Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh loáp 10 có hiệu quả
Trang 1Phần I: Mở đầu
I Lý do chọn đề tài
Cùng với khoa học và công nghệ, Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng
đầu, nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Xem đầu t cho giáo dục là đầu t cho tơng lai Ngành Giáo dục - Đào tạo đã không ngừng đổi mới về nội dung và phơng pháp giảng dạy Bộ môn Tiếng Anh đã đợc đa vào giảng dạy từ cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh nắm bắt đợc ngôn ngữ chung của thế giới Muốn đạt đợc mục đích đó cần phải có định hớng tích cực trong dạy học
để giúp học sinh có một nền tảng vững chắc làm cơ sở cho sau này học cao hơn
và giao tiếp tốt thông qua tiếng Anh
Chơng trình Tiếng Anh mới đã đợc triển khai thực hiện trên toàn quốc đến nay đã đợc gần chục năm Nét đổi mới nổi bật của nội dung chơng trình này là tạo cơ hội tối đa cho học sinh luyện tập 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trên những chủ đề và tình huống hay nội dung giao tiếp có liên quan đến môi trờng sống trong và ngoài nớc Sự thay đổi trên tạo điều kiện cho việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trờng phổ thông trở thành việc dạy sinh ngữ thay vì là dạy từ ngữ nh nhiều năm trớc đây Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng Tiếng Anh cho học sinh, giáo viên phải đơng đầu với không ít khó khăn, đặc biệt là rèn kỹ năng nghe Qua thực tế ở trờng tôi, khi bắt đầu học môn ngoại ngữ phần lớn học sinh thích học, nhng dần dần học sinh lại chán học Hầu hết các em rất yếu về kỹ năng nghe Thật khó để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã nghe và việc kiểm tra bài cũ thờng không dễ dàng gì
Trớc tình hình đó là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh khối 10, đối t-ợng đã đợc tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh qua các năm học THCS, bản thân tôi trăn trở thật nhiều làm sao để học sinh có thể nắm vững, nghe hiểu lấy thông tin
và vận dụng thành thục thông tin Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi phát hiện việc rèn luyện kỹ năng nghe của học sinh có rất nhiều vấn
đề Phần lớn học sinh cha biết cách học nghe, học sinh thờng thấy luyện nghe là khó nhất Trong lớp học, học sinh thờng nói rằng dù trong bài nghe có rất nhiều
từ đã biết nhng nghe không ra Làm thế nào để giúp học sinh có thể vận dụng đợc vốn từ vựng và cấu trúc ngữ pháp của mình để nghe hiểu hiệu quả? Do vậy trong quá trình dạy học, tôi tự tìm kiếm một số phơng pháp tích cực, đơn giản, dễ hiểu thiết thực đảm bảo tính khoa học, nhằm phát triển khả năng t duy, sự suy đoán và
Trang 2tính sáng tạo của học sinh Với phạm vi kinh nghiệm nhỏ này tôi mạnh dạn đi
sâu vào một vấn đề Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh“Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh
lớp 10 có hiệu quả”
II Mục đích của đề tài
Môn học Tiếng Anh đã và đang đợc phổ cập rộng rãi ở các trờng trên cả
n-ớc Song nó vẫn đợc coi là một trong những môn mà các em học sinh gặp nhiều khó khăn nhất Vậy làm thế nào để việc dạy học – học môn Tiếng Anh đạt kết quả cao, đặc biệt là nâng cao khả năng nghe cho học sinh Điều đó đòi hỏi rất nhiều vào sự đổi mới phơng pháp dạy học của các thầy cô giáo và sự chăm chỉ, hăng say, ham tìm tòi, học hỏi của các em học sinh Là giáo viên dạy môn Anh văn ở trờng THPT, tôi đã nắm bắt đợc những u, nhợc điểm của các em trong quá trình học tập Vì thế tôi luôn trăn trở để tìm ra một phơng pháp dạy học mới, hữu hiệu nhất phù hợp với học sinh để giúp các em hiểu bài và khích lệ các em yêu thích môn Tiếng Anh, nhất là nâng cao khả năng nghe của học sinh
Vậy, làm thế nào để học sinh có thể rèn kỹ năng nghe một cách nhanh chóng, có hiệu quả và dễ học? đặc biệt là khi vận dụng chúng vào các hoạt động giao tiếp thực tế khi tiếp xúc với ngời nớc ngoài? Phải chăng, đây chính là thủ thuật của ngời Thầy!
