Một số kinh nghiệm ra đề bài, xây dựng đáp án, biểu điểm cho bài làm văn nghị luận xã hội lớp 12
Trang 1Sở giáo dục & đào tạo thanh hoá.
Trờng thpt hoằng hoá 4
………*** … ………
Sáng kiến kinh nghiệm
đề tài: một số kinh nghiệm ra đề bài, xây dựng đáp án, biểu điểm cho bài làm văn nghị luận xã hội lớp 12.
Giáo viên Trờng THPT Hoằng Hoá 4.
Năm học: 2010- 2011.
Phần một.
I Đặt vấn đề:
Về kiểu bài nghị luận xã hội, Bộ giáo dục và Đào tạo đã quy định trong cấu trúc đề thi 2010 Theo đó học sinh phải vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn( khoảng 600 từ) Có hai dạng bài cụ thể là:
- Nghị luận về một t tởng đạo lý
- Nghị luận về một hiện tợng đời sống
Trang 2Thầy giáo và học sinh cần bám vào quy định trên để định hớng ôn tập và làm bài cho hiệu quả Điều rất cần lơu ý là dung lợng bài viết dành cho các bài kiểm tra trên lớp, thi tốt nghiệp THPT khoảng 400 từ; các kỳ thi đại học và cao đẳng khoảng 600 từ Vấn đề nghi luận xã hội ra đề trên lớp là do giáo viên chọn những
đề nào thích hợp ra cho học sinh làm, chắc chắn là độ khó không cao còn đề thi ở
kỳ thi tốt nghiệp THPT thì độ khó sẽ cao hơn và ở kỳ thi đại học và cao đẳng chắc chắn sẽ khó hơn và phức tạp hơn nhiều để đáp ứng yêu cầu của kỳ thi tuyển Ơ kiểu bài nghị luận xã hội, học sinh qua những trải nghiệm của chính bản thân, trình bày những hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ… của mình của mình
về các vấn đề xã hội từ đó rút ra đợc bài học( nhận thức và hành động) cho bản thân Để làm tốt kiểu bài này, học sinh không chỉ vận dụng những thao tác cơ bản của bài văn nghị luận( nh giải thích, phân tích, chớng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ… của mình) mà còn phải trang bị cho mình kiến thức về đời sống xã hội Bài làm văn nghị luận xã hội nhất thiết phải có dẫn chứng thực tế Càn tránh tình trạng hoặc không có dẫn chứng hoặc lạm dụng dẫn chứng bỏ qua các bớc đi khác của quá trình lập luận
Giáo viên và học học sinh cần làm rõ vấn đề nghị luận, sau đó mới đi vào đánh giá, bàn luận rút ra bài học cho bản thân Thực tế cho thấy, nhiều học sinh mới chỉ dừng lại ở việc làm rõ vấn đề nghị luận mà coi nhẹ khâu thứ hai, vốn đ ợc coi
là phần trọng tâm của bài văn nghị luận
Cũng giống nh các kiểu bài nghị luận văn học, ở các kỳ thi tuyển đại học và cao
đẳng, thi tốt nghiệp THPT thầy giáo và học sinh cần chú ý cách làm bài đối với dạng đề nghị luận tổng hợp về t tởng đạo lý ( thờng trái ngợc nhau, chẳng hạn: quyền lợi và nghĩa vụ, danh và thực, cho và nhận, trung thực và giả dối… của mình) Với dạng đề này, giáo viên cần rèn luyện kỹ năng tổng hợp, xâu chuỗi đánh giá vấn
đề
Một vấn đề nữa cần phải thấy rằng: trình độ về tri thức xã hội của ngời học sinh ngày càng nâng cao, qua đài báo, mạng và các phơng tiện thông tin khác các em, nắm bắt các vấn đề xã hội nhạy bén hơn Tuy nhiên, các vấn đê về đạo lý xã hội cũng rất phức tạp nên giáo viên trong quá trình dạy, ra đề và trả bài kiểm tra cần
định hớng thanh lọc những kiến thức có ý nghĩa tích cực đối với xã hội còn những vấn đề tiêu cực phản nhân văn cần loại trừ
Việc ra đề bài nghị luận xã hội, giáo viên cần chú ý những điểm “ nóng”, những thông tin thời sự cập nhật mà mọi ngời đang quan tâm Khi tham gia làm những
