Phân tích chi phí hiệu quả việc sử dụng erythroietin trong điều trị người bệnh suy thận mạn có lọc máu bằng phương pháp chạy thận nhân tạo tại bệnh viện quận 2tp hcm giai đoạn 2019 2020

113 1 0
Phân tích chi phí   hiệu quả việc sử dụng erythroietin trong điều trị người bệnh suy thận mạn có lọc máu bằng phương pháp chạy thận nhân tạo tại bệnh viện quận 2tp hcm giai đoạn 2019   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ PHƯỚC THÀNH NHÂN PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG ERYTHROPOIETIN TRONG ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TP.HCM GIAI ĐOẠN 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ PHƯỚC THÀNH NHÂN PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG ERYTHROPOIETIN TRONG ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TP.HCM GIAI ĐOẠN 2019-2020 Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CK 62 73 20 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM ĐÌNH LUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Phước Thành Nhân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Các khái niệm Cập nhật tình hình bệnh thận mạn Biến chứng bệnh thận mạn Điều trị bệnh thận mạn 1.2 ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở NGƯỜI BỆNH THẬN MẠN 11 Thiếu máu người bệnh thận mạn 11 Nguyên nhân gây thiếu máu người bệnh thận mạn 12 Chẩn đoán thiếu máu người bệnh thận mạn 13 Các biểu thường gặp thiếu máu người bệnh thận mạn 15 Điều trị thiếu máu người bệnh thận mạn 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ-HIỆU QUẢ 25 Chi phí bệnh tật 25 Chi phí kinh tế dược 29 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ Y TẾ TRONG ĐIỀU TRỊ Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN 37 Tình hình nghiên cứu nước .37 v Tình hình nghiên cứu giới 38 1.5 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN QUẬN TP HỒ CHÍ MINH 41 Sự hình thành phát triển bệnh viện .41 Sự hình thành phát triển khoa thận nhân tạo 42 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .44 Tiêu chuẩn lựa chọn 44 Tiêu chuẩn loại trừ 44 Phương pháp chọn mẫu 44 Biến số nghiên cứu 44 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 Thiết kế nghiên cứu 45 Nội dung nghiên cứu 45 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 46 2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 47 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 53 Nhân học theo độ tuổi – giai đoạn CKD 56 Nhân học theo nhóm tuổi – giai đoạn CKD 57 Nhân học theo giới tính – giai đoạn CKD 58 Loại hình khám chữa bệnh – giai đoạn CKD 59 Thiếu máu – giai đoạn CKD 59 Số lượt điều trị - ngày điều trị theo giai đoạn CKD 60 3.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ Y TẾ TRỰC TIẾP CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 61 vi Chi phí theo giới tính – giai đoạn CKD 63 Chi phí theo tình trạng thiếu máu – giai đoạn CKD 64 Cơ cấu chi phí – giai đoạn CKD 65 3.3 TÍNH TỈ SỐ CHI PHÍ-HIỆU QUẢ TĂNG THÊM KHI SỬ DỤNG EPO ĐỂ TĂNG NỒNG ĐỘ HEMOGLOBIN TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU Ở NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CÓ LỌC MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẠY THẬN NHẬN TẠO TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 69 Phân tích chi phí – hiệu hai nhóm thuốc EPO alpha EPO beta điều trị thiếu máu người bệnh thận mạn có lọc máu 71 Phân tích chi phí – hiệu loại thuốc điều trị thiếu máu người bệnh thận mạn có lọc máu Bệnh viện Quận 75 Mơ hình Markov phân tích chi phí – hiệu điều trị thiếu máu nhóm thuốc EPO alpha EPO beta 80 Phân tích độ nhạy mơ hình 82 CHƯƠNG BÀN LUẬN 86 4.1 Về bệnh thận mạn: 86 4.2 Về nhân học: 87 4.3 Về phân tích chi phí trực tiếp: .88 4.4 Về phân tích chi phí - hiệu quả: 88 4.5 Về phác đồ điều trị: 90 4.6 Về tính nghiên cứu: 91 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 5.1 KẾT LUẬN 92 5.2 ĐỀ NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng liệu chi phí trực tiếp y tế bệnh viện Quận (01/01/2019-30/06/2020 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACR Albumin/Creatinin Ratio Tỉ số Albumin/Creatinin BOD Burden of Disease Gánh nặng bệnh tật CBA Cost Benefit Analysis Phân tích chi phí – lợi ích CEA Cost Effectiveness Analysis Phân tích chi phí - hiệu CER Cost effectiveness ratio Chỉ số chi phí hiệu CKD Chronic kidney disease Bệnh thận mạn CMA Cost Minimization Analysis Phân tích chi phí tối thiểu COI Cost of Illness Chi phí bệnh tật CUA Cost Utility Analysis Phân tích chi phí - thỏa dụng CV Cardiovascular disease Bệnh tim mạch EPO Erythropoietin - ESAs Erythropoiesis stimulating agents Tác nhân kích thích tạo hồng cầu ESRD End-stage renal disease Bệnh thận mạn giai đoạn cuối GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GFR Glomerular filtration rate Mức lọc cầu thận Hb Hemoglobin - HD Hemodialysis Lọc máu International Classification of Mã phân loại quốc tế bệnh tật Diseases 10th lần 10 ICD10 Incremental cost effectiveness ICER ratio ICUR Incremental cost-utility ratio Kidney Disease Improving Global KDIGO Outcome KDOQI Kidney Disease Outcomes Quality Chỉ số gia tăng chi phí hiệu Chỉ số gia tăng chi phí - thỏa dụng Hội Thận học Quốc tế Tổ chức sáng kiến chất lượng viii Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Initiative hiệu điều trị bệnh thận LMĐK - Lọc máu định kỳ LYG Life – years gained Số năm sống tăng thêm MCH Mean Corpuscular Hemoglobin Hemoglobin trung bình hồng cầu MCV Mean Corpuscular Volumn Thể tích trung bình hồng cầu Modification of Diet in Renal Cơng thức ước đốn mức lọc cầu Disease thận từ creatinin huyết MLCT - Mức lọc cầu thận nCV Non-cardiovascular disease Bệnh tim mạch PTH Parathyroid Hormone Hormone tuyến cận giáp QALYs Quality-adjusted life-years RCT Ramdomized Clinical Trials MDRD Recombinant Human rHuEPO Erythropoietin STMGĐC Số năm sống điều chỉnh chất lượng sống Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng Erythropoietin người tái tổ hợp Suy thận mạn giai đoạn cuối TSAT Transferrin Saturation Độ bão hòa transferrin ƯCMC - Ức chế men chuyển ƯCTT - Ức chế thụ thể USD United State Dollar Đô la Mỹ VND - Việt Nam Đồng WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới WTP Willingness-to-pay Ngưỡng chi trả ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn theo NKF- KDOQI 2002 Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO năm 2012 dựa GFR (mL/phút/1,73 m2)[19] Bảng 1.3 Bảng tần suất khám bệnh phân theo nguy bệnh thận tiến triển[7] .5 Bảng 1.4 Chiến lược điều trị bệnh thận mạn theo giai đoạn bệnh thận mạn[27] Bảng 1.5 Các biện pháp bảo vệ thận tối ưu[27] 10 Bảng 1.6 Chẩn đoán thiếu máu người bệnh thận mạn 13 Bảng 1.7 Tần suất đánh giá thiếu máu[44] 14 Bảng 1.8 Đường dùng thuốc EPO 20 Bảng 1.9 Thơng tin loại chi phí y tế [16], [21] 26 Bảng 1.10 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu COI 28 Bảng 1.11 Quan điểm nghiên cứu COI[42], [6] 29 Bảng 1.12 Kết nghiên cứu phân tích chi phí BV Bạch Mai 37 Bảng 2.1 Mô tả chi tiết biến số chi phí điều trị người bệnh có lọc máu phương pháp chạy thận nhân tạo bệnh thận mạn BV Quận 45 Bảng 2.2 So sánh ICER GDP Việt Nam năm 2019 theo khuyến cáo WHO 2003 [6] 46 Bảng 3.1 Nhân học người bệnh CKD Bệnh viện Quận từ 01/01/2019 – 30/06/2020 54 Bảng 3.2 Chi phí trực tiếp y tế điều trị người bệnh thận mạn theo giai đoạn Bệnh viện Quận từ 01/01/2019 – 30/06/2020 62 Bảng 3.3 Đặc điểm người bệnh sử dụng thuốc EPO alpha EPO beta 69 Bảng 3.4 Đặc điểm người bệnh số chi phí – hiệu người bệnh sử dụng thuốc EPO alpha EPO beta 71 Bảng 3.5 Đặc điểm người bệnh số chi phí – hiệu người bệnh sử dụng thuốc thương mại 75 Bảng 3.6 Giá trị CER thuốc nhóm Generic 79 x Bảng 3.7 Giá trị CER thuốc nhóm Generic 79 Bảng 4.1 Phân độ thiếu máu 91 Bảng 5.1 Dự án trang thiết bị cho khoa thận nhân tạo 94 Bảng 5.2 Phân loại thiếu máu người bệnh thận mạn 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Q trình biệt hố dịng tế bào máu 11 Hình 1.2 Quá trình tác động erythropoietin 19 Hình 1.3 Mơ hình "Cây định"[45] 35 Hình 1.4: Mơ hình Markov: CV: tim mạch; nCV: không tim mạch; HD: chạy thận nhân tạo; HDCV: chạy thận nhân tạo bệnh tim mạch[57] 39 Hình 3.1 Tỷ trọng người bệnh CKD giai đoạn Bệnh viện Quận năm 201956 Hình 3.2 Biểu đồ Boxplot độ tuổi người bệnh CKD theo giai đoạn 57 Hình 3.3 Tỷ trọng nhóm tuổi khác người bệnh CKD Bệnh viện Quận theo giai đoạn 58 Hình 3.4 Tỷ lệ thiếu máu người bệnh CKD giai đoạn khác 60 Hình 3.5 Số lần gia tăng chi phí người bệnh CKD theo giai đoạn 66 Hình 3.6 Cơ cấu chi phí thành phần bệnh viện Quận .67 Hình 3.7 Thành phần chi phí theo giai đoạn khác người bệnh CKD 68 Hình 3.8 Biểu đồ Boxplot thể giá trị tứ phân vị hình phân phối liệu người bệnh hai nhóm EPO alpha EPO beta 72 Hình 3.9 Biểu đồ chi phí – hiệu hai nhóm thuốc EPO alpha EPO beta74 Hình 3.10 Mơ hình định tính tốn số chi phí – hiệu 75 Hình 3.11 Chi phí – hiệu thuốc nhóm Generic 79 Hình 4.1 Thời gian bán thải EPO alpha EPO alpha 89 Hình 4.2 Tổng chi phí theo liều EPO alpha EPO alpha 90 Hình 5.1 Khuyến cáo hướng dẫn điều trị thiếu máu bệnh viện Quận .95 89 Về số hiệu quả: Sử dụng số hemoglobin số đặc trưng cho hồng cầu, sử dụng để khảo sát yếu tố đầu vào yếu tố đầu sau sử dụng ESA Chỉ số hemoglobin người bệnh đạt giá trị nằm khoảng giới hạn người bệnh tuân thủ điều trị từ 10,5 – 12,0 g/dL xem đạt hiệu điều trị [50] Về kết nghiên cứu chi phí - hiệu nhóm thuốc EPO alpha EPO beta EPO alpha đạt chi phí hiệu quả, theo chi phí cần chi trả cho năm điều trị 30.948.288 VND cho người bệnh sử dụng thuốc EPO alpha 33.498.084 VND cho người bệnh nhóm EPO beta Tuy nhiên so sánh thời gian bán thải EPO beta dài EPO alfa hai đường tiêm da tiêm tĩnh mạch, nghiên cứu chưa sử dụng đường tiêm da nên chưa đánh giá chi phí hiệu sử dụng đường Hình 4.1 Thời gian bán thải EPO alpha EPO beta Như vậy, theo nghiên cứu năm 2000 tác giả Thụy Điển [59] sử dụng đường tiêm da EPO beta tiêm lần / tuần so với EPO alpha tiêm 2-3 lần / tuần, điều chứng tỏ EPO beta có tính tiện lợi EPO alpha tăng tuân thủ điều trị Hơn theo nghiên cứu vào năm 2011 tác giả A Loughnan tổng liều sử dụng EPO alpha EPO beta có khác [24] từ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 90 thấy chi phí sử dụng EPO beta giảm 22,9 triệu/năm sử dụng đường tiêm da Hình 4.2 Tổng chi phí theo liều EPO alpha EPO beta Về kết nghiên cứu chi phí - hiệu nhóm thuốc generic: có chi phí 26.671.380 VND cho người bệnh sử dụng thuốc Nanokine, 22.336.368 VND cho người bệnh sử dụng thuốc Relipoietin, 32.596.632 VND cho người bệnh sử dụng thuốc Recormon, 46.079.892 VND cho người bệnh sử dụng thuốc Eprex 36.657.648 VND cho người bệnh sử dụng Hemax với mức hiệu 0,196; 0,396; 0,400: Như Relipoietin có CER bé nhất, tức thuốc đạt chi phí – hiệu tốt 03 thuốc Về kết nghiên cứu chi phí - hiệu nhóm thuốc biệt dược gốc số hiệu tăng chi phí tăng tương ứng: thuốc Recormon thuốc Eprex có chênh lệch giá, nên so sánh với thời điểm ngưỡng chấp nhận chi trả có kết khác nhau, đảm bảo hiệu thuốc generic 4.5 Về phác đồ điều trị: Theo phác độ áp dụng bệnh viện: Ở người bệnh thận mạn: Chẩn đoán thiếu máu Hb < 10 g/dL không phân mức độ thiếu máu Đối với thiếu máu cấp, phân độ dựa vào tốc độ máu thay đổi huyết động học Mất > 15% lượng máu (khoảng 500ml) xem Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 91 thiếu máu mức độ nặng Đối với thiếu máu mạn, phân độ dựa vào số lượng hemoglobin đo máu: Bảng 4.1 Phân độ thiếu máu Như vậy, tùy theo mức độ thiếu máu mà bác sĩ điều trị ưu tiên chọn thuốc hiệu quả, kinh tế Bệnh viện cần quy định rõ mức Hb khoảng chọn nhóm thuốc tạo máu Tuy nhiên công tác dược phải cung ứng đủ chủng loại thuốc bác sĩ điều trị có hội cân nhắc 4.6 Về tính nghiên cứu: Cách tiếp cận: Cách tiếp cận tồn diện tồn mơ hình bệnh tật bệnh viện, tất mã chẩn đốn từ khoa điều trị, từ có liệu đầy đủ đa dạng phân loại bệnh tật nói chung bệnh thận mạn nói riêng Dự báo kinh phí: Dự báo kinh phí, gánh nặng kinh tế - y tế cho người bệnh suy thận mạn cho toàn xã hội Chỉ số hiệu quả: Xây dựng số hiệu dựa vào tỉ số bệnh điều trị thành công với mức hemoglobin mục tiêu, khác với nhiều nghiên cứu chia năm mức hemoglobin mục tiêu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 92 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Phân tích chi phí - hiệu việc sử dụng erythropoietin điều trị biến chứng thiếu máu người bệnh suy thận mạn có lọc máu phương pháp chạy thận nhân tạo bệnh viện Quận – TP.HCM năm 2019”, đề tài làm rõ đạt số kết sau: - Trong số 3.168 người bệnh mắc bệnh thận mạn bệnh viện Quận giai đoạn chiếm tỷ trọng cao với 1.391 người bệnh, chiếm 43,9% tổng số, có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh thận mạn giai đoạn 1-2 giới bệnh viện Quận 2, điều gợi ý số lượng lớn người bệnh thận mạn giai đoạn 1-2 chưa phát hiện, gây tổn thất kinh tế nặng sau nghiên cứu can thiệp bệnh thận mạn từ giai đoạn sớm giúp giảm bớt gánh nặng bệnh tật - Thiếu máu bệnh mắc kèm phổ biến bệnh thận mạn, làm gia tăng chi phí điều trị người bệnh Thiếu máu diện 70% số người bệnh thận mạn giai đoạn cuối (ESRD) Về chi phí điều trị: - Chi phí điều trị cho người bệnh suy thận giai đoạn cuối có lọc máu định kỳ vịng 18 tháng 87.221.000 VND nam 93.119.000 VND nữ kèm điều trị thiếu máu thuốc kích thích tạo hồng cầu 121.212.000 VND cho người 18 tháng - Chi phí điều trị người bệnh thận mạn Bệnh viện Quận tăng dần giai đoạn bệnh nặng dần Khơng có khác biệt chi phí điều trị giai đoạn 1-2 giai đoạn sau lớn giai đoạn trước có ý nghĩa thống kê Về chi phí – hiệu quả: - Xét theo Chi phí – hiệu theo hoạt chất sử dụng điều trị thiếu máu người bệnh bệnh thận mạn có lọc máu Bệnh viện Quận 01 năm điều trị nhóm thuốc EPO alpha có số CER thấp nhóm thuốc EPO Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 93 beta, cụ thể 76.794.759 VND (EPO alpha) so với 119.636.014 VND (EPO beta), số ICER -20.730.049 VND chứng tỏ việc sử dụng thuốc EPO alpha điều trị thiếu máu đạt chi phí - hiệu EPO beta - Xét chi phí – hiệu theo tên thương mại thuốc sử dụng điều trị thiếu máu người bệnh suy thận mạn có lọc máu bệnh viện Quận 01 năm điều trị: + Nhóm thuốc Generic: có 03 thuốc Hemax, Nanokine Relipoietin Chi phí 03 thuốc 36.657.648, 26.671.380 22.336.368 VND Trong 03 thuốc Relipoietin có số CER bé (55.840.920), chứng tỏ thuốc đạt chi phí – hiệu + Nhóm Biệt dược gốc: có 02 thuốc Recormon Eprex Chi phí 02 thuốc 32.596.632 VND 46.079.892 VND Chỉ số ICER 184.116.240 VND nhỏ 03 lần ngưỡng chi trả Việt Nam 186.000.000 VND, kết luận thuốc Eprex đạt chi phí – hiệu Recormon + Cả hai thuốc thương mại đạt chi phí – hiệu thuốc thuộc nhóm EPO alpha, điều trùng khớp với kết tìm so sánh theo hoạt chất 5.2 KIẾN NGHỊ  Y tế dự phịng: Cần có chiến dịch, phong trào tun truyền việc dự phòng bị bệnh suy thận mạn  Cải thiện chất lượng sống người bệnh thận mạn:  Cải thiện môi trường xanh - - đẹp khoa lâm sàng mơi trường tồn bệnh viện  Nhân viên y tế: Nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử cho bác