III Phạm vi và đối tợng
1 Đối tợng
- Học sinh khối lớp 10 trờng THPT Ba Đình
- Công tác giảng dạy Tiếng Anh khối lớp 10
2 Phạm vi nghiên cứu
Việc dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh khối 10 năm 2011 – 2012 nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn
IV Phơng pháp nghiên cứu
Vấn đề đặt ra là làm thế nào chúng ta khắc phục đợc những điểm yếu trên
để góp phần nâng cao chất lợng học kỹ năng nghe, giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp, sử dụng Tiếng Anh nh một ngôn ngữ thứ hai, thành thạo trong từng từ, câu, đặc biệt với học sinh nông thôn nh học sinh ở huyện Nga Sơn
Trớc tiên tôi khảo sát đặc điểm tình hình, sức học, kỹ năng nghe của học sinh khối 10 Tôi lấy một bài tập nghe của chơng trình Tiếng Anh THCS Tôi làm một bớc thí nghiệm khảo sát đầu năm nh sau
Listen and complete the dialogue
Trang 3Lan: Hello, Hoa
Hoa: Hi, Lan You seem (1)………
Lan: I am I received a (2)……….from my friend Nien today
Hoa: Do I know her?
Lan: I don’t know I think so She (3)………….my next door neighbor in Hue Hoa: What does she (4)……….like?
Lan: Oh, she is (5)……… Here is her (6)…………
Hoa: What a (7)………….smile! Was she your (8)………?
Lan: Oh, no She wasn’t old (9)………… to be (10)………….my class
Keys:
5 beautiful 6 photograph 7 lovely 8 classmate
Kết quả
TT Lớp SS SL Giỏi % SL Khá % SL TB % SL Yếu % SL Kém %
Tổng 137 9 6.6 35 25.5 67 48.9 19 13.9 7 5.1 Qua kết quả trên tôi nhận thấy kỹ năng nghe của các em còn nhiều hạn chế Các em cha hiểu đợc bài, cha vận dụng đợc kiến thức mình đã học Tôi rất băn khoăn trăn trở, không biết làm thế nào để giúp học sinh luyện nghe tốt Tiếng Anh, giúp các em ham học Với kinh nghiệm nhiều năm trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh, bớc đầu rèn luyện kỹ cho học sinh các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, tôi đa ra một số kinh nghiệm sau trong quá trình dạy cũng nh rèn kỹ năng nghe nh sau
Trang 4Phần II: Một số biện pháp thực hiện
I Một vài kinh nghiệm giúp giáo viên dạy kỹ năng nghe đạt hiệu quả.
