1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm dạy tốt bài hiệu ứng nhiệt của phản ứng lớp 10 phân ban

30 1,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 450,6 KB

Nội dung

Mỗi phản ứng hóa học đều kèm theo sự biến đổi năng lượng do sự khác nhau về năng lượng của các nguyên tử, phân tử giữa các chất phản ứng và sản phẩm. Năng lượng đó được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau, đặc biệt là nhiệt năng. Làm thế nào để học sinh hiểu và nắm vững phương pháp giải toán để xác định nhiệt của các phản ứng hóa học?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm dạy tốt bài hiệu ứng nhiệt của phản ứng lớp 10 phân ban”.

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN —¶– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TỐT BÀI HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG LỚP 10 PHÂN BAN Người thực hiện: Nguyễn Trung Quốc Chức vụ: Hiệu Trưởng Dạy: Môn Hóa Học Tp. Phan Rang – Thp chm, tháng 4 năm 2010 I. Hoàn cảnh nẩy sinh sáng kiến, kinh nghiệm : Một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là “ dạy học hướng vào người học”. Trên tinh thần đó, trong soạn giảng giáo viên cần chuẩn bị thật khéo léo và kỹ lưỡng, chọn lọc cả nội dung, cả phương pháp; giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tích cực hoạt động tự mình tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, từ đó học sinh có được niềm say mê học tập. Mỗi phản ứng hóa học đều kèm theo sự biến đổi năng lượng do sự khác nhau về năng lượng của các nguyên tử, phân tử giữa các chất phản ứng và sản phẩm. Năng lượng đó được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau, đặc biệt là nhiệt năng .Làm thế nào để học sinh hiểu và nắm vững phương pháp giải toán để xác định nhiệt của các phản ứng hóa học? Qua thực tế giảng dạy tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ của mình về 2 vấn đề: - Sử dụng định luật Hess như thế nào để giải các bài toán về nhiệt hóa học. - Một số dạng bài tập vận dụng định luật Hess. II. Qui trình thực hiện : Trong qúa trình thực hiện, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau : * Đầu mỗi mục lớn là những nội dung lý thuyết căn bản. Tiếp đó là một số ví dụ, một số bài tập đã được lựa chọn nhằm giúp các em học sinh hiểu kiến thức sâu hơn và nâng cao kỹ năng vận dụng kiến thức. * Cuối cùng là một số bài tập nâng cao có lời giải tạo điều kiện cho các em tự bồi dưỡng để thi đại học, học sinh giỏi tỉnh và quốc gia. I. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: Nếu có n mol khí ở áp suất p, nhiệt độ T, chiếm thể tích V thì phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng: PV = nRT = M m RT Trong đó: m : là khối lượng của khí (g) M: Khối lượng mol của khí (g/mol) R : là hằng số khí lí tưởng , R = 0,082 l 3 .atm.K -1 .mol V : là thể tích (l) T : là nhiệt độ tuyệt đối ( T = t 0 C + 273) P : là áp suất (atm) Lưu ý: R là hằng số phụ thuộc vào đơn vị - P (N/m 2 ) , V (cm 3 ) Þ R = 8,314 N.m/K.mol hay 8,314 J/K.mol ( vì 1 N.m = 1J) - Vì 1 cal = 4,18 J Þ R = 1,987 cal/K.mol - P (mmHg) , V (ml) , 1 atm = 760 mmHg Þ R = 62400 mmHg. ml/ K.mol II. Ap suất riêng phần của khí ( P i ) Nếu trong 1 bình