguồn: Khảo sát hộ, 2011)

Trong những năm vừa qua nuôi trồng thủy sản ở Xã Phú Mỹ có những thay đổi đáng kể, đặc biệt là từ năm 2000 những hộ có ao đất trước đây chủ yếu ni chuyên tôm nhưng tôm thường xuyên bị dịch bệnh, dẫn đến thua lỗ, được sự hướng dẫn, vận động của chi hội, UBND xã và các cơ quan tổ chức liên quan đã chuyển đổi cách nuôi từ nuôi chuyên tôm chuyển sang ni xen ghép. Trước đây ni theo hình thức tự nhiên, thức ăn chủ yếu bằng râu câu, sau chuyển sang nuôi bằng thức ăn hữu cơ, nhưng gây ô nhiễm mơi trường sau đó chuyển đổi sang ni bằng thức ăn cơng nghiệp bắt đầu từ năm 1995 sau đó người dân được tập huấn kỹ thuật nuôi, nâng cao sự hiểu biết của người dân về vấn đề tác động của thức ăn đến ô nhiễm môi trường, dẫn đến dịch bệnh, năng suất thấp.

Dựa vào bảng 7 cho ta thấy sản lượng NTTS của các hộ khảo sát qua các năm có biến động.

Sản lượng cá qua các năm 2008, 2009, 2010 từ 23900kg đến 2458kg. Sản lượng cua năm 2009 là 2053 kg, tăng 4 kg so với năm 2008, giảm 22 kg so với năm 2010.

Tôm sú tổng sản lượng năm 2009 là 8840 kg, giảm 4039 kg so với năm 2008, 565 kg so với năm 2010.

Tổng sản lượng NTTS qua các năm (từ 2008 dến 2010) trong vùng ao của những hộ khảo sát từ 3493 kg đến 39511 kg, năm 2009 sản lượng thấp so với năm 2008 và 2010.

Năm 2009 các tỉnh miền trung hứng chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu, đặc biệt là tần suất những cơn bão ngày càng nhiều, mạnh và thay đổi thất thường. Đây cũng là năm có nhiều đợt lũ lụt nhất trong đó tỉnh Thừa Thừa Thiên Huế thường xuyên chịu ảnh hưởng rất mạnh. Vào mùa hề thì nắng gắt, khí hậu khắc nghiệt, mùa đơng thì lạnh giá dẫn đến ni trồng thủy sản bị dịch bệnh, lũ lụt đến bất ngờ, khai thác không khịp dẫn đến mất năng suất. Năm 2009 cũng là năm dịch bệnh Đốm Trắng ở tôm bùng phát, đây là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất NTTS thấp.

Năm 2010 vẫn còn chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh ở tôm năm 2009, nên tổng sản lượng NTTS trong ao vây vẫn còn thấp so với năm 2008 là 366 kg, nhưng có phần tăng so với năm 2009 là 1052 kg. Nhưng người dân chủ động đề phòng dịch bệnh, lũ lụt, người dân thả giống vào đầu tháng 2 đến tháng 6 thu hoạch, rồi thả lại đến cuối tháng 8 là thu hoạch tất cả con lớn lẫn con nhỏ.

Đầm phá Phú Mỹ nằm trong eo, đường thoát nước của các xã lân cận: Phú Thượng, Xuân Phú, Hương Thủy,... mang theo nước thải trong sản xuất nông nghiệp, nước thải trong sinh hoạt gây ô nhiễm mơi trường đầm phá, ngọt hóa, dẫn đến dịch bệnh, năng suất thấp.

Như vây, NTTS trong những năm qua có nhiều thay đổi đáng kể, đặc biệt năm 2009 với sự suất hiện của dịch bệnh đóm trắng ở tơm, sản lượng giảm mạnh. Năm 2010 có phần cải thiện người dân nâng có ý thức bảo vệ, cũng như đề phòng dịch bệnh.

4.3 Cải tiến quản lý và xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ4.3.1 Tiến trình xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ4.3.1 Tiến trình xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ4.3.1 Tiến trình xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ 4.3.1 Tiến trình xây dựng ĐQL tại Phú Mỹ

Xây dựng mơ hình ĐQL là chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc cộng tác, phối hợp giữa chính quyền, cộng đồng và các đối tác địa phương cùng tham gia đưa ra quyết định về hoạch định và tổ chức thực hiện.

ĐQL được bắt đầu với việc áp dụng phương pháp dựa vào cộng đồng trong quản lý tài nguyên và phát triển sinh kế. Các đối tác tham gia xây dựng

mơ hình ĐQL gồm UBND xã, các phịng ban chức năng, tổ chức cộng đồng (Thôn, Hội nghề cá), tổ chức chính trị xã hội (tổ chức mặt trận), các tổ chức kinh tế dịch vụ và các đơn vị, tổ chức liên quan khác.