1 Kỹ năng nghe chịu ảnh hởng bởi kỹ năng nói.
Kỹ năng nghe chịu ảnh hởng bởi kỹ năng nói nên giáo viên phải thờng xuyên giúp các em học sinh trong lớp luyện nói nhiều để bù vào kỹ năng nghe Bởi vì khi luyện nói, học sinh sẽ nhớ đợc các từ vựng, các câu mà các em thờng xuyên tiếp xúc, chính vì thế học sinh sẽ phát triển đợc kỹ năng nghe Hơn thế nữa, trong khi nghe, nếu gặp những câu dài, khó nghe thì yêu cầu mình chỉ cần dừng lại ở mức độ nghe hiểu và cảm nhận ý nghĩa chính của câu nói, không cần phải nghe rõ toàn bộ các từ trong câu Đối với những bài tự luận dài mà muốn nghe hiểu tốt thì phải tập trung đầu óc trong một thời gian dài, phụ thuộc vào khả năng chịu đựng áp lực của trí não dới sức ép tâm lý lớn Nếu quá sức thì có thể chia ra nhiều đoạn nhỏ để nghe rồi sau đó nghe hết lại một lần Cần tập trung nghe rõ cách phát âm và ngữ điệu, hiểu trực tiếp bằng Tiếng Anh thì càng tốt, nếu khó thì có thể liên hệ sang Tiếng Việt Nên nhớ khi nghe cần nhìn vào hình
ảnh và liên tởng ra hình ảnh của sự vật hay sự kiện trong đầu mình Trong quá trình nghe nếu gặp phải những từ hay câu nghe không rõ thì sau khi nghe xong
có thể dừng lại để ngẫm nghĩ lại câu nói Nếu nghe mãi không đợc thì có thể xem trong textscript rồi tập nghe lại Nhớ “Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinhnghe bằng mắt” thì hiệu quả và đỡ chán hơn “Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinhnghe bằng tai”
Chẳng hạn nh tiết 4 Unit 1 : A day in the life of… Dạy phần Listening
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 16, rồi thiết lập ra tình huống của bài nghe: “Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinhMr Lam is a cyclo driver, He is talking about his morning activities Listen and number the pictures in their correct order” Lúc này giáo viên yêu cầu học sinh luyện nói bằng cách mô tả những hoạt động của ông Lam qua các tranh
+ What is he doing in picture a,picture b……?
- He is riding his cyclo in picture a
- He is eating something in pictre b
- He is riding his cyclo with some children in picture c
- A man is sleeping in his cyclo under a big tree
- A cyclo driver is riding an old man in the picture f
Trang 5Có thể nói kỹ năng nói đóng một vai trò quan trọng trong suốt quá trình luyện nghe, càng luyện nói nhiều, thì càng phát triển kỹ năng nghe tốt
2 Giúp học sinh tìm ra cách học nghe hiệu quả
Cũng giống nh các kỹ năng khác nghe đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức Tiếng Anh Có thể nói nghe khó hơn các kỹ năng khác một chút, nhng cũng có nhiều lợi ích hơn Nếu nghe tốt chúng ta sẽ nâng cao đợc khả năng phát âm và kỹ năng chuyện trò của mình Thông thờng học sinh học Tiếng Anh luyện nghe bằng cách làm bài tập trong các sách luyện nghe Tuy nhiên các bài học trong sách thờng không đợc cập nhật một cách thờng xuyên, do vậy, học sinh không có nhiều cơ hội lĩnh hội những kiến thức trong cuộc sống hiện đại Tôi cho rằng giáo viên trực tiếp giảng dạy, cần đa ra cho học sinh những lời khuyên kịp thời và bổ ích nhất nhằm giúp cho các em có cách học nghe hiệu quả nhất
2.1 Học nghe ngay từ đầu
Khi học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng, nên bắt đầu ngay khi
có thể Bằng cách này, sẽ giúp học sinh làm quen dần với các âm của ngôn ngữ
đó Vì thế mà việc học phát âm sẽ trở nên dễ dàng hơn Khi mới bắt đầu học Tiếng Anh, cần tìm đủ các băng thu có cả phiên bản đi kèm Bất cứ lúc nào không hiểu một từ trên băng, hãy nhìn vào phiên bản và tra từ đó trên từ điển
2.2 Nghe nhiều lần một nội dung
Nghe đi nghe lại cùng một nội dung là một cách tốt Hớng dẫn học sinh chọn một đoạn băng thú vị và nghe nhiều lần
Trong lúc nghe, cố gắng nhớ những câu hữu ích, thậm chí cả đoạn
Sau đó nhớ lại và tập nói lại các câu đó, cố gắng bắt chớc cách phát âm của ngời nói Sau một số lần học sinh sẽ nhận thấy các từ và cụm từ trên băng đã trở thành một phần của chính mình
Học sinh sẽ bắt đầu sử dụng chúng trong các câu của riêng mình Khả năng phát âm và nghe hiểu của học sinh chắc chắn cũng sẽ khá lên
2.3 Nghe hàng ngày
Hớng dẫn cho các em luyện nghe hàng ngày, mỗi ngày luyện nghe chút ít Nếu có điều kiện nên trang bị cho mình một máy nghe phù hợp
Thu và cài sẵn vào máy nghe những đoạn băng Tiếng Anh yêu thích để có thể nghe bất cứ khi nào có thể