Trang 3đề bài này, sẽ tạo hứng thú cho học sinh Học sinh sẽ đợc bày tỏ chia sẻ và bàn luận một cách sôi nổi dân chủ Giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống, sáng tạo bày tỏ những chính kiến của mình, những vấn đề mà mình hằng quan tâm Quá trình làm bài nghị luận xã hội góp phần rất quan trọng trong việc bồi dỡng kỹ năng sống và rèn luyện phẩm chất đạo đức cho ngời học sinh
Kiến thức xã hội rất rộng lớn, bởi vậy, yêu cầu học sinh phải luôn nỗ lực học tập, nắm bắt cuộc sống thì mới giải quyết các vấn đề xã hội một cách thấu đáo và thuyết phục
Học sinh phải biết cách trình bày vốn hiểu biết đó một cách khoa học, lập luận chặt chẽ đúng đắn, lý lẽ sắc sảo hợp tình hợp lý, lời văn trau chuốt co giản hài hoà, dẫn chứng đa ra vừa tiêu biểu vừa có giá trị thuyết phục cao
Xuất phát từ những vấn đề trên, là một giáo viên dạy THPT đã có trên 20 năm, qua những kinh nghiệm đúc rút đợc từ thực tế giảng dạy, quá trình nỗ lực học hỏi của bản thân, tôi mạnh dạn viết những vấn đề về “Một số kinh nghiệm ra đề bài, xây dựng đáp án, biểu điểm cho bài làm văn nghị luận xã hội lớp 12”
II Thực trạng về cách tổ chức ra đề bài nghị luận xã hội.
Qua thực tế giảng dạy ở hai lớp 12 C1 và 12 C10, và trao đổi chuyên môn, dự giờ trong tổ về việc ra đề kiểm tra, xây dựng đáp án, biểu điểm, tìm hiểu kết quả làm bài của học sinh, tôi thấy đợc những vấn đề nh sau:
- Trình độ giáo viên đều đạt chuẩn trở lên, một thạc sĩ, một đại học Giáo án soạn chi tiết, khoa học, đổi mới Học sinh đa số chăm ngoan tích cực học tập
- Các vấn đề xã hội thì rất phong phú nhng để ra một đề nghị luận xã hội hay, khơi gợi hứng thú học sinh thì còn nhiều hạn chế Đáp án đề bài nghị luận xã hội thì còn chung chung, mang tính hình thức công vụ, đầu t cha cao Từ đó dẫn đến thực trạng là biểu điểm còn chung chung, điểm trung bình chiếm trên 90%, điểm khá giỏi ít và điểm yếu kém lại càng hạn chế hơn, cha đánh giá chính xác, phân loại đợc học sinh Bài viết của học sinh thờng rơi vào tình trạng khô khan, viết các ý chung chung, diễn đạt rời rạc, lủng củng, lộn xộn Ngời chấm thờng gặp các bài viết na ná nh nhau, nhàm chán, đơn điệu Một phần nữa là do kiến thức xã hội của một bộ phận học sinh còn quá nghèo nàn nên trình bày cách hiểu nhầm lẫn, sai lệch một cách tai hại Kỹ năng diễn đạt yếu nên bài văn hệ thống lộn xộn, bố cục không rõ ràng
Trang 4Đây là kết quả theo dõi hoạt động của học sinh hai lớp 12C1 và 12C10 của tr -ờng THPT hoằng hoá4 năm học 2010- 2011:
- Mức độ hứng thú làm bài:
+ 20hs/100 hs = 20% hs thích thú làm bài
+ 40hs/100hs = 40% hs biết cách làm bài ở mức độ trung bình
+ 20hs/100hs = 20% hs làm bài cầm chừng
+ 20hs/100hs = 20% hs không biết cách làm, chán nản
- Mức độ kiến thức:
+ 30hs/100hs = 30% hs hiểu biết xã hội cao
+ 40hs/ 100hs = 40% hs hiểu biết xã hội ở mức độ trung bình
+ 30 hs/100 hs = 30% hs hiểu biết xã hội ở mức độ yếu
- Mức độ diễn đạt:
+ 20hs/100hs = 20% khá, giỏi
+ 50hs/100hhs = 50% TB
+ 30hs/100hs = 30%hs yếu, kém
Kết quả trên là do giáo viên cha quyết liệt trong việc phát huy tính tích cực chủ
động trong học sinh, yêu cầu học sinh tự giác học tập nắm vững kiến thức và kỹ năng làm bàinghị luận xã hội
Phần hai.
Các biện pháp:
Xây dựng đề bài đáp án biểu điểm cho bài làm văn nghị luận xã hội đòi hỏi giáo viên vừa có kiến thức xã hội phong phú vữa có kinh nghiệm ra đề bài hay có
ý nghĩa xã hội, khơi gợi sự hứng thú cho học sinh tránh khô cứng giáo điều Xây dựng đáp án chi tiết, khoa học có hớng mở để phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh để phân loại đợc học sinh Biểu điểm phải chính xác, chi tiết, mạnh dạn cho cho điểm 9,10; nhng dứt khoát không nhân nhợng, sẵn sàng cho những bài
điểm kém 1, 2
Sau đây là một số đề bài, đáp án, biểu điểm cho bài làm văn nghị luận xã hội lớp 12 mà tôi đã xây dựng đợc trong quá trình giảng dạy Bài nghị luận xã hội
đ-ợc xây dựng khung điểm 3 điểm
1.Đề bài 1:
Hãy viết một bài nghị luận với nhan đề: Nói nhiều- một căn bệnh khó chữa
Trang 5Gợi ý đáp án, biểu điểm:
1 Về kĩ năng: Đây là dạng đề mở học sinh có thể trònh bày theo cách hiểu của mình dới nhiều góc độ khác nhau
Bài viết cần đảm bảo kết hợp nhiều những thao tác: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, cảm nghĩ… của mìnhLời văn mạch lạc, sáng sủa, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, tiêu biểu, thuyết phục, bố cục rõ ràng
2 Về kiến thức:
a Giải thích tại sao nối nhiều lại đợc coi là bệnh? ( 1 điểm)
Một sự việc, hiện tợng nói đi nói lại nhiều lần tạo cảm giác khó chịu cho ngời khác nói nhiều mà không có hiệu quả bằng nói ít Vì cứ sợ ngời ta cha hiểu ý mình, hoặc cố nhấn mạnh một vấn đề gì đó nên nói nhiều lần Khi nói nhiều làm ngời ta tiêu hao năng lợng, khi im lặng ngời ta tích luỹ đợc năng lợng Năng lợng cần cho sự phát triển trí tuệ để làm việc có ích Nói nhiều đến nỗi sau đó không nhớ đợc là mình nói những gì thì đã trở thành bệnh
b Tác hại của nói nhiều: (1,5 điểm)
- Bệnh từ miệng đa vào, tai vạ từ miệng đa ra
- Nói nhiều làm mất thì giờ của bản thân mình và của ngời khác, nhất là tập thể
- Nói nhiều còn gây mất đoàn kết ở tập thể, gây mất tình cảm gia đình; vợ hoặc chồng nói nhiều dễ xảy ra xô xát tan vỡ gia đình Những ng ời làm công tác quản lý, lãnh đạo mắc bệnh nói nhiều làm ảnh hởng không nhỏ đến thì giờ của mọi ngời
c Cách khắc phục, liên hệ mở rộng:(0,5 điểm)
- Nên nói những gì cần thiết, có tác dụng
- Cần suy nghĩ kỹ càng trớc khi nói Ngời xa vẫn dạy: “ uốn lỡi bảy lần trớc khi nói”
- Phải biết dành thời gian để nhìn lại mình và lắng nghe ngời khác nói Ham học hỏi, khiêm tốn tự sửa mình: cần làm nhiều hơn nói
- Luôn rèn luyện bản thân lời nói luôn đi đôi với việc làm, nói ít làm nhiều, lấy hành động thực tế kiểm nghiệm lý thuyết Không ngừng t duy sáng tạo trong công việc Mạnh dạn đấu tranh với hiện tợng nói nhiều làm ảnh hởng đến cộng
đồng
2 Đề bài 2:
Sự tự tin của con ngời trong cuộc sống
Trang 6Gợi ý đáp án, biểu điểm:
1 Về kỹ năng: Là một đề bài mang tính chất đạo lý của con ngời và thuộc dạng
đề mở nên học sinh có thê trình bày một cách sáng tạo theo cách hiểu của mình ở những vấn đề khác nhau
Bài viêt phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích… của mìnhLời văn mạch lạc hấp dẫn; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục; bố cục văn bản 3 phần rõ ràng
2 Về nội dung:
a Giải thích sơ lợc khái niệm tự tin là gì? (0,5 điểm) : Là tin tởng vào chính bản thân mình, vào năng lực của mình Đây là thái độ sống tích cực của mỗi chúng ta