kín có 1 hỗn hợp khí (không tham gia phản ứng với nhau) thì mỗi khí gây nên một áp suất gọi là áp suất riêng phần của khí đó và được kí hiệu là P i . Nếu gọi V là thể tích của hỗn hợp khí (bằng thể tích của bình đựng). Ta có: P chung = å P i = V RTn i å P i = n i V RT hoặc P i = x i P với x i = i i n n å P i = 100 i a .P Trong đó: V là t 2 của hỗn hợp khí P là áp suất chung của hỗn hợp khí x i là nồng độ phần mol của khí i trong hỗn hợp n i là số mol khí i trong hỗn hợp chiếm a i % thể tích hỗn hợp P i là áp suất riêng phần của khí i Bài tập 1: Trộn 2 lít khí O 2 với 3 lít khí N 2 có cùng áp suất 1 atm được 5 lít hỗn hợp. Tính áp suất riêng phần của từng khí trong hỗn hợp? Giải: P O 2 = 5 2 . 1 = 0,4 atm; P N 2 = 5 3 . 1 = 0,6 atm Bài tập 2: Một bình kín dung tích 8,96 lít chứa 4,8g O 2 ; 6,6g CO 2 và 2,8g hợp chất khí A . Ở 27,3 o C áp suất chung của hỗn hợp khí là 1,1 atm a/ Tính P riêng phần của mỗi khí ? b/ Tính M A ? c/ Biết A là hợp chất có 2 nguyên tố có ti lệ khối lượng giữa 2 nguyên tố là 3/4 . Định CTPT của A? Giải: a/ n O 2 = 0,15 mol ; n CO 2 = 0,15 mol. Ap suất riêng phần mỗi khí: P O 2 = P CO 2 = V RTn O 2 = 0,4125 atm Ta có: P O 2 + P CO 2 + P A = 1,1 Þ P A = 0,275 atm b/ n A = 0,1 mol Þ M A = 28 g/mol c/ Đặt A: X x Y y m X = x M X m Y = yM Y Từ: Y X m m = 4 3 m X = 12 = xM X m X + m Y = 28 m Y = 16 = yM Y Lập bảng chọn x = 1, y = 1 , M X = 12 (C ) và M Y = 16 (O) Þ A: CO III. Nhiệt hóa học: - Một phản ứng hóa học xảy ra thường có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh: + Phản ứng tỏa nhiệtphản ứng nhường nhiệt cho môi trường + Phản ứng thu nhiệtphản ứng nhận nhiệt của môi trường - Nhiệt hóa học là ngành hóa học nghiên cứu nhiệt của các phản ứng hóa học. 1/ Nhiệt phản ứng: a) Nhiệt lượng tỏa ra hay hấp thụ của 1 phản ứng hóa học được gọi là hiệu ứng nhiệt của phản ứng. Đơn vị: KJ / mol hay Kcal / mol. Thực nghiệm cho biết với mỗi phản ứng, giá trị nhiệt lượng đo được phụ thuộc vào: - Cách tiến hành đo ( Vd: Trong điều kiện đẳng tích hay đẳng áp) - Trạng thái của tác chất cũng như sản phẩm b) Hiệu ứng nhiệt phản ứng, đo ở điều kiện thể tích không đổi, được gọi là hiệu ứng nhiệt đẳng tích. Hiệu ứng nhiệt đẳng tích = biến thiên nội năng của hệ ( D U) c) Hiệu ứng nhiệt phản ứng, đo ở điều kiện áp suất không đổi, được gọi là hiệu ứng nhiệt đẳng áp. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp = biến thiên ENTANPI của hệ ( D H) * Quy ước về dấu: Phản ứng tỏa nhiệt: D H < 0 ; D U < 0 Phản ứng thu nhiệt: D H > 0 ; D U > 0 Vd1: 2CO )(K + O 2 )(K ® 2CO 2 )(K D U = – 563,50 KJ 2CO )(K + O 2 )(K ® 2CO 2 )(K D H = – 565,98 KJ Vd2: C (r) + 2 1 O 2 )(K ® CO 2 )(K D H = – 395,41 KJ C (r) + 2 1 O 2 )(K ® CO 2 )(K D H = – 571,68 KJ * D H được dùng nhiều hơn D U vì phản ứng thường xảy ra ở áp suất không đổi Ghi chú: Þ Kim cương Than chì - Khi viết phương trình nhiệt hóa học, ta cần lưu ý: + Hệ số của phương trình: H 2 )(K + 2 1 O 2 )(K ® H 2 O (lỏng) D H = – 285,84 KJ 2H 2 )(K + O 2 )(K ® 2H 2 O (lỏng) D H = – 571,68 KJ + Nếu áp suất và nhiệt độ tại đó xác định giá trị entanpi. Ap suất 1 atm, nhiệt độ 25 0 C (hay 289K) được gọi là áp suất tiêu chuẩn và nhiệt độ tiêu