2.4 Nghe cái gì?
Trang 6Giúp học sinh tìm những bài nghe vừa dễ hiểu lại vừa có ý nghĩa với các
em Lựa chọn tài liệu về những chủ đề phù hợp đảm bảo sự thích thú cho học sinh
Chọn giọng ngời nói nghe dễ chịu để học sinh thích đợc nghe và mong đợi
đợc nghe mỗi ngày
2.5 Nguyên tắc của kỹ năng nghe
Nghe có lẽ là kỹ năng khó nhất đối với hầu hết ngời học Tiếng Anh nh một ngôn ngữ thứ hai Điều quan trọng nhất gíup học sinh cải tiến kỹ năng nghe và phải nghe thờng xuyên Làm cho học sinh thấy rằng không chỉ có mình em là không hiểu Nếu nghe mà vẫn không hiểu gì thì cũng đừng vội nản chí hay thất vọng Cần định hớng cho học sinh:
Chấp nhận sự thật rằng mình không hiểu gì cả
Giữ bình tĩnh khi thấy không hiểu gì, thậm chí có thể không hiểu trong một khoảng thời gian dài
Đừng cố gắng dịch chúng sang Tiếng Việt
Hãy chú tâm vào ý chính của những gì đang nghe Đừng tập trung vào chi tiết cho tới khi đã hiểu ý chính của bài
II Sử dụng tốt, linh hoạt các kỹ thuật trong một tiết dạy kỹ năng nghe.
1 Warm up
Một giờ học nghe sẽ trở nên hiệu quả nếu giáo viên biết cách làm cho bài nghe trở nên sinh động, thú vị và lôi cuốn đợc học sinh Một trong những điều
đầu tiên ngời giáo viên có thể làm là chuẩn bị thật tốt cho hoạt động “Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinhWarm up” (khởi động) Sau đây là một số hoạt động Warm up cụ thể mà giáo viên có thể áp dụng nhằm làm cho giờ học nghe của mình thực sự cuốn hút và hiệu quả
a Đọc truyện
Các mẩu chuyện, nếu có nội dung thú vị và đợc kể lại một cách chuyên nghiệp, sẽ thu hút đợc sự chăm chú của phần lớn học sinh Do vậy, trứoc khi cho học sinh nghe băng, giáo viên nên đọc thật chậm cho học sinh của mình nghe một mẩu chuyện ngắn có nội dung đơn giản, dễ hiểu Sau đó, giáo viên có thể dặt
ra một vài câu hỏi có liên quan tới nội dung mẩu chuyện để học sinh trả lời Hoặc giáo viên có thể chỉ kể một phần của câu chuyện thôi, sau đó để học sinh thảo luận và tự đa ra phần kết của mẩu chuyện Điều này sẽ làm cho học sinh cảm thấy rất hứng thú với bài học vì học sinh đợc nêu lên ý kiến riêng của mình Đặc biệt là đối với những học sinh đang còn yếu kém trong việc sử dụng Tiếng Anh,
Trang 7chúng sẽ cảm thấy rất ngạc nhiên và vui sớng vì chúng có thể hiểu đợc một câu chuyện bằng Tiếng Anh Từ đó, chúng sẽ có động lực hơn để cố gắng học tập
b Hỏi và trả lời
Trớc khi bắt đầu giờ học nghe, giáo viên có thể dành ra khoảng từ 5 đến 10 phút để hỏi học sinh một vài câu hỏi có nội dung liên quan tới chủ đề của bài nghe Điều này sẽ giúp cho học sinh định hình đợc chủ đề của bài nghe, từ đó chúng sẽ hệ thống đợc kiến thức nền về từ vựng, ngữ pháp liên quan đến chủ đề bài học, giúp giờ học nghe sẽ trở nên hiệu quả hơn
Ví dụ: Giáo viên có thể sử dụng một số câu hỏi sau để hỏi học sinh của mình
trong tiết Nghe Unit 2: School talks
- What are you talking this semester?
- Do you like football/your class/travelling, etc?
- How long are you staying there?
- Are you traveling with your friend/parents?
- Would you like to go somewhere for a drink?
Các em có thể trả lời:
- I’m talking English
- I really like it
- For a work
- No, I’m traveling alone
- That’s great
Now, you are going to listen to four conversations and match them with the pictures
Khi trả lời các câu hỏi gợi mở nh vậy, học sinh sẽ hình dung đợc những việc chúng phải làm, những nội dung chính cần nắm bắt đợc khi nghe Hơn nữa, điều này còn làm cho không khí giữa giáo viên và học sinh trở nên thân thiện hơn, và quan trọng hơn cả là giúp học sinh có đợc sự tự tin và hứng thú để tham gia bài học
C Sử dụng tranh ảnh
Trong Tiếng Anh có câu “Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinha picture is worth as a thousand words” (một bức tranh đáng giá bằng ngàn lời nói) cho ta thấy đợc tầm quan trọng và hiệu quả truyền tải thông điệp của các bức tranh Vậy nên, giáo viên hãy tận dụng triệt để
điểm mạnh đó, bởi tranh ảnh sẽ làm cho bài học trở nên sinh động hơn, giúp cho học sinh tham gia bài học một cách say sa, thích thú hơn
Trang 8Trên đây là ba trong số nhiều phơng pháp mà chúng ta có thể áp dụng cho hoạt động Warm up để chuẩn bị cho giờ học nghe thật sự hiệu quả
2 Pre-listening techniques.
Mục đích của các hoạt động trong giai đoạn này là nhằm giúp học sinh tập trung sự chú ý vào chủ đề, đặc biệt là đoán trớc các thông tin của chủ đề đợc nghe Để khắc phục những khó khăn khi nghe trong tiết học, giáo viên cần giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống nội dung có liên quan đến bài nghe, khai thác xem học sinh đã biết và cha biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi ý tò mò, tạo hứng thú cho các hoạt động của bài
Cho học sinh nghĩ, đoán trớc những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất định
Dạy từ vựng, tuy nhiên lu ý là không giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh
đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh
Cung cấp mục đích nghe, soạn ra các yêu cầu nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe
Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan tranh ảnh minh hoạ kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh gợi ý nội dung sắp nghe Tranh ảnh còn là phơng tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học sinh Nghe xác định tranh có liên quan sắp xếp theo thứ tự
Cho học sinh xem tranh hay câu hỏi trong bài tập để đoán ra chủ đề, thông tin cần thiết nghe
Sau đây là một vài thủ thuật chúng ta có thể áp dụng cho phần Pre-Listening
a True/False statement prediction
- Giáo viên viết từ 5 – 10 câu lên bảng, dựa theo ý chính của bài nghe: Trong đó 1/2 số câu là đúng; 1/2 số câu là sai Học sinh chép những câu này vào trong vở Từng cặp học sinh đoán trớc câu nào đúng (T) câu nào sai (F) vào cuối mỗi câu
- Học sinh đọc to các câu dự đoán của mình (T/F)
- Giáo viên không nói đúng hay sai
- Giáo viên đọc bài nghe/hoặc mở băng để học sinh nghe
- Học sinh nghe và kiểm tra, đánh dấu vào những câu mà các em cho là đúng
- Học sinh so sánh kết quả với nhau, nếu có sự bất đồng, giáo viên cho học sinh nghe lại và đi đến thống nhất
b Open prediction
Trang 9- Giáo viên không cho học sinh bất kỳ câu nào.
- Giáo viên đa tình huống (set the scene) và yêu cầu học sinh đoán trớc một số
điều chúng sẽ đợc nghe
- Học sinh viết ra những điều chúng dự đoán
- Học sinh bắt đầu chú ý vào việc nghe, giáo viên đọc và học đánh dấu vào những
điều mà dự đoán đúng
c Ordering.
- Giáo viên cho học sinh một số câu hoặc một số bức tranh trên bảng đợc sắp xếp lộn xộn
- Học sinh thảo luận theo cặp, nhóm để đoán trớc một trật tự đúng
- Các câu hoặc là các bức tranh đợc đánh dấu là a, b, c…
- Học sinh sắp xếp lại trật tự câu, bức tranh theo logic của câu chuyện thì đánh dấu là 1-c, 2-a……
- Học sinh so sánh theo từng cặp hoặc từng nhóm
- Học sinh nghe rồi đánh dấu và sửa lại theo trật tự đúng
d Pre-questions
- Giáo viên đa những câu hỏi trớc khi nghe lên bảng Mỗi câu hỏi hàm chứa một
ý chính trong bài nghe
- Học sinh đọc và suy nghĩ về những câu hỏi đó
- Những câu hỏi cho trớc nhằm tập trung sự chú ý của học sinh mà học sinh không phải đoán trớc những câu trả lời
- Nghe xong lần đầu học sinh mới trả lời câu hỏi
Ví dụ: Để dạy tiết listening Unit 5: Technology and you tôi tiến hành nh sau:
* Pre-listening
Pre-teach vocabulary
- camcorder (n): (picture)
-secretary (n): (translation)
- helpful (a): (explaination)
-shy (a): (explaination)
-excuse (n): (translation)
Check vocabulary: Slap the board
Open prediction
Set the scene
Trang 10Listen to an old campany director talking about his experience of learning how to use a computer Guess whether the statements are true (T) or false (F)
1 The man was worried when his son bought a computer
2 The man became worried when his secretary asked him to buy a computer
3 The man decided to take some computing lessons
4.His son didn’t understand about the computer
5 The man understood the lessons very well
6 The man continued to learn how to use a computer after a few lessons
Feed back students’prediction
3 While listening techniques.
Mục đích của các hoạt động trong giai đoạn này là nhằm giúp cho học sinh thực hành kỹ năng nghe tức là qua lời nói rút ra đợc thông tin cần truyền đạt
Cho học sinh nghe và làm bài tập, nếu phần trớc cho học sinh đoán nội dung nghe thì ở phần này cho học sinh đối chiếu điều đã nghe với điều đã đoán
Đối với bài nghe khó giáo viên có thể chia quá trình nghe thành bài tập nghe từ dễ đến khó
Đối với bài nghe dài có thể dễ hoá bài nghe thành các dạng bài tập phù hợp trình độ của học sinh
Sau đây là một vài thủ thuật cụ thể
a Selecting
- Giáo viên cho học sinh xem một bộ tranh trong đó có các bức tranh tơng tự giống nhau, nhng có vài chỗ khác nhau
- Giáo viên miêu tả một hoặc hai bức tranh trong số đó
- Các bức tranh đợc đánh dấu theo số đếm hoặc thứ tự chữ cái
- Học sinh nghe rồi đánh dấu bức tranh mà giáo viên đang miêu tả
b Delibrate Mistaken (Phát hiện lỗi sai)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đoán trớc xem trong phòng khách có những cái gì Rồi giáo viên miêu tả bức tranh Trong bài đọc giáo viên làm sai vài lỗi Mỗi lần học sinh nghe có chỗ sai, thì học sinh giơ tay xin có ý kiến hoặc nói to “Kinh nghiệm dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinhThat’s wrong.”
c Grids
- Giáo viên vẽ biểu bảng lên bảng (hoặc giấy to) treo lên bảng, học sinh vẽ vào
vở Căn cứ vào nội dung ghi trong biểu bảng đó, học sinh nghe chi tiết từng vấn
đề cụ thể, rồi điền vào biểu bảng đó những ý mà học sinh nghe đợc Sau đó học