b Bàn luận về tự tin: (1 điểm)
- Những ngời có sự tự tin là thờng chủ động, bản lĩnh trớc mọi tình huống trong cuộc sống, luôn có ý thức khẳng định mình trớc mọi ngời, tin ở khả năng của chính mình
- Sự tự tin giúp con ngời dể đi đến thành công hơn vì ngời tự tin có khả năng giao tiếp tốt, có những quyết định nhạy bén, sáng suốt, hay nắm bắt đợc cơ hội cho mình Thiếu tự tin là nguyên nhân của phần lớn thất bại
- Cần phân biệt sự tự tin với tự cao tự đại Để thành công, ngời có sự tự tin cần
có thái độ cầu tiến không ngừng học hỏi Trái ngợc với tự tin là tự ti
c Mở rộng, chứng minh: (1 điểm)
- Phê phán những thái độ sống nhút nhát, không mạnh dạn, thiếu lòng tin ở chính mình, không dám đảm nhận những công việc đợc giao Ngợc lại tự tin là thái độ sống tự cao tự đại, kiêu căng tự phụ, coi thờng kỹ cơng phép nớc , cá nhân hẹp hòi, chỉ biết mình mà không biết đến ngời khác Ví dụ: một bạn học sinh tự cao tự đại trớc các bạn là cha ngoan, cha hoà nhập bạn bè, ngời học sinh đó sẽ bị mọi ngời xa lánh Một bạn học sinh nhút nhát sẽ trở nên mờ nhạt và khó đạt kết quả cao trong học tập, không hoà nhập với bạn bè, dần dần bị xa lánh
d Bài học nhận thức hành động: (0,5 điểm)
- Để có đợc sự tự tin, cần trang bị đầy đủ kiến thức, tham gia các hoạt động giao tiếp Tích cực học tập và lao động, sáng tạo trong công việc, mạnh dạn đổi mới trong công tác
- Lạc quan vui vẻ trong mọi tình huống Thắng không kiêu, bại không nản Vững vàng trong mọi tình huống Đoàn kết với mọi ngời
Trang 7* Lu ý: ở những dạng đề bài này học sinh cần phải giải thích khái niệm, phân tích, chứng minh, bình luận, bàn luận mở rộng, rút ra bài học nhận thức và hành
động cho bản thân
3 Đề bài 3:
Viết văn bản ngắn không quá 600 từ trình bày ý kiến anh( chị) về câu nói sau
đây của nhà văn Nga Lép Tôn xTôi:
“Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sốngmà hãy tự mình làm nên cuộc sống”
Gợi ý đáp án và xây dựng biểu điểm:
1 Về kỹ năng làm bài: - Đây là một đề bài thuộc loại nghị luận xã hội về đạo
lý cuộc sống dới dạng đề mở nên học sinh có thể chủ động tìm hiểu theo nhiều h-ớng khác nhau miễn sao bám sát vào yêu cầu của đề bài Bài viết ngắn nhng phải
đầy đủ bố cục 3 phần; từ ngữ trong sáng giàu hình ảnh, văn phong trôi chảy; không sai lỗi ngữ pháp và lỗi chính tả; lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; luận
điểm, luận cứ rõ ràng mạch lạc; bài văn hấp dẫn… của mình
2 Về nội dung:
a Giải thích câu nói( 0,5 điểm): - Quà tặng bất ngờ có thể hiểu theo cả nghĩa
cụ thể – khái quát ( vật chất nh tiền bạc, vàng, ngọc, nhà, đất… của mình; tinh thần nh tình yêu, hạnh phúc, những cơ hội may mắn bất ngờ
- Nội dung ý nghĩa của câu nói: tác giả khuyên con ngời cần có thái độ sống chủ động, có ý chí nghị lực vơn lên
b Bàn luận (1 điểm): Quà tặng bất ngờ mang lại niềm vui, sự hào hứng, hồi hộp đợi chờ nhng không phải là lúc nào cũng có
- Những ngời khi nhận đợc quà bất ngờ: có tâm lý chờ đợi, ỷ lại, thụ động, thậm chí phung phí những quà tặng ấy
- Phê phán một số ngời thụ động, thiếu ý chí vơn lên, chỉ biết chờ đợi quà tặng
mà không tự mình làm nên của cải vật chất
- Không thể phủ nhận những giá trị ý nghĩa của quà tặng bất ngờ mà cuộc sống tốt đẹp đem lại cho con ngời Vấn đề là biết tận dụng, trân trọng quà tặng ấy nh thế nào
c Bài học nhận thức, hành động (1 điểm): - Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống bản lĩnh, có ý chí, dản dị, chăm chỉ, sáng tạo trong công việc
Trang 8để có thể đón nhận những quà tặng kỳ diệu của cuộc sống do chính bản thân mình làm nên
* L u ý: ở dạng đề này, vấn đề t tởng đạo lý đợc ẩn trong câu danh ngôn, câu
tục ngữ, ý nghĩa ẩn dụ, triết lý sâu sắccủa câu chuyện, của văn bản ngắn Vì thế,
để đợc rút ra đợc vấn đề t tởng đạo lý cần bàn luận cần chú ý:
- Giải thích từ ngữ ( nghĩa đen, nghĩa bóng), từ đó rút ra nội dung câu nói ( nếu
đề bài có dẫn câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ)
- Giải thích ý nghĩa câu chuyện, văn bản( nếu đề bài có dẫn ý nghĩa câu chuyện, văn bản ngắn)
- Thông thờng, khi làm bài, học sinh chỉ chú ý đến tính chất đúng đắn của vấn
đề đợc đa ranghị luận mà mà ít chú ý thao tác, bổ sung, bác bỏnhững khía cạnh cha hoàn chỉnh của vấn đề Chẳng hạn, khi trình bày suy nghĩ của bản thân về câu nói: “Đừng sống theo điều ta ớc muốn, hãy sống theo điều ta có thể” Học sinh ngoài việc khẳng định tính chất đúng đắn của lời khuyên ( sống thực tế, biết bằng lòng với hiện tại, với nhỡng gì mình có) thì cần phải hiểu đợc tầm quan trọng của những khát vọng, ớc mơ đối với con ngời trong cuộc sống
- Một điều nữa cần lu ý là không đợc sa vào phân tích câu danh ngôn, ngạn ngữ, tục ngữ, câu chuyện, văn bản nh là một bài nghị luận văn học
4 Đề bài 4:
Suy nghĩ về câu danh ngôn sau: “ Những ngời có tâm hồn cao thợng không bao giờ cô đơn”
Gợi ý đáp án và xây dựng biểu điểm:
1 Về kỹ năng: Bài làm đợc trình bày dới hình thức một bài nghị luận xã hội Ngời viết cần thể hiện đợc những suy nghĩ, tình cảm và hớng hành động của bản thân trớc vấn đề bài đặt ra Những suy nghĩ tình cảm và hớng hành động của ngời viết là những cách suy nghĩ riêng, phù hợp với đạo đức, lối sống và truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Luận điểm, luận cứ mạch lạc; lập luận chặt chẽ, giàu thuyết phục; bố cục ba phần; hành văn sáng sủa, trôi chảy
2 Về kiến thức: Học sinh cần xác định vấn đề nghị luận từ câu danh ngôn: ca ngợi những con ngời có tâm hồn cao thợng, họ sẽ luôn luôn đợc mọi ngời trân trọng, yêu quý ủng hộ, nên “không bao giờ cô đơn” Từ đó đặt ra vấn đề về lối sống, văn hoá, hành vi ứng xử… của mình kêu gọi mọi ngời hớng tới những giá trị nhân văn để xã hội ngày một tốt đẹp hơn Bài làm cần có các ý:
Trang 9a Giải thích: cao thợng là gì?( 0,5 điểm): Cao thợng mang hàm nghĩa rộng, một số từ điển giải thích nh sau: cái cao cả vợt hẳn lên những cái tầm thờng nhỏ nhen về phẩm chất tinh thần Cao thợng là lối sống đẹp Cao thợng rất cần thiết trong ứng xử giữa con ngời với con ngời
- Ngời có tâm hồn cao thợng là ngời nh thế nào? ( suy nghĩ, hành động, việc làm vì mục đích tốt đẹp, vì cộng đồng, mang đến niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác) Ngời có lòng cao thợngcó đức hy sinh, có đạo đức, có ý chí, lòng quả cảm, sống trung thực, luôn muốn mọi thứ tốt đẹp, có cái nhìn lạc quan, có tấm lòng vị tha, khoan dung độ lợng, cao cả đoàn kết, biết chia sẻ nhau lúc khó khăn hoạn nạn, biết chịu trách nhiệm phấn đấu, không đánh mất bản thân, vì cộng đồng, sẵn sàng bảo vệ lẽ phải, trân trọng lịch sử, lắng nghe cái mới
b Dẫn chứng, minh hoạ và mở rộng liên hệ(1 điểm) : Cha mẹ chúng ta, những ngời thân trong gia đình, bạn bè, hàng xóm, thầy cô giáo, những ngời dám hy sinh vì dân tộc nh Hồ Chí Minh và các anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh dành độc lập tự do cho dân tộc; những câu chuyện cảm động xung quanh ta
c Bàn luận vấn đề (1 điểm) : Ngời có tâm hồn cao thợng sẽ không bao giờ cô
đơn: vì chân lý luôn đứng về phía họ Họ có thể chịu thiệt thòi, bị hiểu lầm nhng
họ luôn có niềm tin vào con ngời, vào cuộc sống và vào những điều tốt đẹp nhất Những điều họ mang tới cho ngời khác, cho cộng đồng vẫn luôn có giá trị cao cả
Họ luôn là tấm gơng sáng cho mọi thế hệ noi theo trân trọng và ca ngợi Sống cao thợng đem lại nhiều giá trị
- Thực tế xã hội vẫn còn nhiều ngời có lối sống ích kỷ, giả dối, lọc lừa, vô ơn, vô đạo đức, bỏ mặc ngời gặp nạn mà không cứu giúp, dửng dng với ngời nghèo, bạo hành với trẻ em, phụ nữ… của mình lối sống thiếu tính nhân văn ấy cần phê phán
- Liên hệ bản thân: luôn sống vì ngời khác, vì tập thể; rèn luyện tinh thần tự giác, tự trọng, sáng tạo trong công việc, trung thực, thẳng thắn cũng là một trong những đức tính của ngời cao thợng
Trên đây là một số đề bài, đáp án, biểu điểm cho bài làm văn nghị luận lớp 12 Giáo viên cần đầu t cao về kiến thức và kỹ năng để có những đề hay, đáp án biểu
điểm khoa học để phân loại đợc học sinh Từ đó để biết cách rèn luyện học sinh làm bài tốt hơn Đồng thời trên lớp, giáo viên phải dày công rèn luyện kỹ năng làm bài và cách huy động kiến thức xã hội cho học sinh Lập dàn ý theo bố cục; tìm ý, xây dựng luận điểm, luận cứ và lấy dẫn chứng
Trang 10Phần ba
Kết quả và bài học kinh nghiệm.
1.Kết quả đạt đợc:
Sau khi tiến hành ra đề, xây dựng đáp án và biểu điểm cho bài làm văn nghị luận xã hội lớp 12 một cách chi tiết, khoa học; trong quá trình giảng dạy, rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận cho các em, cụ thể ở hai lớp 12C1 và 12C10, tôi thu đợc những kết quả sau:
- Học sinh tham gia làm bài hứng thú, đầy đủ
- Học sinh tích cực tìm tài liệu tham khảo, xử lý các thông tin trên mạng, ti vi, báo chí… của mình
- Chất lợng bài làm của học sinh đợc nâng lên một cách rõ rệt, kiến thức đợc khắc sâu Đặc biệt là phát huy đợc tính tích cực sáng tạo của học sinh
- Trong quá trình chấm bài và trả bài cho học sinh, giáo viên luôn chú ý khắc phục những tình huống xảy ra, những nhợc điểm th]ngf hay mắc phải khi làm bài nghị luận xã hội nh: viết chung chung, khô khan, thiếu sự uyển chuyển mềm mại Kết quả cụ thể nh sau:
a Về hứng thú của học sinh:
- Mức độ rất hứng thú: 50hs/100hs = 50%hs
- Mức độ hứng thú: 50hs/100hs = 50%hs
b Mức độ huy động kiến thức:
- Sự hiểu biết xã hội cao: 60hs/100hs= 60%hs
- Sự hiểu biết tri thức xã hội khá và trung bình: 40hs/100hs = 40%hs
c Mức độ sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, lập luận:
- Khá, giỏi : 60hs/100hs = 60%hs
- Trung bình: 40hs/100hs = 40%hs
- Yếu kém : không
d Chất lợng chung:
- Điểm khá, giỏi: 70hs/100hs = 70%hs
- Điểm trung bình: 30hs/100hs = 30%hs
- Điểm yếu : không có
2 Bài học kinh nghiệm: