Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ FULL (TCQLD) phân tích chi phí, hiệu quả các thuốc điều trị đtđ TYP 2 thuộc danh mục bảo hiểm y tế chi trả tại BV tim hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
490,68 KB
Nội dung
III Lời cảm ơn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đỗ Xuân Thắng, phó trưởng môn Kinh tế Dược, ĐH Dược Hà Nội Thầy theo sát, hướng dẫn từ ngày đầu làm khóa luận, tơi tháo gỡ khó khăn truyền cho tinh thần làm việc sôi nổi, sáng tạo, miệt mài Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô khác trường ĐH Dược Hà Nội nói chung mơn Kinh tế Dược nói riêng trang bị cho tơi kiến thức quý giá để chuẩn bị sẵn sàng cho việc làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn Dược sĩ Nguyễn Minh Nam, phó khoa Dược BV Tim Hà Nội Anh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập liệu BV, tận tình trao đổi nhiều vấn đề có liên quan Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị cán công nhân viên BV Tim Hà Nội, tạo cho môi trường thân thiện, vui vẻ để hồn thành tốt cơng việc Cuối cùng, xin tri ân gia đình bạn bè, ln đồng hành bên tơi lúc khó khăn, bận rộn, tạo cho nguồn động lực để làm việc phấn đấu vươn lên Hà Nội, tháng năm Mục lục Mục Trang Lời cảm ơn II Mục lục III Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt V Danh mục bảng VII Danh mục hình vẽ, đồ thị IX ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1) Bệnh Đái tháo đường: 1.1.1/ Định nghĩa – Phân loại – Diễn biến bệnh 1.1.2huẩn chẩn đoán 1.1.3ịch tễ bệnh ĐTĐ 1.1.4iều trị ĐTĐ typ 1.2) Tổng hợp sơ thuốc điều trị ĐTĐ typ 10 1.2.1/ Insulin 10 1.2.2/ Thuốc hạ đường huyết dạng uống 11 1.3) Phân tích Kinh tế dược vai trị 13 lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ 1.3.1tích Kinh tế Dược: 13 1.3.2Vai trị phân tích Kinh tế Dược 19 lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ 1.4) Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ BHYT chi trả 19 Việt Nam BV Tim HN 1.4.1DM thuốc điều trị ĐTĐ BHYT chi trả VN 19 1.4.2DM thuốc điều trị ĐTĐ BHYT chi trả 21 BV Tim Hà Nội CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1)Đối tượng nghiên cứu 24 2.2)Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1/ Đặc điểm nghiên cứu 24 2.2.2/ Lựa chọn phác đồ phân tích 25 2.2.3/ Tiêu chí đo lường chi phí – hiệu 25 2.2.4/ Thu thập liệu 26 2.2.5/ Phân tích xử lí liệu 27 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2) Kết phân tích chi phí hiệu 31 3.2.1/ Chi phí hiệu phác đồ 31 3.2.2/ Chi phí hiệu phác đồ 34 3.3.3/ So sánh chi phí – hiệu PĐ1 PĐ2 36 3.3) Phân tích độ nhạy phân tích phân nhóm 37 3.3.1/ Phân tích độ nhạy 37 3.3.2/ Phân tích phân nhóm 40 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 4.1/ Việc thực mục tiêu nghiên cứu 48 48 4.1.1/ Mục tiêu 48 4.1.2/ Mục tiêu 49 4.2/ Thuận lợi hạn chế nghiên cứu 49 4.2.1/ Thuận lợi nghiên cứu 49 4.2.2/ Hạn chế nghiên cứu 50 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHỤ LỤC C Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ADA: American Diabetes Association: Hiệp hội Đái tháo đường Mĩ ALT: alanin transaminase AST:aspartat transaminase BA: Bệnh án BHYT: Bảo hiểm Y tế BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện BYT: Bộ Y tế ĐH: Đường huyết ĐTĐ: Đái tháo đường EU: European Union: Liên minh châu Âu FDA: Food and Drug Administration: Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩmMĩ HA: Huyết áp HDL: High density lipoprotein: Lipoprotein có tỷ trọng cao ICER: Incremental Cost – Effectiveness Ratio: Tỉ số gia tăng chi phí – hiệu IDF: International Diabetes Federation: Liên đồn Đái tháo đường quốc tế Ins: Insulin LDL: Low density lipoprotein: Lipoprotein có tỷ trọng thấp MODY: Motirity Onset Diabetes of the Young: Đái tháo đường thiết lập người trẻ tuổi NPH: Neutre Protamine Hagedorn: loại Insulin tác dụng trung bình PĐ: Phác đồ PE: Pharmacoeconomics: Kinh tế dược QALY: Quality Adjusted Life Year: Số năm sống điều chỉnh theo chất lượng sống SMBG: Self – Monitoring of Blood Glucose: Nồng độ Glucose máu bệnh nhân tự giám sát TW: Trung ương WHO: World Health Organization: Tổ chức Y tế giới WP: Western Pacific: Tây Thái Bình Dương WTP: Willingness to pay: Ngưỡng sẵn sàng chi trả XN: Xét nghiệm Danh mục bảng Bảng Trang Bảng 1: Phân loại Insulin 11 Bảng 2: Đặc điểm phương pháp phân tích chi phí – hiệu 17 Bảng 3: Lưới chi phí – hiệu 18 Bảng 4: Danh mục thuốc ĐTĐ BHYT chi trả theo thông tư số 20 31/2011/TT-BYT Bảng 5: Danh mục trúng thầu thuốc tân dược điều trị ĐTĐ 22 BV Tim Hà Nội, tháng 3/2014 Bảng 6: Giá thầu số thuốc ĐTĐ theo báo cáo 23 BV TW 2013 – 2014 Bảng 7: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 8: Chi phí hiệu phác đồ 33 Bảng 9: Chi phí hiệu phác đồ 35 Bảng 10: Kết nghiên cứu (phân tích chính) 36 Bảng 11: Phân tích độ nhạy đơn biến: giá thuốc 37 Bảng 12: Phân tích độ nhạy đơn biến: thay đổi ICER tương đối 38 theo giá thuốc VIII Bảng 13: Phân tích độ nhạy đơn biến: mức chi trả giá khám bệnh 40 Bảng 14: Phân tích phân nhóm: Nam giới 41 Bảng 15: Phân tích phân nhóm: Nữ giới 42 Bảng 16: Phân tích phân nhóm: Số năm ĐTĐ < 10 năm 43 Bảng 17: Phân tích phân nhóm: Số năm ĐTĐ ≥ 10 năm 44 Bảng 18: Phân tích phân nhóm: BMI ≥ 23.0 45 Bảng 19: Tổng hợp kết phân tích phân nhóm 46 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình Hình 1: Quy trình lựa chọn sàng lọc liệu Trang 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (Diabetes Melitus) bệnh mạn tính, gây thiếu hụt tiết hoạt tính Insulin – Hormon có vai trị việc vận chuyển glucose vào tế bào đích.Sự thiếu hụt khiến tế bào khơng sử dụng glucose gây nên tình trạng “đói lượng”, nồng độ glucose huyết tăng cao.Điều dẫn đến suy kiệt sức khỏe nhiều nguy biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân Thực tế, sống đại, bệnh ĐTĐ ngày phổ biến, chủ yếu ĐTĐ typ Cũng nhiều bệnh mạn tính, ĐTĐ typ2 buộc bệnh nhân phải chung sống với suốt đời, phải đối mặt với nguy gặp biến chứng mạch máu nhỏ (đục thủy tinh thể, loét vô khuẩn dẫn tới cắt cụt chi, suy thận, …); biến chứng mạch máu lớn (rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, …) Điều đặt gánh nặng lớn kinh tế - chất lượng sống lên bệnh nhân, gia đình tồn xã hội, có quan bảo hiểm.Với xu hướng bệnh ngày phổ biến, nhu cầu chi trả ngày tăng quỹ bảo hiểm có hạn, cần thiết phải có sách lựa chọn danh mục chi trả hợp lí, khách quan khoa học, hướng nguồn tiền vào thuốc/dịch vụ y tế có ưu chi phí – hiệu Từ năm 80 kỉ XX Mĩ, khoa học Kinh tế dược đời, nhằm đưa phương pháp phân tích chi phí – hiệu tối ưu, áp dụng việc lựa chọn thuốc điều trị nói chung danh mục quỹ bảo hiểm chi trả nói riêng Cho đến nay, nhiều quốc gia phát triển ứng dụng môn khoa học này.Ngày 24/10/2013, hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế WHO xây dựng danh mục thuốc bảo hiểm y tế” diễn Hà Nội, tiến sĩ Brian Goldman (Viện Karolinska, Thụy Điển) trình bày kinh nghiệm nước EU “Lựa chọn thuốc dựa vào chứng phân tích chi phíhiệu tốn thuốc BHYT”, qua mở bước ứng dụng phát triển Kinh tế dược Việt Nam Đây hướng tất yếu Y tế nước nhà năm Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực phạm vi thuốc điều trị ĐTĐ typ thuộc danh mục BHYT chi trả năm 2014 BV Tim Hà Nội, với hai mục tiêu: Áp dụng phân tích chi phí – hiệu số phác đồ thuốc định phổ biến điều trị ĐTĐ typ BV Tim Hà Nội năm 2014 So sánh Kinh tế dược chi phí – hiệu phác đồđược định phổ biến điều trị ĐTĐ typ BV Tim Hà Nội năm 2014, cung cấp thêm chứng để lựa chọn thuốc điều trị bảng kết 14,15,16,17,18) Vì thế, kết phân tích mang tính chất tham khảo 4.1.2/ Mục tiêu 2: So sánh Kinh tế dược chi phí – hiệu số phác đồđược định phổ biến điều trị ĐTĐ typ BV Tim Hà Nội năm 2014, cung cấp thêm chứng để lựa chọn thuốc điều trị Để so sánh ưu chi phí – hiệu hai phác đồ, giá trị chi phí, hiệu phác đồ rơi vào trường hợp Lưới chi phí – hiệu (Bảng 3), nghĩa tính giá trị ICER, ta cần ngưỡng chi trả (WTP) để kết luận: với WTP đó, phác đồ có chi phí cao có phải phác đồ có ưu chi phí – hiệu khơng, hay “giá trị ICER có chấp nhận không” WTP giá trị linh động, phụ thuộc vào khả chi trả mong muốn người Có nhiều phương pháp đo lường WTP đề cập phần 1.3.1.2 Ở nghiên cứu này, giá trị WTP lấy mang tính chất tham khảo, từ chi phí điều trị ĐTĐ cho người Việt Nam tháng, năm 2014 IDF thống kê Chưa có tài liệu khuyến cáo giá trị WTP này, kết luận sau so sánh ICER với WTP mang tính tương đối, hồn tồn thay đổi giá trị WTP số khác Vì vậy, việc cần thực trước nghiên cứu Kinh tế dược, nghiên cứu để đo lường WTP.Khi có giá trị WTP xác kết nghiên cứu Kinh tế dược có ý nghĩa sâu sắc 4.2)Thuận lợi hạn chế nghiên cứu: 4.2.1/ Thuận lợi nghiên cứu: + Nguồn liệu BV Tim Hà Nội nằm “Chương trình theo dõi điều trị ĐTĐ quốc gia”, lưu trữ đồng dễ khai thác 50 + Sự phát triển Kinh tế dược giới đem lại nhiều tham khảo quan trọng cách tiến hành nghiên cứu 4.2.2/ Hạn chế nghiên cứu: Bên cạnh thuận lợi, có nhiều yếu tố khách quan chủ quan làm giảm tính xác kết nghiên cứu: 4.2.2.1/Hạn chế khách quan: + Sự thiếu liệu: Có nhiều bệnh án thiếu liệu hiệu quả, chi phí thơng tin BN Nếu liệu thiếu rơi vào tiêu chuẩn loại trừ, bệnh án không chọn, làm giảm cỡ mẫu nghiên cứu, dẫn đến tăng sai số giảm khả ngoại suy Trên thực tế, kết theo dõi thay đổi HbA1C sau tháng tiến hành dự định, thiếu hụt nhiều liệu hiệu + Sự dao động liệu hiệu quả: Hai tiêu chí để đo lường hiệu điều trị ĐTĐ nồng độ Glucose huyết tương hàng tháng HbA1C sau tháng điều trị Về nồng độ Glucose huyết tương: số dễ dao động, phụ thuộc nhiều vào cách bệnh nhân sử dụng thuốc chế độ ăn uống nhà Trên thực tế, có bệnh án cho thấy nồng độ Glucose thay đổi thất thường qua tháng, không phản ánh tác dụng phác đồ điều trị Đa phần bệnh án sử dụng phác đồ tiêm Insulin, hoạt chất làm thay đổi nhanh mạnh nồng độ Glucose so với thuốc hạ đường huyết đường uống BN tuân thủ không tốt cách dùng thuốc chế độ ăn uống, không kiểm soát tốt giá trị Glucose huyết Các trường hợp bị loại khỏi phạm vi nghiên cứu làm giảm cỡ mẫu nghiên cứu Các bệnh án chọn để phân tích có độ dao động nồng độ Glucose huyết tương cao, dẫn tới hiệu giảm glucose sau tháng điều trị dao động Ví dụ phân tích chính, độ lệch chuẩn hiệu giảm glucose PĐ2 lên tới 52.27% giá trị trung bình, PĐ1 lên tới 74.30% giá trị trung bình Về nồng độ HbA1C: số biến động Glucose huyết tương sử dụng phổ biến chẩn đoán theo dõi hiệu điều trị Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu này, có nhiều bệnh án HbA1C khơng theo dõi đầy đủ theo chu kì 3-6 tháng/lần, có giá trị thất thường, không phản ánh hiệu điều trị Vì vậy, phân tích hiệu giảm HbA1C khơng thực + Sự chênh lệch số lượng mẫu: Phác đồ (Gliclazide + Metformin) PĐ sử dụng phổ biến BV Tim Hà Nội Phác đồ (Insulin + Metformin) sử dụng hơn, chủ yếu tập trung BN có tiền sử ĐTĐ lâu năm (xem Bảng 7: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu) Hơn nữa, nói, phác đồ sử dụng Insulin thường dao động nhiều hiệu quả, nên bị loại bỏ tương đối nhiều, dẫn đến chênh lệch cỡ mẫu lớn Trong nghiên cứu, PĐ1 chọn 28 BA, PĐ2 có BA.Sự chênh lệch cỡ mẫu, với cỡ mẫu nhỏ, làm giảm ý nghĩa so sánh phác đồ, giảm khả ngoại suy.Test kiểm định Student đưa vào để kiểm tra ý nghĩa thống kê so sánh, qua giá trị chi phí – hiệu có khác biệt có YNTK tiếp tục sử dụng để tính ICER + Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng liệu hồi cứu, khoảng thời gian tháng.Thu thập liệu hồi cứu có ưu điểm nhanh, đơn giản so với tiến cứu, có nhược điểm khơng kiểm sốt thiếu hụt hay dao động liệu; khó lấy thơng tin cần vấn trực tiếp Khoảng thời gian theo dõi ngắn so với nghiên cứu khác bệnh ĐTĐ, chưa thể rõ nét thay đổi hiệu điều trị không theo dõi 60 đầy đủ giai đoạn tiến triển bệnh Điều làm giảm tính xác khả ngoại suy nghiên cứu + Nguồn thông tin từ nghiên cứu khác phát triển nghiên cứu Kinh tế dược Việt Nam: Nguồn thông tin từ nghiên cứu Kinh tế dược giới bệnh Đái tháo đường dồi dào, nhiên nghiên cứu cụ thể với hai dạng điều trị tương tự PĐ1 PĐ2 Vì vậy, kết nghiên cứu không đối chứng với nghiên cứu khác Sự phát triển nghiên cứu Kinh tế dược Việt Nam mẻ, chưa có hướng dẫn cụ thể, thống; chưa có nhiều nghiên cứu tương tự để đối chứng; nhiều thơng tin cần thiết cịn thiếu khó tìm kiếm, ví dụ: ngưỡng chi trả (WTP) cho đơn vị hiệu gia tăng ?Để kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế, cần thiết phải có nghiên cứu tính tốn ngưỡng chi trả phù hợp với Việt Nam 4.2.2.2/Hạn chế chủ quan: + Sự hạn chế thời gian nhân lực: Nằm khuôn khổ đề tài tốt nghiệp cá nhân, nghiên cứu thực 01 người khoảng thời gian có hạn.Trong đó, đặc trưng điều trị Đái tháo đường là: dài hạn, đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt bệnh nhân, bệnh tiến triển qua nhiều giai đoạn, nhiều loại biến chứng, nhiều tác dụng không mong muốn thuốc Do vậy, nghiên cứu Kinh tế dược Đái tháo đường thường tiến hành thời gian dài, từ – năm, có tương tác với bệnh nhân để lấy thơng tin, thường dùng phương pháp phân tích CUA với mơ hình Markov quan điểm xã hội để phản ánh đầy đủ giá trị chi phí – hiệu điều trị Trong điều kiện có hạn nguồn liệu, thời gian nhân lực, lựa chọn phương pháp CEA để phân tích chi phí – hiệu quả, với quan điểm quan BHYT.Dữ liệu xử lí thống kê đơn giản, khơng sử dụng mơ hình Kết phân tích phản ánh phần tranh chi phí – hiệu phác đồ điều trị KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Sau hoàn thành nghiên cứu, đề tài xin đưa số kiến nghị đề xuất sau: Đề xuất việc áp dụng kết nghiên cứu thực tế: cân nhắc lựa chọn phác đồ có ưu chi phí – hiệu đối tượng bệnh nhân thích hợp Như trình bày phần Bàn luận, kết nghiên cứu mang tính chất tham khảo, việc áp dụng thực tế cần cân nhắc thêm nhiều yếu tố khác, như: hướng dẫn điều trị, nhu cầu BN, kết nghiên cứu tương lai có độ tin cậy cao hơn,… Đề xuất cho nghiên cứu Kinh tế dược bệnh Đái tháo đường tương lai: - Các nghiên cứu tương lai cần khắc phục hạn chế nghiên cứu này, như: hạn chế cỡ mẫu, quan điểm nghiên cứu, thiếu sót liệu nghiên cứu,… - Nên thực nghiên cứu tính ngưỡng chi trảcho đơn vị ICER cụ thể, để kết phân tích so sánh Kinh tế dược có ý nghĩa sâu sắc Kiến nghị đến quan chức năng: - Nhà nước nên có khung pháp lý, bước đầu quy định bắt buộc thông tin Kinh tế dược với số thuốc/dạng điều trị Điều thúc đẩy phát triển ứng dụng Kinh tế dược Việt Nam - Bộ Y tế nên xây dựng hướng dẫn chung nghiên cứu ứng dụng Kinh tế dược Việt Nam - Cần phát triển công việc tư vấn sử dụng thuốc cho BN nói chung BN Đái tháo đường nói riêng, để chi phí điều trị bỏ thực đem lại hiệu xứng đáng - Hệ thống bệnh viện nên trang bị hồ sơ liệu điện tử, để thuận tiện cho việc lưu trữ, quản lý thu thập thông tin A TÀI LIỆU THAM KHẢO I – TLTK TIẾNG ANH 1/ ADA (January 2014), “Diagnosis and Classification of Diabetes”, Diabetes Care,Volume 37, Supplement 1,P81 - 90 2/ ADA (January 2014), “Standard of medical care in Diabetes”, Diabetes Care,Volume 37, Supplement 1, P14 - 49 3/ ADA (2013), “Insulin Basics”, www.diabetes.org/living-withdiabetes/treatment-and-care/medication/insulin/insulin-basics.html 4/J.E Shaw, R.A Sicree, P.Z Zimmet (January 2010), “Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030”, Diabetes Research and Clinical Practice, Volume 87, Issue 1, P4- 14 5/ IDF (2014), “Diabetes in Vietnam”,www.idf.org/membership/wp/vietnam 6/ Karen L.Rascati PhD (2009), Essentials of Pharmacoeconomics 7/Osama HamdyMD.PhD(Oct 29, 2014), “Diabetic Ketoacidosis”, http://emedicine.medscape.com/article/118361 8/Robin R HemphillMD.MPH (Apr 30, 2014), “Hyperosmolar Hyperglycemic State”, http://emedicine.medscape.com/article/1914705 9/Romesh KhardoriMD.PhD.FACP (Mar 10, 2015), “Type Diabetes Mellitus”, http://emedicine.medscape.com/article/117853 10/ WHO (2015), “Diabetes mellitus”,www.who.int/mediacentre/factsheets/fs138/en II – TLTK TIẾNG VIỆT 11/ Bệnh viện Tim Hà Nội (3/2014), Danh mục trúng thầu gói thầu thuốc tân dược BV Tim Hà Nội 12/ Bộ Y tế (7/2011), Thông tư số 31/2011/TT-BYT 13/ Bộ Y tế (2014), Tổng hợp kết trúng thầu theo báo cáo BV TW năm 2013 – 2014 14/ Bộ Y tế (2014), Tổng hợp kết trúng thầu theo báo cáo BV sở Y tế năm 2013 – 2014 15/ Cục Quản lý dược (2012), Công văn số 13707/QLD-ĐK 16/ Kho bạc nhà nước (2014), Tỉ giá hạch toán ngoại tệ tháng 3/2014 17/ Lê Tuyết Hoa (2012), “Hiểu thêm chế phẩm thuộc nhóm ức chế DPP-4 điều trị ĐTĐ typ nay”, Tạp chí Y học thực hành,Tr12 - 15 18/ Nguyễn Phan Dũng (2010), Xác suất thống kê, Phần II, Chương III, Tr13 - 139, 174 19/Nguyễn Thị Lâm (10/2003), Thống phương pháp kỹ thuật sử dụng đánh giá thừa cân - béo phì nhóm tuổi khác nhau, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm/Journal of Food and Nutrition Sciences - Số 20/PGS.TS Hồng Văn Minh, Xử lí phân tích số liệu sẵn sàng chi trả (WTP), Tr3-4 21/PGS.TS Mai Tất Tố, TS Vũ Thị Trâm (2012), Dược lý học tập 2, Tr296 304 22/ Quốc hội Việt Nam, (14/11/2008), Luật BHYT 25/2008/QH12, Điều 22 C PHỤ LỤC 1/ Phụ lục 1: Hướng tiếp cận quản lý đường huyết theo điều kiện cá thể BN: [2] 2/ Phụ lục 2: Khuyến cáo mục tiêu kiểm soát Glucose huyết cho đa số BN ĐTĐ trưởng thành không mang thai [2] E 3/ Phụ lục 3: Phác đồ điều trị đặc điểm số nhóm thuốc điều trị ĐTĐ theo ADA 2014 [2] 4/ Phụ lục 4: Cấu trúc bảng thu thập liệu từ bệnh án: Tháng Thông Giới: Nữ; Tuổi: 1955; Cao-nặng: 155cm-62kg; tin BN ĐTĐ năm: 2013; HA 140/90 130/70 140/75 144/67 110/6 115/ (mmHg) 60 Glucose (mmol/l) HbA1C (%) BH chi trả XN (nghìn VNĐ) Thuốc (tên, liều) 6.7 5.7 6.4 5.9 6.1 6.0 7.3 207.2 6.8 16 150.4 Diamicron Diamicron nb MR30 x MR30 x (như 30v 30v cột Metformin Glumin x Stada x 60v 6.6 60v bên) 179.2 16 16 264.8 nb nb nb nb G 5/ Phụ lục 5: Bảng phân loại BMI châu Á giới [17] Phân loại WHO, 1998 BMI IDI & WPRO, 2000 (kg/m ) BMI (kg/m ) Nhẹ cân (CED) < 18,5