Để tiến hành xây dựng mơ hình quản lý phù hợp với cộng đồng và nguồn tài nguyên sử dụng cần phải có tiến trình chặt chẽ, logic, khoa học, tiến trình xây dựng mơ hình ĐQL thủy sản trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Mỹ bao gồm các bước

Sơ đồ 1: Tiến trình xây dựng mơ hình ĐQL thủy sản trong vùng ao vây lưới tại xã Phú Mỹ

1) Xây dựng và kiện toàn tổ chức chi hội

CHNC Phú Mỹ – xã Phú Mỹ thành lập ngày 12 tháng 12 năm 2005, ban đầu gồm 25 hộ ( hiện giờ là phân hội 2 ). Thành viên trong chi hội thuộc thôn Định Cư.

Sau khi được thành lập chi hội tiến hành kiện toàn, hoàn thiện hơn và xây dựng năng lực, tồn thơn có 114 hộ dân sinh sống đến tháng 8/2008 số hội viên trong chi hội là 104 hội viên. Còn lại 10 hộ chưa gia nhập là những hộ khai thác tự nhiên. Dự định trong tương lai vận động 10 hộ còn lại gia nhập vào chi hội.

Xây dựng và kiện toàn tổ chức chi hội

Phân vùng quy hoạch quản lý có sự tham gia của cộng đồng

Xây dựng quy chế bảo vệ thủy sản dựa vào cộng đồng

Phân vùng quy hoạch quản lý có sự tham gia của cộng đồng

Hiện tại CHNC Phú Mỹ chia làm 4 phân hội, sắp xếp theo vùng ni sinh kế gồm có phân hội 1 (15 hội viên), phân hội 2 (24 hội viên), phân hội 3 (30 hội viên), phân hội 4 (35 hội viên). Ban chấp hành chi hội có 5 thành viên.

Trong năm 2009 vừa rồi, q trình giải tỏa gần như hồn tất, cơng tác kiện toàn tổ chức của chi hội gần như hoàn thành, hầu hết hội viên đồng tình đóng hội phí và quỷ hội.

- Về mặt pháp lý:

+ UBND xã Phú Mỹ, tỉnh hội nghề cá vận động thành lập CHNC, phịng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nông Thơn, Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Phú Vang thẩm định hồ sơ trao quyền, định vị và cắm mốc diện tích mặt nước đầm phá và UBND huyện Phú Vang ra quyết định trao quyền và KTTS cho chi hội.

+ UBND xã hỗ trợ chi hội về mặt pháp lý trong công tác tuần tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu vực quản lý của chi hội.

+ Hỗ trợ pháp lý từ chính quyền, hợp tác với các chi hội lân cận: Phú An, Phú Xuân, Phú Tân trong quản lý và giải quyết vi phạm của ngư dân xã mình có hoạt động khai thác vi phạm hoặc ngư dân xã khác vào khu vực quản lý của chi hội khai thác trái phép.

Ví dụ: Chi hội nghề cá Phú Mỹ phát hiện có một người khai thác di động không phải là thành viên khai thác của xã Phú Mỹ vào vùng khai thác của xã Phú Mỹ khai thác trái phép, chi hội vây bắt nhưng người này chạy trốn về phía vùng khai thác của xã Phú Xuân. Lúc này chi hội nghề cá Phú Mỹ điện thoại cho chi hội nghề cá Phú xuân ra cùng phối hợp vay bắt và xử phạt người vi phạm.

+ IMOLA định vị diện tích và xây dựng bản đồ quy hoạch, Trường Đại Học Nơng lâm Huế khởi xướng mơ hình Đồng Quản Lý, hỗ trợ kỹ thuật, chuyên gia,...

- Hỗ trợ tài chính và nâng cao năng lực:

Chi hội được UBND xã giao quản lý 10 % phí bảo vệ nguồn lợi hàng năm hội viên nạp cho xã. Ngồi ra cịn có phí khi tham gia vào hội và phí họp hành hàng tháng mỗi hội viên phải đóng 5000 – 10000 đồng/tháng.

CHNC Phú Mỹ được dự án ĐQL tài nguyên tập huấn nâng cao nhận thức trong bảo vệ và quản lý tài nguyên đầm phá. Giúp chi hội xây dựng quy chế quản lý, kế hoạch hoạt động, đăng ký nghề nghiệp,....

- Tổ chức chi hội, phân công trách nhiệm và xây dựng kế hoạch hàng năm:

Chi hội tổ chức, phân công trách nhiệm rõ ràng, chi hội phân ra làm 4 phân hội, 1 vùng 1 phân hội cho dễ quản lý. Ban chấp hành chi hội có 5 hội viên bao gồm: chủ tịch chi hội, phó chủ tịch, thư ký và 2 ủy viên. Một tháng ban chấp hành họp 1 lần để báo cáo tình hình hoạt động của các phân hội, giải quyết các vấn đề cần thiết và lên kế hoạch sắp đến trong thời gian tới. Chi hội 3 tháng họp 1 lần để phân hội báo cáo tình hình hoạt động của các hội viên trong phân hội, giải quyết các thắc mắt của hội viên, phổ biến các chủ trương, chính sách mới mà trên giao xuống, Thay mặt các thành viên trong chi hội Ban chấp hành chi hội kiến nghị những vấn đề bức xúc, cũng như cần thiết nằm ngoài phạm vi quản lý của chi hội lên các cấp, kế hoạch thực hiện trong thời gian tới.

- Mục tiêu phát triển hội viên của chi hội:

Chi hội có tổng số hội viên là 104 hội viên, hội viên là các hộ có hoạt động ni trồng thủy sản trong vùng ao vây lưới, hội viên thường là chủ hộ trong gia đình, mỗi hộ tham gia ni trồng và KTTS là 1 hội viên tham gia, không phân biệt nam, nữ. Dự kiến trong thời gian tới vận động 10 hộ khai thác tự nhiên còn lại vào chi hội. Các hoạt động của chi hội đa dạng và phong phú: Tổ chức thi đua sản xuất giữa các phân hội, tổ chức tập huấn: Nuôi tôm cao triều, thấp triều, nuôi xen ghép phối hợp với huyện. Tổ chức tham quan học hỏi các mơ hình ni xen ghép ở Phú Lộc, Quảng Điền.

2) Phân vùng quy hoạch quản lý có sự tham gia của cộng đồng

Đây là hoạt động đầu tiên của chi hội khi mới thành lập. Trước đây các hộ ngư dân khai thác và NTTS ở đây làm theo kiểu “ mạnh ai nấy làm”, đặc biệt là hình thức ni chắn sáo, sáo giăng dày đặc trên đâm phá, hình dạng ao ni đủ loại hình: Tứ giác, lục giác,.. khơng theo một hình dạng cụ thể nào. Các hộ lấn chiếm nhau mặt nước mâu thuẫn, xung đột xảy ra thường xuyên. Diện tích mặt nước bị chia cắt nhỏ dẫn đến khó quản lý.

Nuôi chắn sao không những gây cản trở giao thông, cản trở lưu thông dịng nước mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đầm phá của vùng và nguồn lợi thủy sản cạn kiệt dần. Chính vì vậy việc quy hoạch lại vùng ni, sắp xếp lại vùng ni đóng vai trị hết sức quan trọng.

Quy hoạch diện tích mặt nước, mở thủy đạo là một trong những hoạt động được tiến hành khá tốt của chi hội nghề cá Phú Mỹ. Hoạt động này tiến hành năm 2007, tổng diện tích mặt nước của xã Phú Mỹ là 230 ha trong đó diện tích được quy hoạch là 57 ha.

Năm 2007 có dự án quy hoạch sản xuất thuỷ sản đầm Sam Chuồn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 của tỉnh. Được tiến hành trên địa bàn 4 xã: Phú An, Phú Xuân, Phú Mỹ và thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đối tượng quy hoạch: Gồm các loại hình sản xuất thuỷ sản trên từng tiểu vùng, tuyến luồng tổng hợp: giao thông, thốt lũ, dịng chảy - mơi trường, di

Hộp 1:

Theo chú Hồ Dê trưởng CHNC: Vấn đề kiện toàn cơ cấu tổ chức và xây dựng năng lực chi hội. Hiện nay, chi hội nghề cá Phú Mỹ đã làm được 90%. Chỉ còn 30 % chưa thực hiện được do hội viên chưa đóng phí và phân hội 4 chưa được quy hoạch. Theo kế hoạch là năm 2010 quy hoạch nhưng không thực hiện được do thời gian quy hoạch vào đợt các hộ dân đã thả giống. Dự kiến sẽ quy hoạch vào cuối năm 2011.

Đồng thời trong thời gian tới chi hội sẽ vận động 10 hộ khai thác còn lại vào chi hội.

cư sinh sản thuỷ sinh; “vùng trống chức năng” bảo vệ đê và lưu thông nước ven bờ; vùng bảo tồn nghiêm ngặt: bảo vệ bãi cỏ biển, bãi giống, bãi đẻ,...

Tại xã Phú Mỹ quy hoạch được tiến hành năm 2007, 2008, 2009, 2010 và trao quyền năm 2010.

Quy hoạch đường thủy đạo gồm 3 đường chính: đường thủy đạo chính 100m, đường thủy đạo nội đồng phân cách giữa vùng nuôi 50m, đường bảo hộ đi lưu thông giữa các vùng với nhau là 30m.

Ban đầu người dân khơng đồng tình ủng hộ vì nó sẽ làm cho một số hộ có diện tích ơ ni nằm trên đường thủy đạo đi qua sẽ bị mất; hộ mất ít nhất cũng vài trăm mét vuông và nhiều nhất là mất hết.

Nhưng sau đó chi hội kết hợp với UBND xã, dự án tổ chức họp lấy ý kiến của người dân, hướng dẫn, giải thích lợi ích của việc quy hoạch. Sau đó nhất trí đưa ra một số ý kiến: (1) Xóa bỏ hết diện tích mặt nước của các hộ hiện tại, tiến hành quy hoạch và chia lại diện tích theo khẩu; (2) Diện tích mất chia theo diện tích cịn lại; (3) Chia điều diện tích mất cho tất cả các hội viên trong phân hội. Sau đó người dân biểu quyết nhất trí với quyết định (3). Như:

Một phần của tài liệu đánh giá mô hình đql thủy sản trong vùng ao vây lưới xã phú mỹ, thừa thiên huế (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w