chuẩn nhiệt động lực học. Vd: H 2 )(K + 2 1 O 2 )(K ® H 2 O (lỏng) D H 0 298 = - 285,84 KJ - Điều kiện chuẩn của phản ứng: 1 phản ứng hóa học được gọi là ở điều kiện chuẩn khi mỗi chất trong phản ứng ( kể cả các chất tham gia và sản phẩm phản ứng ) là nguyên chất ở áp suất 1 atm; nếu là chất tan trong dung dịch thì nồng độ của mỗi chất (hoặc ion) là 1 M và nhiệt độ của các chất đều bằng nhau 2/ Quan hệ giữa D H và D U : Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, Ta có: D H = D U + RT D n D n = å n khí (cuối) – å n khí (đầu) 8,314 J/ mol.K 1,987 cal/ mol.K Bài tập: Khi 1 mol CH 3 OH chúng ở 298K và ở thể tích không đổi theo phản ứng: CH 3 OH (lỏng) + 2 3 O 2 )(K ® CO 2 )(K + 2H 2 O (lỏng) nó giải phóng ra 173,63 Kcal nhiệt. Tính D H của phản ứng? Giải: D U = - 173,63 (phản ứng tỏa nhiệt nên năng lượng của hệ giảm, D H < 0) Khi tiến hành phản ứng ở điều kiện P, T = Const, ta có: D H = D U + RT D n R = 1,987.10 -3 Kcal / mol.K D n = n CO 2 – n O 2 = 1 – 2 3 = – 0,5 Þ D H = – 173,945 Kcal IV. Định luật Hess : 1/ Định luật Hess: Nhiệt của 1 phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu của phản ứng và trạng thái cuối của sản phẩm phản ứng, không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian, nghĩa là không phụ thuộc vào con đường tiến hành phản ứng (Nói cách khác D H và D U của phản ứng là các hàm trạng thái) R = Tác chất D H 1 D H 2 D H 1 = D H 2 = D H 3 D H 3 Vd: Từ graphit có thể điều chế CO 2 bằng 2 cách: C 1 : C(gr) + O 2 )(K ® CO 2 )(K D H C 2 : C(gr) + 2 1 O 2 )(K ® CO )(K D H 1 CO )(K + 2 1 O 2 )(K ® CO 2 )(K D H 2 Theo định luật Hess, ta có D H = D H 1 + D H 2 C (gr) CO 2 (K) D H 1 + ½ O 2 + ½ O 2 D H 2 CO (K) 2/ Hệ quả - Entanpi của phản ứng thuận = Entanpi của phản ứng nghịch nhưng ngược dấu D H t = – D H n Vd: CO )(K + 2 1 O 2 )(K ® CO 2 )(K D H 0 298 = – 283 KJ CO 2 )(K ® CO )(K + 2 1 O 2 )(K D H 0 298 = + 283 KJ - Hiệu ứng nhiệt của 1 quá trình vòng (chu trình) bằng 0 3/ Ứng dụng của định luật Hess Thiết lập một quá trình vòng gồm nhiều giai đoạn , trong đó 1 là quá trình đang xét và D H của tất cả các giai đoạn còn lại đều đã biết Vd: Xác định D H của phản ứng: S(r) + 2 3 O 2 )(K ® SO 3 )(K (1) D H 1 ? Biết S(r) + O 2 )(K ® SO 2 )(K (2) D H 2 = – 297 Kcal / mol SO 2 + 2 1 O 2 )(K ® SO 3 )(K (3) D H 3 = – 98,2 Kcal / mol Giải: * Cách1: Sản phẩm + O 2 D H - Từ những dữ kiện của bài toán, ta có thể lập đồ sau: TTĐ TTC S(r) + 2 3 O 2 )(K (1) SO 3 )(K + O 2 (K) D H 2 D H 3 + ½ O 2 (K) (2) (3) SO 2 (K) - Định luật Hess có : D H 1 = D H 2 + D H 3 = – 395,2 Kcal / mol * Cách 2: (tổ hợp cân bằng) - Cộng phương trình (2) và phương trình (3) thu được phương trình (1) S(r) + O 2 )(K ® SO 2 )(K (2) D H 2 = – 297 Kcal / mol SO 2 + 2 1 O 2 )(K ® SO 3 )(K (3) D H 3 = – 98,2 Kcal / mol S(r) + 2 3 O 2 )(K ® SO 3 )(K (1) D H 1 = – 395,2 Kcal / mol 4/ Quy tắc chung: Nếu 1 phản ứng là tổng đại số của 1 số phản ứng thành phần thì D H của nó bằng tổng đại số tương ứng của các D H của các phản ứng thành phần đó V. Một số đại lượng nhiệt hóa để xác định hiệu ứng nhiệt 1/ Sinh nhiệt hay nhiệt tạo thành - Nhiệt tạo thành của 1 hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các chất bền - Nhiệt tạo thành thường được đo trong điều kiện (1atm, 298 K) gọi là nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hay enpanti tạo thành tiêu chuẩn và kí hiệu D H o tt Vd: C (r) + O 2 )(K ® CO 2 )(K D H 0 298 = – 393,51 KJ D H o tt (CO 2 , K) = – 393,5 KJ . mol -1 - Các đơn chất, theo định nghĩa, có entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn bằng 0. Với đơn chất tồn tại nhiều dạng thù hình, dạng bền nhất được chọn làm chuẩn. Vd: với C đó là than chì, với S đó là S tinh thể trực thoi. - Công thức: D H 0 pư = å D H o tt ( sản phẩm) – å D H o tt (chất phản ứng) Bài tập: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CaO (r) + CO 2 )(K ® CaCO 3 (r) Biết nhiệt tạo thành của các chất Chất CaO (r) CO 2 )(K CaCO 3 (r) D H 0 298 (KJ/mol) – 636 – 394 – 1207 D H 1 graphit Giải: * Cách 1: Theo định nghĩa , sinh nhiệt của các chất là hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: Ca (r) + 2 1 O 2 )(K ® CaO (r) (1) D H 1 = – 636 KJ / mol C (gr) + O 2 )(K ® CO 2 )(K (2) D H 2 = – 394 KJ / mol Ca (r) + C (gr) + 2 3 O 2 )(K ® CaCO 3 (r) (3) D H 3 = – 1207 KJ / mol - Hay có thể lập đồ: Ca (r) + 2 1 O 2 )(K + C (gr) + O 2 (K) CaCO 3 (r) D H 0 1 D H 0 2 CaO (r) CO 2 D H ? - Theo đồ trên, nếu xem ( Ca(r) + C (r) + 2 3 O 2 )(K ) là trạng thái đầu và CaCO 3 (r) là trạng thái cuối, theo định luật Hess ta có: D H 3 = D H 2 + D H 1 + D H Þ D H = – 177 KJ / mol * Cách 2: D H = D H CaCO 3 – ( D H CaO + D H CO 2 ) = –177 KJ / mol 2/ Thiêu nhiệt hay nhiệt đốt cháy - Là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất bằng khí O 2 , để tạo thành sản phẩn cháy ở áp suất không đổi. Sản phẩm cháy của các nguyên tố C, H, N, S, Cl được chấp nhận tương ứng là CO 2 )(K , H 2 O (lỏng) N 2 )(K , SO 2 )(K và H Cl )(K Vd: C 6 H 5 NH 2( l ) + 4 31 O 2 )(K ® 6 CO 2 )(K + 2 7 H 2 O ( l ) + 2 1 N 2 )(K D H 0 298 = – 3396 KJ D H 0 đc ( C 6 H 5 NH 2 , l ) = – 3396 KJ - Lưu ý : Đối với các nguyên tố, thiêu nhiệt của một nguyên tố cũng chính là sinh nhiệt của oxit bền nhất của nó - Công thức : D H 0 pư = å D H 0 đc (tác chất) – å D H 0 đc (sản phẩm) Bài tập 1: Từ các dữ kiện sau D H 0 3 C (than chì) + O 2 )(K ® CO 2 )(K D H 0 = – 393,5 KJ H 2 )(K + 2 1 O 2 )(K ® H 2 O (lỏng) D H 0 = – 285,8 KJ 2C 2 H 6 )(K + 7O 2 )(K ® 4CO 2 )(K + 6 H 2 O (lỏng) D H 0 = – 3119,6 KJ Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng: 2C (than chì) + 3H 2 )(K ® C 2 H 6 )(K D H 0 = ? Giải: Biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng cần tính bằng: D H 0 = ( – 393,5 x 2 ) + ( – 285,8 x 3) – ( – 3119,6 x 2 1 ) = – 84,6 KJ Bài tập 2: Giả sử có 3 phản ứng sau xảy ra trong điều kiện tiêu chuẩn nhiệt động học: a) C (r) + O 2 )(K ® CO 2 )(K b) C (r) + 2 1 O 2 )(K ® CO )(K c) CO )(K + 2 1 O 2 )(K ® CO 2 )(K Biến thiên enpanti của phản ứng nào được coi là: 1. Entanpi tạo thành tiêu chuẩn của khí CO 2 2. Entanpi đốt cháy của khí CO 3. Entanpi tạo thành tiêu chuẩn của khí CO 4. Entanpi đốt cháy của C Giải: 1.a) 2.b) 3.c) 4.a) Bài tập 3: Cho các đơn chất Halogen sau: a) Khí clo Cl 2 b) Clo lỏng Cl 2 c) Hơi brôm Br 2 d) Brôm lỏng Br 2 e) Hơi iôt I 2 f) Iot rắn I 2 Trong số các đơn chất này, đơn chất nào có entanpi tạo thành tiêu chuẩn khác 0? Giải: Theo quy ước, ở 25 0 C, khí Cl 2 , Br 2 lỏng, I 2 rắn có entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn bằng 0. Cl 2 lỏng, Br 2 hơi và I 2 hơi có entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn ¹ 0 3/ Nhiệt chuyển pha - Quá trình chuyển pha là quá trình trong đó 1 chất chuyển từ trạng thái tập hợp này sang trạng thái tập hợp khác Ví dụ : Sự nóng chảy, sự hóa rắn, sự thăng hoa, sự chuyển dạng thù hình. - Các quá trình chuyển pha cũng thường kèm theo hiệu ứng nhiệt, gọi là nhiệt chuyển pha và có thể xác định nhiệt chuyển pha của các quá trình khác nhau bằng cách sử dụng định luật Hess Ví dụ : H 2 O (r) ® H 2 O (lỏng) D H = 10,52 Kcal / mol C (gr) ® C (kim cương) D H = 0,453 Kcal / mol Bài tập 1: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng C (gr) C (kim cương) (1) Biết C (gr) + O 2 )(K ® CO 2 )(K (2) D H 2 = – 94,052 Kcal / mol C (kim cương) + O 2 )(K ® CO 2 )(K (3) D H 3 = – 94,505 Kcal / mol Giải: C (gr) C (Kim cương) +½ O 2 (K) D H 2 D H 3 + ½ O 2 (K) CO 2 (K) D H 2 = D H 1 + D H 3 Þ D H 1 = 0,453 Kcal / mol Bài tập 2: Xác định D H hóa hơi của H 2 O Biết D H 0 H 2 O (lỏng) = – 68,32 Kcal / mol D H 0 H 2 O (K) = – 57,80 Kcal / mol Giải: Có thể lập đồ H 2 O (lỏng) H 2 (K) + 2 1 O 2 )(K D H bay hơi H 2 O (K) D H 1 [...]... biết khả năng tự phản ứng của phản ứng nhiệt phân CaCO3 ở nhiệt độ 298 K tại điều kiện chuẩn? 0 b) Giả sử D H0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ Hãy tính D G 1273 của phản ứng tại nhiệt độ 100 00 C Nhận xét về khả năng tự phát của phản ứng tại 100 00 C? c) Giả sử bỏ qua sự biến đổi của D H0 và D S0 của phản ứng theo nhiệt độ, hãy đánh giá gần đúng nhiệt độ tại đó phản ứng nhiệt phân bắt đầu xảy... 241,82 188,72 Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng đẳng áp của phản ứng, hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng, biến thiên entropi phản ứng, biến thiên thế đẳng áp phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn? Bài 9: Biết năng lượng phân li của oxi là 493,71 KJ / mol, năng lượng liên kết của O – O là 138,07 KJ / mol Chứng minh rằng phân tử O3 không thể có cấu tạo vòng mà phải có cấu tạo hình chữ V Bài 10: Tính năng lượng... do của phản ứng) 3 Tính theo hằng số cân bằng của phản ứng: Ở thời điểm hệ đạt trạng thái cân bằng, biến thiên năng lượng tự do của chuẩn của 1 phản ứng liên hệ với hằng số cân bằng K của nó qua biểu thức 0 D G = – RT ln K = – 2,303 RT lg K R: hằng số khí lý tưởng bằng 1,987 cal mol-1 K-1 T: Nhiệt độ tuyệt đối K BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 1: a) Chứng minh hệ quả của định luật Hess “ Hiệu ứng nhiệt. .. KJ / mol 2 Bài 8: - Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng: QP = D H = [ – 393,51 + 2( – 241,82)] – ( – 238,66) = – 638,49 KJ - Hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng: QV = D U = D H – RT D n = – 638,49 – 8,134 x 10- 3 x 298 x ( 3 – 1,5) = – 642,20 KJ - Biến thiên entropi của phản ứng: D S = [ 213,63 + 2(188,720] C – C [ (1,5 x 205,03) + 126,8] = + 156,73 L.K-1 - Biến thiên thế đẳng áp của phản ứng: -3 D... có thể cho phản ứng cộng như anken III Đánh giá hiệu quả : Trên cơ sở những kiến thức đã truyền thụ và rèn luyện kĩ năng vận dụng phương pháp giải các bài tập, chúng tôi đã cho học sinh lớp 10 phân ban, lớp 10 chuyên hóa, lớp 11 không phân ban, học sinh các lớp năng khiếu dự thi hóa cấp tỉnh làm một số bài tập kiểm tra và trên 90% các em học sinh đều giải quyết tốt nội dung yêu cầu của bài kiểm tra... hiệu “O” chỉ các giá trị lấy ở điều kiện chuẩn ( T = 298 K ; P = 1 atm) 0 D H là hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở đkc, có thể tính được dựa vào nhiệt tạo thành hay nhiệt cháy 0 0 0 D S là biến thiên entropi của phản ứng được tính D S pư = å S (sản phẩm) 0 å S (chất phản ứng) 2 Tính theo biến thiên năng lượng tư do của sự hình thành các chất DG0 : S Þ 0 DG pư = å D G 0 (sản phẩm) - å D G 0 (chất phản ứng) ... Dựa vào nhiệt tạo thành: D H = [ 4 x ( – 92,3)] – [ 2 x ( – 241,8)] = 114 KJ Vậy: phản ứng (a) có D H < 0 là phản ứng tỏa nhiệtphản ứng (b) có D H > 0 là phản ứng thu nhiệt Bài 4: a) Theo qui ước D H > 0 thì phản ứng thu nhiệt b) H2 (K) + I2 (K) D 2HI(K) (b) Nên D H = (436 + 150) – (2 x 295) = – 4 KJ Giá trị nhỏ bất thường là do chưa xét năng lượng cần cung cấp để chuyển I2 (r) theo phản ứng (a)... 152,379 KJ/mol Bài 12: Xét 2 phản ứng (1) và (2): a) - Với phản ứng (1): D G 10 = 2 D G 0 – 2 D G 0 = 2( – 95,2) – 2 x 1,8 = – HCl HI 194 KJ - Với phản ứng (2): D G 0 = 2 D G 0 – D G 0 S = 2 x 1,8 – (33,8) = + 37,4 2 HI H 2 KJ Phản ứng (1) có D G 10 < 0: Có khả năng phản ứng theo chiều thuận Phản ứng (2) có D G 0 > 0: Không thể xảy ra theo chiều thuận trong điều 2 kiện đã cho b) Khi tăng nhiệt độ, ta... DH Ở điều kiện chuẩn tại 298 K một phản ứng có: D G 0 = + 93000 J / mol ; D H 0 = + 150000 J / mol 298 298 0 Hãy tính D G 100 0 ở 100 0 K và nhận xét về chiều tự phát của quá trình tại 2 nhiệt độ đã cho ở điều kiện tiêu chuẩn Bỏ qua sự thay đổi D H0 theo nhiệt độ Giải: Ta có: Þ 0 D G 100 0 0 0 DG1000 DG298 1 1 = + D H0 100 0 298 100 0 298 93000 298 - 100 0 = 100 0 + 150000 298 100 0.298 = – 41275 J / mol Nhận... mol Hãy xác định nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy C2H4 Bài 7: Cho các số liệu nhiệt động học của 1 số phản ứng ở 298K 2NH3 + 3N2O D 4N2 + 3H2O D H1 = – 101 1 KJ / mol N2O + 9H2 D N2H4 + H2O D H2 = – 317 KJ / mol 2NH3 + 1 O2 2 D N2H4 + H2O D H3 = – 143 KJ / mol H2 + 1 O2 2 D H2O D H4 = – 286 KJ / mol Hãy tính nhiệt tạo thành của N2H4 và NH3? Bài 8: Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của từng chất sau . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TỐT BÀI HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG LỚP 10 PHÂN BAN Người thực hiện: Nguyễn Trung Quốc Chức vụ: Hiệu Trưởng Dạy: Môn Hóa. 1 phản ứng là tổng đại số của 1 số phản ứng thành phần thì D H của nó bằng tổng đại số tương ứng của các D H của các phản ứng thành phần đó V. Một số đại lượng nhiệt hóa để xác định hiệu ứng. nhiệt là phản ứng nhận nhiệt của môi trường - Nhiệt hóa học là ngành hóa học nghiên cứu nhiệt của các phản ứng hóa học. 1/ Nhiệt phản ứng: a) Nhiệt lượng tỏa ra hay hấp thụ của 1 phản ứng hóa

Ngày đăng: 21/06/2014, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w