sỹ, điều dưỡng khoa thận nhân tạo nhằm chia sẻ giúp đỡ cho người bệnh CKD  Cơ quan BHXH cần hỗ trợ 100% chi phí trực tiếp y tế cho người bệnh CKD  Chính phủ cần có sách riêng cho người bệnh CKD: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 94  Chính sách hỗ trợ giá thuốc ESA, thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc điều trị đái tháo đường,…  Quy định người bệnh CKD sáu đối tượng ưu tiên khám chữa bệnh người tình trạng cấp cứu, trẻ em, người lớn 80 tuổi, phụ nữ có thai, người có công,…  Mở rộng, ưu đãi thêm việc thực sách xã hội hóa lắp đặt máy chạy thận nhân tạo, hệ thống nước R.O nhu cầu chạy thận nhân tạo lớn:Việt Nam có khoảng 100.000 người suy thận giai đoạn cuối cần điều trị, sở y tế tải điều trị, có bệnh viện phải tăng ca 4, hay bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện nhân dân 115, bệnh viện Thống Nhất không tiếp nhận ca chạy thận mới,…Việc đầu tư hệ thống thận nhân tạo địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, ví dụ đầu tư hệ thống theo bảng tính sau: Bảng 5.1 Dự án trang thiết bị cho khoa thận nhân tạo  Khuyến cáo hướng dẫn điều trị thiếu máu người bệnh suy thận mạn bệnh viện Quận 2: Theo văn số 3968/BHXH-DVT gửi Bộ Y tế ngày tháng năm 2017, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đề nghị giảm tỉ lệ biệt dược gốc xuống 30 % tổng chi phí thuốc, tương đương 7% số lượng Theo phân loại người bệnh thiếu máu điều trị bệnh viện Quận 2, từ ngày 01/01/2019 đến 30/06/2020 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 95 Bảng 5.2 Phân loại thiếu máu người bệnh thận mạn Theo bảng liệu, thiếu máu mức độ (56 %) mức độ (35 %) chiếm chiếm 90 % số lượng người bệnh thận mạn mức 3, mức khoảng % Từ lý trên, đề nghị thay đổi phác đồ điều trị theo định hướng hemoglobin theo kết nghiên cứu đề tài sau: Hình 5.1 Khuyến cáo hướng dẫn điều trị thiếu máu bệnh viện Quận Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 96 Nhằm xây dựng đề tài hoàn thiện có tính ứng dụng cao, số hướng phát triển đề tài đề xuất như: - Thay đổi cách tiếp cận mơ hình: bổ sung thêm số mơ hình để nghiên cứu toàn diện - Thu thập thêm liệu điều trị thiếu máu bệnh viện Quận qua năm khác từ giúp cải thiện độ xác mơ hình định - Mở rộng phạm vi nghiên cứu, tiến hành đánh giá chi phí CKD bệnh viện khác nhằm có số chi phí – hiệu xác khách quan Một số hạn chế đề tài: Đề tài chưa nghiên cứu chi phí trực tiếp y tế gián tiếp người bệnh thận mạn Đồng thời khoản chi phí tăng thêm trình lọc máu chưa nghiên cứu Đề tài chưa đánh giá Chất lượng sống người bệnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Centers for Disease Control and Prevention (2017), "National Chronic Kidney Disease Fact Sheet", Ga: Us Department of Health and Human Services, Atlanta Trần Thị Bích Hương (2014), "Chẩn Đốn Và Điều Trị Bệnh Thận Mạn Từ KDOQI 2002 Đến KDIGO Guidelines 2012", tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh, 18 (4), pp 11-22 Ninh Thị Thúy Ngà, Trần Ngọc Sinh, Phùng Minh Thủy, et al (1998), "Thiếu máu người bệnh chạy thận định kỳ", Hướng dẫn thực hành lọc máu ngồi thận, Bệnh viện Chợ Rẩy, TP Hồ Chí Minh, pp 84-89 Allen R Nissenson R E F (2007), "Handbook of Dialysis Therapy E-Book", Dialysis Therapy Isselbacher K.J., E B (2000), "Suy thận mạn tính", nguyên lý y học nội khoa Harrison - tập 3, nhà xuất y học, Hà Nội, pp Tr 579 - 592 Đỗ Thị Thu Hiền (2015), "Đánh giá việc sử dụng erythropoietin điều trị thiếu máu người bệnh suy thận mạn lọc máu định kỳ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình", Luận án Thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), "Kinh tế dược thực hành lâm sàng", Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Levey A S., Inker L A., Coresh J (2014), "GFR estimation: from physiology to public health", Am J Kidney Dis, 63 (5), pp 820-34 https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2013.12.006 Guideline K (2002), "Chronic Kidney Disease", National Kidney Foudation, American Journal of Kidney Disease, 39 (2), pp 1-242 10 World Bank in Vietnam Vietnam GDP per capita 2019; Available from: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=VN 11 Locatelli F., Aljama P., Barany P., et al (2004), "Revised European best practice guidelines for the management of anaemia in patients with chronic Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn renal failure", Nephrol Dial Transplant, 19 Suppl 2, pp ii1-47 https://doi.org/10.1093/ndt/gfh1032 12 Jha V., Garcia-Garcia G., Iseki K., et al (2013), "Chronic kidney disease: global dimension and perspectives", Lancet, 382 (9888), pp 260-72 https://doi.org/10.1016/S0140-6736(13)60687-X 13 Morad Z., Choong H L., Tungsanga K., et al (2015), "Funding renal replacement therapy in southeast Asia: building public-private partnerships in Singapore, Malaysia, Thailand, and Indonesia", Am J Kidney Dis, 65 (5), pp 799-805 https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2014.09.031 14 Sakhuja V., Sud K (2003), "End-stage renal disease in India and Pakistan: burden of disease and management issues", Kidney Int Suppl, (83), pp S115-8 https://doi.org/10.1046/j.1523-1755.63.s83.24.x 15 Bộ Y Tế (2018), "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Thận nhân tạo", Ban hành kèm theo Quyết định số 2482/QĐ-BYT ngày 13/4/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế 16 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Cảnh Phú (2015), "Tình Hình Suy Thận Mạn Tính Ở Một Số Vùng Dân Cư Tỉnh Nghệ an", Tạp Chí Kh-Cn Nghệ An, 12, pp 32-15 17 Feroze U., Noori N., Kovesdy C P., et al (2011), "Quality-of-life and mortality in hemodialysis patients: roles of race and nutritional status", Clin J Am Soc Nephrol, (5), pp 1100-11 https://doi.org/10.2215/CJN.07690910 18 Allan J Collins M., R N F., MB, C H., MD, et al (2011), "US Renal Data System 2010 Annual Data Report", American Journal of Kidney Diseases, 57 (1), pp A8 https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2010.10.007 19 James P Ebben D T G., Robert N Foley and Allan J Collins (2006), "Hemoglobin Level Variability: Associations with Comorbidity, Intercurrent Events, and Hospitalizations", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, (6), pp 1205-1210 https://doi.org/10.2215/CJN.01110306 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 20 Astor B C., Coresh J., Heiss G., et al (2006), "Kidney function and anemia as risk factors for coronary heart disease and mortality: The Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) Study", Am Heart J, 151 (2), pp 492-500 https://doi.org/10.1016/j.ahj.2005.03.055 21 Marion A Becker Ph.D Quality Of Life Assessment Manual "Department Of Mental Health Law Policy", University Of South Florida 22 Анемії К (2012), "KDIGO clinical practice guideline for anemia in chronic kidney disease", KDIGO guidelines, 2, pp 279 https://doi.org/10.1038/ki.2008.299 23 Macdougall I C., Tomson C R., Steenkamp M., et al (2010), "Relative risk of death in UK haemodialysis patients in relation to achieved haemoglobin from 1999 to 2005: an observational study using UK Renal Registry data incorporating 30,040 patient-years of follow-up", Nephrol Dial Transplant,25 (3), pp 914-9 https://doi.org/10.1093/ndt/gfp550 24 Loughnan, A., Ali, G R., & Abeygunasekara, S C (2011) Comparison of the therapeutic efficacy of epoetin beta and epoetin alfa in maintenance phase hemodialysis patients Renal failure, 33(3), 373–375 https://doi.org/10.3109/0886022X.2011.559675 25 Carnot P, Deflandre C (1906) "Sur l'activite hematopoietique du serum au cours de la regeneration du sang" Compt Rend Acad Sci 143: 384–386 https://doi.org/10.1007/BF03346707 26 Jelkmann W (2007) "Erythropoietin after a century of research: younger than ever" European Journal of Haematology 78 (3): 183–205 https://doi.org/10.1111/j.1600-0609.2007.00818.x 27 Höke A (2005) ”Erythropoietin and the Nervous System” Berlin: Springer ISBN 978-0-387-30010-8 OCLC 64571745 https://doi.org/10.1016/j.brainres.2003.12.037 28 Eschbach JW, Egrie JC, Downing MR, Browne JK, Adamson JW (January 1987) "Correction of the anemia of end-stage renal disease with recombinant Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn human erythropoietin Results of a combined phase I and II clinical trial" The New England Journal of Medicine 316 (2) https://doi.org/10.1056/NEJM198701083160203 29 Lin FK, Suggs S, Lin CH, Browne JK, Smalling R, Egrie JC, Chen KK, Fox GM, Martin F, Stabinsky Z (1985) "Cloning and expression of the human erythropoietin gene" Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 82 (22) https://doi.org/10.1073/pnas.82.22.7580 30 "Epogen Prescribing Information" (PDF) 31 J.Z Ma, J Ebben, H Xia, A.J “CollinsHematocrit level and associated mortality in hemodialysis patients”J Am Soc Nephrol, 10 (1999), pp 610-619 32 R.L Perlman, F.O Finkelstein, L Liu, “Quality of life in chronic kidney disease (CKD): a cross-sectional analysis in the Renal Research Institute-CKD study” Am J Kidney Dis, 45 (2005), pp 658-666 https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2004.12.021 33 G Strippoli, S Navaneethan, J Craig “Haemoglobin and haematocrit targets for the anemia of chronic kidney disease” Cochrane Database Syst Rev, (2006), p CD003967 https://doi.org/10.1002/14651858.CD003967.pub2 34 Skevington S M., Lotfy M., O'Connell K A (2004), "The World Health Organization's WHOQOL-BREF quality of life assessment: psychometric properties and results of the international field trial A report from the WHOQOL group", Qual Life Res, 13 (2), pp 299-310 https://doi.org/10.1023/B:QURE.0000018486.91360.00 35 USRDS (2015), "ESRD in the United States", USRDS Annual Data Report, (1), pp 1-100 36 Escudero-Vilaplana V., Martinez-Nieto C., Lopez-Gomez J M., et al (2013), "Erythropoiesis-stimulating agents in anaemia due to chronic kidney disease: a cost-minimization analysis", Int J Clin Pharm, 35 (3), pp 463-8 https://doi.org/10.1007/s11096-013-9774-z Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 37 Jefferson T., Demichelli, Vittorio and Mugford, Miranda (2000), "Elementary Economic Evaluation in Health Care", BMJ Publications https://doi.org/10.1136/qhc.9.4.264-b 38 Torrance G W., Thomas W H., Sackett D L (1972), "A utility maximization model for evaluation of health care programs", Health Serv Res, (2), pp 118-33 39 Xue L., Lou Y., Feng X., et al (2014), "Prevalence of chronic kidney disease and associated factors among the Chinese population in Taian, China", BMC Nephrol, 15, pp 205 https://doi.org/10.1186/1471-2369-15-205 40 Rocha M J., Ferreira S., Martins L S., et al (2012), "Cost analysis of renal replacement therapy by transplant in a system of bundled payment of dialysis", Clin Transplant, 26 (4), pp 529-31 https://doi.org/10.1111/j.1399-0012.2011.01571.x 41 Kazmi WH, Kausz AT, Khan S, et al (2001), "Anemia: An early complication of chronic renal insufficiency", American Journal of Kidney Diseases, 38 (4), pp 803-812 https://doi.org/10.1053/ajkd.2001.27699 42 Chen W., Liu Q., Wang H., et al (2011), "Prevalence and risk factors of chronic kidney disease: a population study in the Tibetan population", Nephrol Dial Transplant, 26 (5), pp 1592-9 https://doi.org/10.1093/ndt/gfq608 43 K Wertenbroch B S (2001), "Measuring Consumers' Willingness to Pay at the Point of Purchase", Journal of marketing research, 39 (2), pp 1-105 https://doi.org/10.1509/jmkr.39.2.228.19086 44 Prodjosudjadi W., Suhardjono A (2009), "End-stage renal disease in Indonesia: treatment development", Ethn Dis, 19 (1 Suppl 1), pp S1-33-6 45 Kidney International Supplements (2012),"Kidney International Supplements 2" 46 Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Phương Hoa (2012), "Phân tích chi phí trực tiếp ngồi y tế chi phí gián tiếp hộ gia đình điều trị lọc bụng lọc thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 47 State Bank in Vietnam Exchange rate 2019; https://www.sbv.gov.vn 48 Tanita Thaweethamcharoen, Rungpetch Sakulbumrungsil, Cherdchai Nopmaneejumruslers & Somkiat Vasuvattakul (2014), "Cost-utility analysis of erythropoietin for anemia treatment in Thai end-stage renal disease patients with hemodialysis", Value in Health Regional Issues, pp 44-49 https://doi.org/10.1016/j.vhri.2014.01.001 49 Shaimaa Fouad & Gihan Elsisi (2016), "Cost-effectiveness of darbepoetin alfa versus epoetin alfa in the management of anemic patients with chronic kidney disease: The health insurance perspective", Value in health, 19 pp A347 – A766 50 Omar Maoujoud, Samir Ahid, Hocein Dkhissi (2015), "The Cost-Effectiveness of Continuous Erythropoiesis Receptor Activator Once Monthly versus Epoetin Thrice Weekly for Anaemia Management in Chronic Haemodialysis Patients", Hindawi Publishing Corporation, 9, pp 205 51 Cíntia Botelho SilveiraI; Ivaneida Kzarina Olaia Ribeiro PantojaI; Allan Roberto Marques SilvaII; Rômulo Nina de AzevedoI; Nayara Bandeira de SáIII; Marck Gregório Pereira TurielIII; Mário Barbosa Guedes NunesI (2010), "Quality of Life of Hemodialysis Patients in A Brazilian Public Hospital in Belem - Para", J Bras Nefrol, 32 (1), pp 37-42 52 Fischer T K., Anh D D., Antil L., et al (2005), "Health care costs of diarrheal disease and estimates of the cost-effectiveness of rotavirus vaccination in Vietnam", J Infect Dis, 192 (10), pp 1720-6 https://doi.org/10.1086/497339 53 KDIGO (2013), "Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney Int, Suppl (3), pp 150 https://doi.org/10.7326/0003-4819-158-11-201306040-00007 54 Minako Wakasugi J J K., Ichiei Narita (2016), "Age- and gender-specific incidence rates of renal replacement therapy in Japan: an international Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn comparison", Renal Replacement Therapy, (1), pp 1-7 https://doi.org/10.1186/s41100-016-0017-3 55 St Peter W L., Khan S S., Ebben J P., et al (2004), "Chronic kidney disease: the distribution of health care dollars", Kidney Int, 66 (1), pp 313-21 https://doi.org/10.1111/j.1523-1755.2004.00733.x 56 Torrance G W., Thomas W H., Sackett D L (1972), "A utility maximization model for evaluation of health care programs", Health Serv Res, (2), pp 118-33 57 Kidney International Supplements (2012), "Kidney International Supplements 2", pp 283-330 58 Miyake T, Kung CK, Goldwasser E (August 1977) "Purification of human erythropoietin" The Journal of Biological Chemistry 252 (15): 5558–64 PMID 18467 59 Storring PL, R J Tiplady, R E Gaines Das et al (1998), “Epoetin alfa and beta differ in their erythropoietin isoform compositions and biological properties”, Br J Haematol; 100: 79–89 60 Weiss et all Nephrol Dial Transplant (2000) “The efficacy of once weekly compared with two or three times weekly subcutaneous epoetin beta: results from a randomized controlled multicentre trial Swedish Study Group” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan